1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các hiện tượng bí ẩn ?

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi T_N_T, 27/09/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Thanks. Bạn viết rất đúng.Nhưng chắc bạn không để ý là mình nói là các bức tranh vẽ cảnh tuyết rơi mà. Chắc là bạn đã từng nhìn cảnh đó rồi chứ chỉ toàn là màu trắng. Do đó phương pháp này chỉ sử dụng với các bức tranh chỉ được vẽ bằng bột chì.
    Phương pháp này đã từng được ứng dụng để phục chế các bức tranh cổ vẽ bằng bột "trắng chì" [2PbCO3.Pb(OH)2] .
    Tất nhiên trong thực tế thì không fải người ta chỉ sư dụng nước H2O2 mà người ta fải pha thêm một số chất khác vào.
  2. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Năm 1953 ở Minamta một thành phố công nghiệp nặng ở cực nam NhậtBản . Những ngư dân sinh sống ở trên vịnh Minamata thấy những con mèo của họ mắc một thứ bệnh kỳ lạ . Trước tiên con mèo đi đứng lảo đảo như trong thân thể nó không có xương . Sau đó bị liệt dần rồi hôn mê và chết .
    Cuối năm đó một người đầu tiên chết vì chứng bệnh giống như bệnh của mèo. Nhưng tiếc thay ngư dân sống trên vịnh rất thưa thớt , cho nên mãi đến sáu năm sau khi có tới 43 người chết vì cùng chứng mắc bệnh đó và 60 người bị tàn tật . Mgười ta mới tìm được nguyên nhân , TRong thời gian đó gia súc của người dân , chim chóc và cá ở vùng vịnh cũng bị chết mòn vì chứng bệnh nói trên.
    Kiểm tra vảy cá và cá người ta phát hiện thấy chứa những lượng thuỷ ngân lớn gấp từ 20 đến 40 lần hàm lượng thủy ngân thường tích tụ từ những vết nhỏ trong nước biển . Chính những con cá bị nhiễm độc trên vịnh là nguồn gây nhiễm độc thủy ngân cho gia súc và người. Kiểm tra ngay nguồn thủy ngân đi vào nước biển trong vịnh thì được biết trong chất thải của nhà máy lớn sản xuất chất dẻo PVC và một số hợp chất hữu cơ có thuỷ ngân . KHí clo để chế nhựa PVC được sản xuất bằng phương pháp điện phân muối ăn NaCl với catốt bằng thuỷ ngân . Một số sản phẩm hữu cơ được sản xuất từ rượu etylic , axetandehit là những chất được tổng hợp nhờ xúc tác là sunfat thuỷ ngân . Chất thải tuy đã được xử lý nhưng chưa thật triệt để nên đã làm tăng dần hàm lượng thuỷ ngân trong nước biển của vịnh.
    Năm 1972 ở Irắc gần 500 dân làng bị chết vì ăn fải lúa mì đã phun thuốc trừ sâu chứa thuỷ ngân . Cần fải chú ý rằng nhiều thuốc trừ sâu trừ cỏ lá hợp chất của thuỷ ngân. Những thuóc trừ sâu này là nguồn đưa thuỷ ngân vào lương thực thực phẩm , hoa quả nước . Chngs ta cần tuân thủ nghiêm chỉnh những chỉ dẫn cần thiết khi sử dụng những thuốc trừ sâu đó để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc!
  3. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Năm 1953 ở Minamta một thành phố công nghiệp nặng ở cực nam NhậtBản . Những ngư dân sinh sống ở trên vịnh Minamata thấy những con mèo của họ mắc một thứ bệnh kỳ lạ . Trước tiên con mèo đi đứng lảo đảo như trong thân thể nó không có xương . Sau đó bị liệt dần rồi hôn mê và chết .
    Cuối năm đó một người đầu tiên chết vì chứng bệnh giống như bệnh của mèo. Nhưng tiếc thay ngư dân sống trên vịnh rất thưa thớt , cho nên mãi đến sáu năm sau khi có tới 43 người chết vì cùng chứng mắc bệnh đó và 60 người bị tàn tật . Mgười ta mới tìm được nguyên nhân , TRong thời gian đó gia súc của người dân , chim chóc và cá ở vùng vịnh cũng bị chết mòn vì chứng bệnh nói trên.
