1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các Giả tưởng của WAR giữa NC và BC, làm thế nào để có thể thắng và Làm thế nào để có thể kêu gọi nh

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi pndinhj, 14/08/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Nc cần phải mở rộng xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ hơn với Mĩ và Nhật .Có mối quan hệ tốt với hai quốc gia này tiềm lưc kinh tế và qu6an sự của NC sẽ được tăng cường đáng kể
  2. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam có chiến lược mới tại Trươ?ng Sa?


    Tranh chấp ơ? Trươ?ng Sa đaf lâu vâfn không đem đến gia?i pháp
    Quâ?n đa?o Trươ?ng Sa la? khu vực tranh chấp chu? quyê?n giưfa nhiê?u nước, gô?m Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Đa?i Loan va? Brunei.
    Tranh chấp đaf kéo da?i tư? lâu va? bất chấp nhiê?u cuộc đa?m phán, đến nay vâfn chưa cho thấy lối ra.
    Nga?y 19-4 năm nay, một con ta?u Việt Nam đaf chơ? 100 khách du lịch ra Trươ?ng Sa dựa trên lý do đây la? "hoạt động dân sự bình thường của Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam."
    Cuối tháng 8, công ty Bay dịch vụ hàng không - thuộc Vietnam Airlines - ngo? lơ?i họ muốn xin phép mở đường bay đến đảo Trường Sa.
    Trong khi đó, hôm qua, Philippines va? Trung Quốc đaf đô?ng ý tiến ha?nh kha?o sát dâ?u khí chung tại khu vực biê?n Nam Trung Hoa (hay biê?n Đông).
    Hiện chưa rof khu vực được nói có nă?m trong vo?ng tranh chấp với các nước khác hay không.
    Nhưfng động thái mới cu?a các nước liên quan liệu có ngụ ý ră?ng các chính phu? đaf nghif đến nhưfng bước cơ? mới nhă?m gia?nh lợi thế cho mi?nh?
    Trong số mới nhất cu?a tơ? Far Eastern Economic Review (FEER), ra nga?y 9-9, ba?i xaf luận cu?a báo na?y đaf da?nh đê? phân tích kế hoạch cu?a Việt Nam quanh Trươ?ng Sa.
    Theo FEER, tất ca? các động thái vư?a qua cu?a Việt Nam la? có chu? đích nghiêm túc va? có ve? nhắm tới một phán quyết có lợi tư? to?a án quốc tế (World Court) ơ? Hague.
    Thực thi quyê?n qua?n lý
    Năm 2002, to?a án quốc tế đaf xư? cho Malaysia chiến thắng Indonesia va? được giưf chu? quyê?n đa?o Ligitan va? Sipadan ơ? biê?n Celebes.
    Lý do cu?a to?a la? Malaysia, cu?ng với ngươ?i tiê?n nhiệm Anh quốc tư?ng chiếm nước na?y la?m thuộc địa, đaf thực thi quyê?n lực một thơ?i gian da?i tại các đa?o na?y.
    Trong số các bă?ng chứng tác động đến to?a la? một đạo luật năm 1917 vê? việc thu hoạch trứng ru?a, việc cấp phép đánh cá trong khu vực va? tha?nh lập sân chim trên đa?o Sipadan năm 1933. Tức la? đối với to?a quốc tế, "điê?u quan trọng la? có sự qua?n lý liên tục - chứ không pha?i la? các tuyên bố vê? việc phát hiện, hay gắn bó lịch sư? va? các khía cạnh địa lý."
    Theo ba?i xaf luận cu?a FEER, kế hoạch cu?a Việt Nam có ve? la? thiết lập một sự qua?n lý chặt chef tại lafnh thô? tranh chấp - nghifa la? có bă?ng chứng vê? việc thực thi quyê?n lực liên tục va? thật sự tại khu vực tranh chấp.
    Tuy nhiên, trong trươ?ng hợp Malaysia, sự qua?n lý tại đây có lịch sư? đến 88 năm.
    Vậy nhưfng nước như Việt Nam sef muốn thực thi ha?nh động qua?n lý ca?ng sớm ca?ng tốt trên tư?ng đa?o riêng biệt đê? chiếm phâ?n hơn trong lý lef.
    Nhi?n tư? góc độ na?y, việc Ha? Nội tô? chức du lịch, hay kế hoạch xây dựng sân bay va?o cuối năm nay đê?u nhă?m phục vụ nhu câ?u na?y.
    Hai điê?m chú ý
    Nhưfng ha?nh động như vậy, theo FEER, có thê? đánh động các nước tranh chấp khác la?m nhưfng cư? chi? tương tự đê? chứng minh mi?nh cufng có sự kiê?m soát thực tế tại biê?n Nam Trung Hoa.
    Nhưng nếu các nước săfn sa?ng chấp nhận một phán quyết tư? to?a quốc tế, họ pha?i nhớ hai điê?u:
    Quá tri?nh kiê?m soát các ho?n đa?o pha?i diêfn ra trong thơ?i gian da?i.
    Va? không nước na?o có hi vọng chiếm hết các đa?o, ma? chi? hi vọng với nhưfng ho?n đa?o họ đaf thiết lập quyê?n kiê?m soát ha?nh chính.
    Khi xét đến hai điê?u na?y, ngươ?i ta sef không ngạc nhiên khi một số nước bắt đâ?u nghif đến việc đô?ng khai thác ta?i nguyên trong khu vực, thay vi? cafi nhau.
    Như vậy có thê? gia?i thích vi? sao có tho?a thuận mới nhất giưfa Trung Quốc va? Philippines, tuy cho đến hôm nay, các bên chưa tiết lộ gi? nhiê?u vê? vị trí chính xác khu vực họ định thăm do?.
    ---------------------------------------------------------------------
    trích bbc
  3. mi28havooc

