1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

các cửa hàng bán võ phục kendo xịn, bán hakama, kendogi kendo nhập nhật xịn, mua đồ tập kendo ở đâu

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi hoangcau2010, 25/07/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoangcau2010

    hoangcau2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/06/2012
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    HAKAMA AND KENDOGI
    Chuyên cung cấp các loại võ phục võ nhật bản, Kendo, Aikido tại Hà Nội với chất lượng cam kết hàng đầu hiện nay.
    .................................................
    Nhận giao dụng cụ toàn quốc, chi tiết xin vui lòng liên hệ trực tiếp
    Thông tin liên hệ trước qua:

    Mr. Duy
    Số điện thoại: 0125. 441. 6868
    Email: vina.kendo@gmail.com
    Địa chỉ: Số nhà 12, ngõ 942, đường Láng, Hà Nội
    ............................
    Với khách hàng ở xa có thể giao dịch qua hình thức sau:
    1. Khách hàng xem sản phẩm tại trang ( Cam kết hàng đúng ảnh 100 % nếu sai phạt gấp 4 lần tiền sản phẩm)
    2. Xác nhận tình trạng hàng hóa tại Shop
    3. Chuyển khoản 100% giá trị hàng
    4. Shop sẽ chuyển đồ tới người và địa chỉ như khách hàng cung cấp
    .............
    Thông tin tài khoản:
    Tên TK: DAO DUC DUY
    STK: 0011004069802
    NH: Vietcombank chi nhánh Hà Nội
    ..............

    Giờ bán hàng: 7h00 - 22h00 tất cả các ngày trong tuần
    Mọi người liên hệ trước khi qua nhé.
    ............................................................................
    1.1 Kendogi - Áo vải gai
    Có đủ 2 màu xanh đen và trắng
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG][​IMG]

    1.2 Hakama
    Có hai màu Trắng và xanh đen.
    ☆夏用☆吸汗速乾☆軽量
    ★連続吸水性
    ★一方方向透水性
    ★速乾性
    ★防シワ性
    •従来のテトロン袴よりも200g軽いです
    •汗を連続して大量に吸水します
    •吸った汗を生地表面へ速やかに移動
    べとつきを防止します
    •汗を生地表面に拡散、素早く乾燥します
    •シワになりにくい素材です
    お値段も日本製テトロン袴より
    ちょっと高いくらいなので、お手頃です♪
    とにかく軽い‼︎
    1度つかったらやみつきですよー!
    暑い夏に是非1着どうぞ*


    [​IMG][​IMG]


    Giá cả bộ Hakama + kendogi = 890K
    Mua lẻ từng Hakama hay keikogi: 450K/cái

    1.3 Võ phục Aikido hàng nhập
    Hakama Aikido màu đen

    [​IMG][​IMG]

    Giá: 450K/cái

    Áo Aikido
    Giá: 450K/chiếc

    [​IMG]


    Tình trạng: Còn hàng
    1.4 Võ phục Aizome


    Có câu nói: ( 青は藍より出でて藍より青し -"Aohaaiyoriideteaiyoriaoshi" ) – Ý nghĩa : màu xanh hơn màu chàm – Đệ tử có thể giỏi hơn thầy – Học sinh có thể xuất sắc hơn thạc sĩ ( nhằm khuyến khích việc học tập vươn lên, vượt qua người đi trước ). Tuy nhiên, trong thực tế, màu xanh chàm được biết đến như màu đại diện của Nhật bản – nó còn có tên gọi Màu xanh Nhật bản ( Japan Blue ). Chúng ta có thể thấy từ màu đồng phục của đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật bản, tới rất nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày của người Nhật đều gắn liền với màu xanh thẳm này. Để có thể làm ra được màu xanh đó, người Nhật đã sử dụng và phát triển một kĩ thuật nhuộm màu đáng kinh ngạc, tạo ra một màu xanh hoàn mĩ – được gọi là Aizome.

