1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các hiện tượng bí ẩn ?

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi T_N_T, 27/09/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Vì sao tranh sơn dầu bị đen​
    Trong phòng triển lãm có trình bày nhiều bức danh hoạ trong đó đặc biệt xuất sắc có mấy bức vẽ cảnh tuyết. Tuyết trắng dày phủ đầy mặt đất. Nhưng sau nhiều năm người quản lý phòng triển lãm phát hiện các bức tranh sơn dầu vẽ tuyết trắng dần dần biến màu, sức sống động của vạn vật tự nhiên dần dần biến thành cảnh chết . Người phụ trách phòng triển lãm hết sức lo lắng, khăn gói quả mướp đi khắp nơi hy vọng tìm được người có biện pháp thần diệu để cứu các bức danh hoạ.

    Một nhà hóa học thông minh đã mang đến phòng triển lãm một bình thuốc làm sáng màu, Ông ta dùng bông tẩm thuốc nhẹ lau trên mặt bức tranh sơn dầu . NHờ biện pháp đơn giản này nhà hóa học đã khởi tử hồi sinh bức sơn dầu, bức màng mờ mịt trên bức tranh mất đi , trước mắt chúng ta lại tái hiện cảnh tuyết rơi đầy đất , tính sống động tự nhiên được phục hồi.
    Nhà hóa học đó thật thông minh nhưng lọ thuốc ông dùng là cái gì vậy ????????
    Được T_N_T sửa chữa / chuyển vào 23:41 ngày 15/10/2002
  2. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Vì sao tranh sơn dầu bị đen? ​
    (tiếp)
    Trước hết ta nên biết rằng màu tuyết trắng trên bức tranh sơn dầu chính là bột phấn chì PbO. Bột phấn chì có màu trắng nhưng nó có thể tác dụng với H2S tao thành chì sunfua PbS màu đen.
    Nhưng theo lý thuyết thì không khí chỉ gồm khí N2, O2, Co2,hơi nước . Vậy tại sao lại có khí H2S? Nguyên do là thế này trong các loại nhiên liệu chúng ta dùng thường có than đá chiếm từ 1- 1,5% lưu huỳnh, dầu mỏ cũng có lưu huỳnh. Khi đốt cháy nhiên liệu S tác dụng với ôxi tạo thành các hợp chất của lưu huỳnh. Khi đọng vật bị thối rữa cũng là nguồn fát sinh ra các hợp chất của lưu huỳnh. Đó là nguồn gốc của hidrô sunfua trong không khí. Nếu bạn chưa biết khí hidrô sunfua như thế nào ? Bạn có thích biết ko đó là mùi trứng thối !!!
    Như vậy để trả lại nguyên trạng cho bức tranh thì chỉ cần sử dụng một dung dịch chất ôxi hoá để oxi hoá S2- thành S6+ . Dung dịch nhà hoá học dùng là nước Ôxi già H2O2.
    4H2O2 + PbS(đen) --> PbSO4(trắng) + 4H2O
    Được T_N_T sửa chữa / chuyển vào 23:42 ngày 15/10/2002
  3. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Vì sao tranh sơn dầu bị đen? ​
    (tiếp)
    Trước hết ta nên biết rằng màu tuyết trắng trên bức tranh sơn dầu chính là bột phấn chì PbO. Bột phấn chì có màu trắng nhưng nó có thể tác dụng với H2S tao thành chì sunfua PbS màu đen.
    Nhưng theo lý thuyết thì không khí chỉ gồm khí N2, O2, Co2,hơi nước . Vậy tại sao lại có khí H2S? Nguyên do là thế này trong các loại nhiên liệu chúng ta dùng thường có than đá chiếm từ 1- 1,5% lưu huỳnh, dầu mỏ cũng có lưu huỳnh. Khi đốt cháy nhiên liệu S tác dụng với ôxi tạo thành các hợp chất của lưu huỳnh. Khi đọng vật bị thối rữa cũng là nguồn fát sinh ra các hợp chất của lưu huỳnh. Đó là nguồn gốc của hidrô sunfua trong không khí. Nếu bạn chưa biết khí hidrô sunfua như thế nào ? Bạn có thích biết ko đó là mùi trứng thối !!!
    Như vậy để trả lại nguyên trạng cho bức tranh thì chỉ cần sử dụng một dung dịch chất ôxi hoá để oxi hoá S2- thành S6+ . Dung dịch nhà hoá học dùng là nước Ôxi già H2O2.
    4H2O2 + PbS(đen) --> PbSO4(trắng) + 4H2O
    Được T_N_T sửa chữa / chuyển vào 23:42 ngày 15/10/2002
  4. phong2001x6

    phong2001x6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    Hê hê ! Mình có làm bài tập về cái này rồi. Hình như nó co trong quyển Tuyển tập Omlimpic Hoá Học
    The grand esential in this life are something to do, some one to love and something to hope for!
  5. phong2001x6

