1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các đài thiên văn mặt đất

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Hero_Zeratul, 11/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Thông điệp này phải mất 25000 năm mới đến được đó và giả sử rằng có một nền văn minh ngoài trái đất tại đó nhận, giải mã và gửi trả lại thì phải mất hơn 25000 năm nữa.
  2. mintaka

    mintaka Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Thông điệp này phải mất 25000 năm mới đến được đó và giả sử rằng có một nền văn minh ngoài trái đất tại đó nhận, giải mã và gửi trả lại thì phải mất hơn 25000 năm nữa.
  3. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Theo thông tin tại Wikipedia:
    http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_optical_reflecting_telescopes
    + Kính thiên văn phản xạ đơn lớn nhất thế giới hiện nay là SALT (Southern African Large Telescope) của đài thiên văn Nam Phi. Gương chính có đường kính 11m, được ghép lại từ 91 tấm kính hình lục giác.
    http://www.salt.ac.za/
    [​IMG]
    [​IMG]
    ====
    + Hoa Kỳ, Italia và Đức đang xây dựng một chiếc kính viễn vọng đôi LBT (Large Binocular Telescope) tại đài thiên văn Quốc gia Hoa Kỳ Mount Graham, Arizona. Chiếc kính này bao gồm 2 gương chính, mỗi gương có đường kính 8.4 m. Hai gương này kết hợp lại tương đương với một gương có đường kính 11.8 m. Theo dự kiến, LBT có khả năng cho các kết quả quan sát tại bước sóng cận hồng ngoại có độ phân giải cao gấp 10 lần kính Hubble
    http://medusa.as.arizona.edu/lbto/
    [​IMG]
  4. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Theo thông tin tại Wikipedia:
    http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_optical_reflecting_telescopes
    + Kính thiên văn phản xạ đơn lớn nhất thế giới hiện nay là SALT (Southern African Large Telescope) của đài thiên văn Nam Phi. Gương chính có đường kính 11m, được ghép lại từ 91 tấm kính hình lục giác.
    http://www.salt.ac.za/
    [​IMG]
    [​IMG]
    ====
    + Hoa Kỳ, Italia và Đức đang xây dựng một chiếc kính viễn vọng đôi LBT (Large Binocular Telescope) tại đài thiên văn Quốc gia Hoa Kỳ Mount Graham, Arizona. Chiếc kính này bao gồm 2 gương chính, mỗi gương có đường kính 8.4 m. Hai gương này kết hợp lại tương đương với một gương có đường kính 11.8 m. Theo dự kiến, LBT có khả năng cho các kết quả quan sát tại bước sóng cận hồng ngoại có độ phân giải cao gấp 10 lần kính Hubble
    http://medusa.as.arizona.edu/lbto/
    [​IMG]
  5. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Trong các bài viết trên, tôi hay dịch Radio Observatory thành Đài thiên văn Radio. Trong nhiều sách tiếng Việt, các tác giả hoặc dịch giả đã gọi hoặc dịch Radio ObservatoryĐài thiên văn vô tuyến. Từ bài viết này về sau, tôi cũng sẽ dịch thành Đài thiên văn vô tuyến cho thống nhất.
  6. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Trong các bài viết trên, tôi hay dịch Radio Observatory thành Đài thiên văn Radio. Trong nhiều sách tiếng Việt, các tác giả hoặc dịch giả đã gọi hoặc dịch Radio ObservatoryĐài thiên văn vô tuyến. Từ bài viết này về sau, tôi cũng sẽ dịch thành Đài thiên văn vô tuyến cho thống nhất.
  7. quanconan1991

    quanconan1991 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2007
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Hì hì,mấy hôn trước em có lục trong quyển "bách khoa tri thức học sinh" ra cũng có 1 số chỗ viết về các đài thiên văn,cho em góp vui với:
    Kính thiên văn,đài thiên văn và mô hình vũ trụ
    Kính thiên văn to nhất:Những kính thiên văn có những tấm gương lớn nhất là Keck1 và Keck2,hawai với những tấm gương có đường kính là 18 và 10m. Gương được cấu tạo bởi 36 miếng(những tấm gương cực lớn không thể đổ khuôn liền một mạch) có thể quan sát "lập thể" cùng một vật thể và cho một hình ảnh rõ hơn.
    Đặt các hình ảnh kề nhau cũng làm nổi lên các chi tiết ngang với các chi tiết do một kính thiên văn có đường kính 85m cung cấp.
    Về mặt lý thuyết các kính này có khả năng nhìn thấy 1 đèn pha cách xa 25000 km.

    Gương một khối to nhất:Đài thiên văn của phòng thí nghiệm Steward thuộc trường đại học Arizona có một kính thiên văn với một gương có đường kính 8.4 m.Phải mất 10 tuần để hoàn thành chiếc gương này từ thuỷ tinh silic.Lò nung quay nhẹ nhàng để thuỷ tinh nóng chảy dải đều tong một cái khuôn lõm.

    Kính thiên văn cao nhất:Đài thiên văn trường đại học Denver,Colorado,hoạt động từ năm 1973,ở độ cao 4300m. Chủ yếu,đài này có một kính thiên văn phản xạ 61cm.Ở Pháp:Kính thiên văn đặt ở đỉnh Midide Bigorre, Hautes Pyrénées,hoạt động từ năm 1979,ở độ cao 2877m.Kính này có một gương đường kính 2m.