    Aizome ( 藍染め ) là tên gọi của kĩ thuật nhuộm chàm truyền thống của Nhật bản. Nó được làm từ ““sukumo”, thứ được tạo ra từ sự lên men của cây chàm”. Kỹ thuật Aizome có thể được ứng dung trên mọi chất liệu như vải vóc, giấy, thậm chí là sứ, thủy tinh. Để sử dụng được kĩ thuật này, mọi công đoạn đều phải thực hiện thủ công, và phải dựa vào giác quan cùng kinh nghiệm của những người thợ lành nghề.

    Chàm để làm Ai chủ yếu được trồng ở lưu vực sông Yoshino tỉnh Tokushima trên đảo Shikoku. Với những đặc tính sinh trưởng, chống chịu thời tiết cùng chất màu đáng kinh ngạc của mình, nó được coi là một trong những kho tàng của Shosoin thuộc đền Todaiji tỉnh Nara.

    Khoảng tháng 2 hàng năm, chàm bắt đầu được gieo hạt. Đến mùa hè, từ tháng 6 đến tháng 8 là lúc bắt đầu thu hoạch chàm. Ngày xưa, người nông dân cắt chàm bằng tay nhưng tới nay, công đoạn này đã được cơ giới hóa. Trong tiếng Nhật, những người tham gia vào việc sản xuất thuốcnhuộm chàm được gọi là “Aishi”, có nghĩa là “chàm nhân”.

    Khi mùa thu tới là lúc bắt đầu quá trình sản xuất thuốc nhuộm chàm. Nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất thuốc nhuộm là lá chàm. Trước tiên, người ta cắt lá chàm ra thật nhỏ và cho vào phòng chứa. Sau đó họ sẽ dùng nước tưới đều lên toàn bộ phần lá chàm. Nước cùng với độ ẩm phòng sẽ sản sinh ra nhiệt giúp lá chàm bắt đầu lên men. Lượng nhiệt này luôn được giám sát cẩn thận và được trộn đều bằng tay liên tục để giữ ổn định.

    Sau 3 tháng, lá chàm sẽ hoàn thành quá trình lên men. Kết quả của quá trình này tạo ra thuốcnhuộm chàm có tên gọi sukumo hay còn gọi là bột chàm.

    Sau đó, người thợ sẽ cho thuốc nhuộm sukumo vào trong lu có chứa nước kiềm. Tiếp tục cho thêm vôi sống và **** sa-kê vào lu để tạo ra dung dịch nhuộm. Dùng cây khuấy đều dung dịch này nhiều lần trong ngày để trộn đều các chất lại với nhau. Khi bề mặt dung dịch trong lu chứa tạo thành một lớp bọt nước dày, đó là lúc bột chàm bắt đầu lên men. Lớp bọt nổi lên trông giống hình ảnh của bông hoa nên nó còn được gọi là hoa chàm.

    Tương tự như một thực thể thực vật sống, dung dịch thuốc nhuộm chàm thay đổi không ngừng. Vì vậy, nghệ nhân nhuộm chàm phải thử thuốc nhuộm mỗi ngày bằng cách kiểm tra màu sắc của hoa chàm. Số lần nhuộm quyết định sắc xanh của tấm vải nhuộm. Ngoài ra, kinh nghiệm và kỹ thuật của người thợ cũng quyết định nên chất lượng màu nhuộm cho sản phẩm. Tùy thuộc vào độ màu đậm nhạt của hoa chàm, mà nó sẽ tên gọi khác nhau như: Aijiro, Kamenozoki, Asagi, Ai hay Kon….

    Chàm và kĩ thuật nhuộm ( Aizome ) có một lịch sử dài và đáng kinh ngạc. Theo các nhà sử học, “Ai” xuất hiện từ những năm 2000 trước CN ở Ai Cập cổ đại. Sau đó tới thời kì Asura, ( 538-645 - Sau CN ) Ai bắt đầu du nhập vào Nhật bản cổ đại, và bắt đầu lịch sử hơn 1000 năm của mình. Qua các thời kì, kĩ thuật Ai không có gì thay đổi. Cho đến thời kì Murumachi, với sự xuất hiện của kĩ thuật nghiền bột từ Trung Quốc, Ai đã bắt đầu có nhiều chuyển biến mới.