    mi28havooc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2004
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Khi chiến tranh nổ ra , cần phải đề phòng khu vực tây nam bởi sino có thể sẽ xúi dục con chó Cam cắn một phát sau lưng ta , bây giờ sino đang tranh thủ thằng này dữ lắm
  4. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Bác nói đúng đấy,thấy tên Cam có vẻ rất thân thiện với BC.NC nên tăng cường quốc phòng để nếu có chiến tranh có thể mở hai mặt trận.tăng cường hợp tác ktqs với HK và gấu để có thêm nhiều vũ khí hiện đại
  5. Xa_Em

    Xa_Em Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2003
    Bài viết:
    319
    Đã được thích:
    0
    Vừa đọc thấy NC sản xuất được máy bay điều khiển không người lái, hay thật, không biết giá cả mỗi con bao nhiêu. Kể mà giá cả là VNĐ thì quá đỉnh, chẳng sợ gị mấy cái lũ hạm đội của khựa nữa. Kể mỗi đảo có mấy nghìn con và cho nó đeo mìn và đánh bom cảm tử với cái lũ hạm đội kia của khựa chắc là chúng nó không còn đồ để chơi nữa mà đánh đổi như thế thì quá rẻ. Các thấy thế thế nào. CHiến tranh con nít, vui thật
  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Bác ít xem vô tuyến phải không ? Bởi vì hay xem chắc bác đã nhìn thấy cái máy bay ấy rồi, thực chất nó chỉ là cái máy bay mô hình điều khiển từ xa to hơn cái máy bay mà người ta bán ở cửa hàng đồ chơi 1 tẹo và chắc là bay xa hơn 1 tí. Nó chỉ có 1 mục đích duy nhất là làm mục tiêu cho các khẩu đội cao xạ bắn tập thôi mà cũng chỉ hựp với các loại từ 57 ly trở xuống {t]cs là trung cao ấy }.
    Còn để được như bác mơ thì còn phải chờ ở tương lai xa...xa lắm ! Thế nhỉ ?
  7. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Nc nên bắt đầu xây dựng những hạm đội hải quân vì là nước có bờ biển rộng mà lực lượng hải quân yếu là không được .lại nằm sát bên người khổng lồ đầy tham vọng vàđang phát triển mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự
  8. phatastic

    phatastic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2004
    Bài viết:
    426
    Đã được thích:
    0
    Bực cả mình. Tên TQ trước sau như một luôn lờ VN ra trong các vấn đề biển Đông.
    Nếu có đàm phán, chia chác, thì đó là chuyện của TQ với các nước khác. VN chỉ có thể ngồi ngó họ chia tài sản của mình thôi.
    Giải pháp nào đây? Hay là đàm phán chia đất của mình với Mã, Đài?
  9. LEDUNG250781

    LEDUNG250781 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/07/2002
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    1
    Chừng nào còn Hunsen thì các bác cứ yên chí lớn đi. Bác nào muốn biết rõ thì PM cho em, em không thể nói trên này được
  10. lam3d

    lam3d Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Bài viết:
    330
    Đã được thích:
    0
    Nước nào làm bá chủ HQ sẽ làm bá chủ TG ( Mỹ), KG chỉ là chuyện nhỏ ( LX). Ngay cả LX và TQ còn chưa đủ tiền phát triển HQ nói chi đến ta. HỌ chỉ dành một ít tiền phát triển tàu ngầm để phục kích, đánh lên thôi. Mà tiền lời được chia từ bán dầu lửa nguyên cả năm không đủ mua một chiếc tàu ngầm nguyên tử. Chán quá!
    Nhớ mấy tháng trước, nước mình ký được hợp đồng đóng tàu vận chuyển cho tụi Anh làm mấy chú mừng húm. Ít nhất cũng gỡ gạt được tiền mua máy móc, thiết bị và có thêm kinh nghiệm đóng tàu.
    Với GDP chỉ 32-35tỷ, tốc độ tăng trường KT có 7-8% thì biết bao giờ mình có đạt được hơn 11.000 tỷ như tụi Mỹ. Nghe nói TQ tính toán đến năm 2020 GDP của tụi nó sẽ vượt Mỹ. Chỉ cần trích số lẻ đầu tư vào QS cũng khiến ta phải nhức đầu.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này