    Kính thiên văn Schmidt to nhất:Nguyên lý của kính Schmidt là có thể chụp ảnh nhờ một gương cầu,một trường quan sát rất rộng,đối với thiên văn học,điều này có lợi ích rất lớn.Kính thiên văn Schmidt của đài thiên văn Schwartzchild ,Tautenberg,nước Đức,hoạt độngtừ năm 1960,có một gương cầu 2m,một độ mở tiêu 134cm và độ dài tiêu 4m.
    Kính thiên văn hồng ngoại:Kính UKIRT đặt ở Mauna Kea,Hawai,có một gương 3.74m,người ta dùng kính này để quan sát trong quang phổ nhìn thấy được.

    Kính thiên văn vũ trụ:Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã được đặt vào quỹ đạo ngày 24/4/1990,ở độ cao 6213 km,bằng tầu con thoi Mỹ Discovery.Kính này đắt hơn tất cả các máy móc khoa học(2.1 tủ đô la),dài 13m,đường kính 4.2m và nặng 11 tấn.Kính có một gương đường kính 2.4m nặng 826kg.
    Kính thiên văn vô tuyến Parabol:Hệ thống tầng điện ly có thể xoay hướng một phần của Arecibo,ở Porto Rico,hoàn thành tháng 11/1963 giá 9 triệu đô la Mỹ.Parabol có đường kính 300m phủ một diện tích 7.48 ha.
    Ở pháp:kính thiên văn đêximét ở Nancy,Cher,là một trong những dụng cụ thiên văn vô tuyến to nhất thế giới.Kính gồm hai nhánh Đông-Tây và Nam-Bắc,42 ăngten với dường kính 4m.
    Đài thiên văn cao nhất:đài thiên văn Chacaltaya,Bolivie,hoạt động từ năm 1962,được đặt ở độ cao 5200m.Đài này được trang bị những máy thu tia gamma,nhưng không có một kính thiên văn nào.
    Mô hình vũ trụ to nhất:mô hình vũ trụ của bảo tàng khoa học ở Nihama,Nhật Bản,có một vòm đường kính 30m. Hơn 2500 ngôi sao được thể hiện ở đây.
    Thiết bị thiên văn vô tuyến:Thiết bị thiên văn vô tuyến to nhất trên trái đất là kính thiên văn vô tuyến VLA(very Large Array:sự dàn rộng rất lớn.)của tổ chức khoa học quốc gia Hoa Kỳ,cách Socorro 80 km,trong đồng bằng San Agustín,Mexique mới.Kính có hình chữ Y mà mỗi nhánh dài 21km,co 27 ăngten di động(đường kính 25m) lắp trên ray.Khánh thành ngày 10/070173,kính trị giá 78 triệu đô la Mỹ,tức 6 tỷ frăng Pháp.
    Được quanconan1991 sửa chữa / chuyển vào 13:02 ngày 10/06/2007
  8. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    @Quan: hình như đoạn này em viết nhầm. Hai kính KeckI và KeckII chỉ có đường kính gương chính là 10 mét thôi.
    Thông tin này đã không còn đúng nữa rồi, kính thiên văn quang học lớn nhất hiện nay phải là chiếc kính của đài thiên văn Nam Phi với đường kính 11 mét (xem bài viết đầu trang) . Tuy nhiên, thời gian vận hành của chiếc kính này vẫn là khá ngắn so với Keck I và Keck II nên chắc chưa được nhiều người biết đến
  9. quanconan1991

    quanconan1991 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2007
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    @ anh Hero: hình như cái này em nhầm thật anh ạ!!!
    Đúng là nó đã không đúng nữa anh ạ,bởi vì quyển sách nhà em xuất bản năm 2000-2001,mà cái đài thiên văn ở Nam Phi xây dựng năm 2005 (em xem tại link này http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_optical_reflecting_telescopes,không biết có đúng không!!)
    Được quanconan1991 sửa chữa / chuyển vào 16:16 ngày 17/06/2007
  10. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Việc chọn địa điểm xây dựng các đài thiên văn quang học mặt đất luôn phải chú ý đến yếu tố thời tiết.
    + Đài thiên văn Kitty Peak xây dựng tại sa mạc bang Arizona, nơi có số ngày có thể quan trắc được vào ban đêm khoảng 263 ngày/năm (72%)
    + Đài thiên văn Panaral của Cộng đồng châu Âu xây dựng tại sa mạc Atacama Desert, bắc Chi Lê với số lượng ngày có thể quan trắc ban đêm trong một năm là khoảng 285 ngày (78%)
    + Đài thiên văn Lệ Giang được xây dựng tại Vân Nam, Tàu, khu vực có số ngày có thể quan sát ban đêm trong 1 năm là khoảng 260 ngày (71%) (xem thêm bài viết cuối trang trước)
    [​IMG]
    Ảnh: Hoàng hôn một ngày cuối tháng 6 năm 2005 tại đài thiên văn Panaral. Sáng nhất trong bức hình là Sao Kim, phía dưới là Sao Thủy, bên trên là Sao Thổ​
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 18:55 ngày 06/07/2007

Chia sẻ trang này