    Thời kì Heian, kỹ thuật này gần như đã hoàn chỉnh và được lam truyền trên khắp mọi nơi trên đất nước ở thời Kamakura. Thậm chí nó còn được đề cập cả trong “Truyện kể Genji” cùng các tư liệu khác đương thời. Tuy nhiên màu chàm chỉ được dùng trong hoàng cung.

    Tới thời kì Chiến Quốc, màu chàm bắt đầu được phổ biến xuống tầng lớp Samurai và được coi là một màu may mắn trên chiến trường. Cũng bởi lý do này, nhu cầu giáp màu xanh chàm tăng cao, và dẫn tới sự đột phá của kĩ thuật nhuộm. Người có công lớn trong việc này là Miyoshi Yoshikata ( chủ nhân lâu đài Shozui ). Ở kĩ thuật nhuộm thông thường vào thời này, người ta sẽ sử dụng cách nhuộm và ngâm trong nước Haai ( tức nước được nghiền từ lá chàm ), song nhược điểm của kĩ thuật này là màu không đồng đều, dễ bị bong tróc . Còn ở kĩ thuật mới, họ sẽ sử dụng nước lên men của chàm – Theo cách này, người thợ phải xếp lá chàm được xắt nhỏ vào một hố sâu, đổ hỗn hợp đặc biệt và ủ chúng cho tới khi chúng lên men. Điều này giúp cho màu chàm bám đều trên giáp hơn, nâng cao thẩm mĩ và độ bền của màu.

    Sau đó, khoảng thế kỉ XII, thời kì giai cấp võ sĩ lớn mạnh, giành quyền chi phối trong xã hội Nhật Bản, trang phục màu chàm được sử dụng phổ biến. Vải nhuộm chàm được dùng để may trang phục cho các võ sĩ đạo.

    Vào thời Edo, vải nhuộm chàm được truyền bá rộng rãi trong dân chúng. Đây cũng là thời điểm bùng nổ văn hóa Aizome của Nhật Bản. Không chỉ giới bình dân, mà ngay cả tầng lớp quí tộc hay thương nhân giàu có cũng sử dụng trang phục kimono được trang trí hoa văn từ màu chàm.

    Đặc biệt, trong thời kì này khi chính quyền ban hành lệnh cấm người dân mặc trang phục có màu sắc lòe loẹt .Để không vi phạm lệnh cấm, người dân chỉ mặc trang phục có màu nhu như tím, xanh hay xám. Vì vậy, các loại vải sử dụng kỹ thuật nhuộm chàm được ưa chuộng nhất vào thời điểm này và nó trở nên rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Nhật.

    Kể cả tới thời Minh Trị, Ai cũng được chính phủ chú trọng phát triển, và được trồng từ Hokkaido đến Kyushu. Song khi chàm Ấn Độ, với giá rẻ và dễ canh tác được phổ biến, chàm Nhật bắt đầu bị giảm số lượng. Năm 1966 giống chàm Nhật bản chỉ còn bốn ha ở tỉnh Tokushima. Tuy vậy, sức quyến rũ của nó với người dân không hề phai nhạt.

    1.5 Keikogi

    [​IMG]

    [​IMG]




    Kendogi: Giá 900.000 đ/cái
    1.6 Hakama Aizome
    [​IMG]



    Giá: 900K/cái, Đợt giảm giá của hãng giá chỉ còn 700K/cái

    Cách giặt và bảo quản võ phục Kendo

    Vật dụng cần thiết: xà phòng bột, hai mắc áo, 7 kẹp quần áo, một chậu to (nếu không dùng máy giặt)
    [​IMG]