    phong2001x6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    Hê hê ! Mình có làm bài tập về cái này rồi. Hình như nó co trong quyển Tuyển tập Omlimpic Hoá Học
    The grand esential in this life are something to do, some one to love and something to hope for!
  6. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Tác dụng của bạc​
    Chuyện kể rằng vào thế kỷ 4 trước CN quân Hilạp sau khi chiếm Batư và một số nước vùng Vịnh thì tràn sang Ấn Độ . Tại đây quân lính Hilạp bị một trận tháo dạ kinh hoàng. Có điều rất lạ là các sĩ quan tuy cùng ăn cùng uống với lính , nhưng lại không sao cả !!!!!!!!!!
    Câu truyện kỳ lạ này mãi đến hơn 2000 năm sau mới sáng tỏ : sĩ quan uống nước trong cốc bằng bạc còn binh lính thì uống trong cốc bằng thiếc.
    Một phần bạc rất nhỏ tan trong nước tạo thành dung dịch keo có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
    Nhân đây xin nói thêm rằng những ai bịt răng giả nếu có điều kiện nên dùng bạc thật hay vàng thật càng tốt . Khoa học đã chứng minh rằng , vàng và bạc với lượng vô cùng nhỏ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn đường ruột . Nước lạnh đựng bằng cốc bằng bạc thì không bao giờ bị hỏng.
  7. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Tác dụng của bạc​
    Chuyện kể rằng vào thế kỷ 4 trước CN quân Hilạp sau khi chiếm Batư và một số nước vùng Vịnh thì tràn sang Ấn Độ . Tại đây quân lính Hilạp bị một trận tháo dạ kinh hoàng. Có điều rất lạ là các sĩ quan tuy cùng ăn cùng uống với lính , nhưng lại không sao cả !!!!!!!!!!
    Câu truyện kỳ lạ này mãi đến hơn 2000 năm sau mới sáng tỏ : sĩ quan uống nước trong cốc bằng bạc còn binh lính thì uống trong cốc bằng thiếc.
    Một phần bạc rất nhỏ tan trong nước tạo thành dung dịch keo có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
    Nhân đây xin nói thêm rằng những ai bịt răng giả nếu có điều kiện nên dùng bạc thật hay vàng thật càng tốt . Khoa học đã chứng minh rằng , vàng và bạc với lượng vô cùng nhỏ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn đường ruột . Nước lạnh đựng bằng cốc bằng bạc thì không bao giờ bị hỏng.
  8. ha_vy_84

    ha_vy_84 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2002
    Bài viết:
    340
    Đã được thích:
    0
    Về mặt hóa học thì đúng là một hiện tượng rất thú vị, nhưng trên thực tế chắc không xảy ra trường hợp như vậy. Các phòng triển lãm tranh thường bảo quản tranh của các danh họa rất kỹ. Các bức tranh này được giữ trong phòng với nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để bảo quản, được chống mốc kỹ lưỡng và tránh bức xạ chiếu trực tiếp. Họ không dễ để cho người khác sử dụng một chất Oxy hóa mạnh như H2O2 tác dụng lên tranh. H2O2 giải phóng Oxy nguyên tử, có tác dụng Oxy hóa mạnh, có thể phá huỷ phần lớn các hợp chất màu, bức tranh vì thế có thể bị hư luôn.
    Hạ Vy
    Được ha_vy_84 sửa chữa / chuyển vào 10:12 ngày 21/10/2002
  9. ha_vy_84

    ha_vy_84 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2002
    Bài viết:
    340
    Đã được thích:
    0
    Về mặt hóa học thì đúng là một hiện tượng rất thú vị, nhưng trên thực tế chắc không xảy ra trường hợp như vậy. Các phòng triển lãm tranh thường bảo quản tranh của các danh họa rất kỹ. Các bức tranh này được giữ trong phòng với nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để bảo quản, được chống mốc kỹ lưỡng và tránh bức xạ chiếu trực tiếp. Họ không dễ để cho người khác sử dụng một chất Oxy hóa mạnh như H2O2 tác dụng lên tranh. H2O2 giải phóng Oxy nguyên tử, có tác dụng Oxy hóa mạnh, có thể phá huỷ phần lớn các hợp chất màu, bức tranh vì thế có thể bị hư luôn.
    Hạ Vy
    Được ha_vy_84 sửa chữa / chuyển vào 10:12 ngày 21/10/2002
  10. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Thanks. Bạn viết rất đúng.Nhưng chắc bạn không để ý là mình nói là các bức tranh vẽ cảnh tuyết rơi mà. Chắc là bạn đã từng nhìn cảnh đó rồi chứ chỉ toàn là màu trắng. Do đó phương pháp này chỉ sử dụng với các bức tranh chỉ được vẽ bằng bột chì.
    Phương pháp này đã từng được ứng dụng để phục chế các bức tranh cổ vẽ bằng bột "trắng chì" [2PbCO3.Pb(OH)2] .
    Tất nhiên trong thực tế thì không fải người ta chỉ sư dụng nước H2O2 mà người ta fải pha thêm một số chất khác vào.

Chia sẻ trang này