    Dụng cụ cần thiết
    Nếu bạn không dùng máy giặt
    Pha xà phòng với nước lạnh vào chậu. LỘN TRÁI hakama và kendogi của bạn. Nhúng chúng vào nước xà phòng. Đưa đẩy nhẹ trong nước xà phòng khoảng 2 phút hoặc liên tục nhấc lên, nhúng xuống hakama/kendogi vào chậu giặt. Chú ý không vò như đối với quần áo thường.
    Sau đó, mở vòi dội nước lạnh, nhẹ nhàng gột hakama/kendogi cho đến khi sạch hết xà phòng.
    Sau khi rửa, nhẹ nhàng vắt kendogi rồi treo lên móc (với hakama, bạn không vắt mà để ướt, việc này giúp giữ nguyên 7 nếp hakama). LỘN HAKAMA VÀ KENDOGI LẠI NHƯ CŨ, treo vào mắc.
    Nếu bạn sử dụng máy giặt
    Lộn trái hakama và kendogi. Điều này ngăn cản sự cọ xát làm hỏng mặt ngoài của vải.
    1. Chọn chế độ giặt nhẹ và nhanh.
    2. Thêm xà phòng.
    3. Gấp hakama gọn ghẽ, chú ý giữ nếp quần phẳng. Đặt hakama vào túi giặt. Không cần làm vậy với kendogi.
    4. Cho cả hai vào máy và bắt đầu giặt.
    5. Khi giặt xong, lộn phải hakama/kendogi và treo lên móc.
    Treo và phơi hakama
    Sử dụng móc áo chắc khỏe cùng với kẹp áo để đảm bảo hakama được giữ chắc, nếp quần được giữ thẳng.
    Vuốt các nếp quần cho thẳng trước khi phơi.
    Sử dụng kẹp áo ép ở mép ống hakama (như hình vẽ) nhằm đảm bảo nếp quần không bị nhàu.
    Khi hakama đã khô, cẩn thận gấp hakama. Nhẹ nhàng vuốt, ấn các mép như gói bánh chưng. Như vậy thì các nếp gấp hakama mới được giữ thẳng.
    Để giữ gìn hakama/kendogi, sau mỗi buổi tập, bạn hãy treo vào mắc áo và phơi chúng ở nơi thoáng gió.

    ....................................................................................
    Các chọn size áo và hakama của kendo ở aikido, bảng size dành cho Kendo và Aikido
    [​IMG]
    [​IMG]


    Nhận giao dụng cụ toàn quốc, chi tiết xin vui lòng liên hệ trực tiếp
    Thông tin liên hệ trước qua:


    Mr. Duy
    Số điện thoại: 0125. 441. 6868
    Email: vina.kendo@gmail.com hoặc duyrito@gmail.com
    Địa chỉ: Số nhà 12, ngõ 942, đường Láng, Hà Nội

    ............................

    Với khách hàng ở xa có thể giao dịch qua hình thức sau:
    1. Khách hàng xem sản phẩm tại trang ( Cam kết hàng đúng ảnh 100 % nếu sai phạt gấp 4 lần tiền sản phẩm)
    2. Xác nhận tình trạng hàng hóa tại Shop
    3. Chuyển khoản 100% giá trị hàng
    4. Shop sẽ chuyển đồ tới người và địa chỉ như khách hàng cung cấp
    .............
    Thông tin tài khoản:
    Tên TK: DAO DUC DUY
    STK: 0011004069802
    NH: Vietcombank chi nhánh Hà Nội

    ..............

    Giờ bán hàng: 7h00 - 22h00 tất cả các ngày trong tuần
    ............
    Thông tin lịch tập luyện kendo tại hà nội, các võ đường kendo tại hà nội.
    http://muare.vn/threads/59/kendo-ki...-ha-noi-kendo-viet-nam-king-of-kendo.1340658/
    Liên hệ: Để biết thêm thông tin, cũng như trao đổi nhiều hơn về bộ môn này các bạn có thể liên lạc qua:
    Contact with us by:
    Website -http://www.hanoiseikenkan.com
    Facebook: http://www.facebook.com/hanoi.seikenkan
    Email: kendo.vietnam@hanoiseikenkan.com

    Mr. Đào Đức Duy ( Phụ trách hành chính )
    DĐ: 0125. 441. 6868
    Mail: duyrito@gmail.com
    [​IMG]
    [​IMG]

Chia sẻ trang này