    Kiểm tra vảy cá và cá người ta phát hiện thấy chứa những lượng thuỷ ngân lớn gấp từ 20 đến 40 lần hàm lượng thủy ngân thường tích tụ từ những vết nhỏ trong nước biển . Chính những con cá bị nhiễm độc trên vịnh là nguồn gây nhiễm độc thủy ngân cho gia súc và người. Kiểm tra ngay nguồn thủy ngân đi vào nước biển trong vịnh thì được biết trong chất thải của nhà máy lớn sản xuất chất dẻo PVC và một số hợp chất hữu cơ có thuỷ ngân . KHí clo để chế nhựa PVC được sản xuất bằng phương pháp điện phân muối ăn NaCl với catốt bằng thuỷ ngân . Một số sản phẩm hữu cơ được sản xuất từ rượu etylic , axetandehit là những chất được tổng hợp nhờ xúc tác là sunfat thuỷ ngân . Chất thải tuy đã được xử lý nhưng chưa thật triệt để nên đã làm tăng dần hàm lượng thuỷ ngân trong nước biển của vịnh.
    Năm 1972 ở Irắc gần 500 dân làng bị chết vì ăn fải lúa mì đã phun thuốc trừ sâu chứa thuỷ ngân . Cần fải chú ý rằng nhiều thuốc trừ sâu trừ cỏ lá hợp chất của thuỷ ngân. Những thuóc trừ sâu này là nguồn đưa thuỷ ngân vào lương thực thực phẩm , hoa quả nước . Chngs ta cần tuân thủ nghiêm chỉnh những chỉ dẫn cần thiết khi sử dụng những thuốc trừ sâu đó để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc!
  4. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Bí mật của loại keo đóng rắn nhanh là ở đâu?​
    Keo đóng rắn nhanh gây cho người ta ấn tượng mạnh do tính năng kết dính của nó đặc biệt lớn và tốc độ đóng rắn cực nhanh.
    CÓ một câu truyện đặc biệt sau về loại keo này . Có người chưa hiểu tính năng của loại keo này , khi dùng keo đã để keo dính vào ngón tay giữa và ngón áp áp út . Trong ít phút hai ngón tay đã dính chặt với nhau .!!!!
    Thành phần chủ yếu của loại keo đóng rắn nhanh là alpha- nitrylpropenat etyl là một chất đóng rắn nhanh và khô nhanh.
    Nhưng tại sao khi ta mua keo , keo vẫn ở dạng lỏng mà không bị khô ???. Nguyên nhân là khi chế tạo keo , người ta cho thêm vào keo một chất chống trùng hợp , đó là SO2 . Vì vậy loại keo này , người ta phải đựng chúng trong bình bằng chất dẻo hoặc bình thuỷ tinh nút thật kín. Alpha- nitrylpropenat etyl phải qua quá trình trùng hợp mới có tác dụng kết dính , mà SO2 lại ngăn trở quá trình trùng hợp này của keo. Khi ở trong bình kín vì có SO2 nên alpha - nitrylpropenat etyl không thể trùng hợp và đóng rắn được. KHi sử dụng lúc bôi keo lên các bề mặt cần gắn , keo tiếp xúc với không khí , SO2 nhanh chóng bị bay hơi và alpha- nitrylpropenat etyl sẽ xảy ra phản ứng trùng hợp và đóng rắn ngay. Loại keo 502 của TQ chính là loại có thành phần như trên.
    VÌ keo có đặc tính như trên nên khi sử dụng đặc biệt chú ý thực hiện càng nhanh càng tốt . Khi dùng xong phải đóng kín nắp bình . Không nên cho keo tiếp xúc với kiềm vì kiềm có thể phản ứng với chất chống trùng hợp là SO2 có trong keo và làm keo đóng rắn nhanh chóng ngay chưa sử dụng.
    KHi xử dụng cần hết sức cẩn thận , keo có thể làm dính các ngón tay với nhau. Khi đó không nên vội vã tách các ngón tay khỏi nhau , vì vậy có thể gây tổn hại các ngón tay . TỐt nhất là dùng rượu tinh khiết hoặc axêton dội vào chỗ dính sau đó từ từ gỡ các ngón tay ra.
    Và các bạn không nên để keo lâu vì lọ đựng keo không thể đóng kín một cách kín tuyệt đối được . Ngay như keo 502 mình để khoảng 2 tháng đã hỏng rồi . Quả là phí!!!!
  5. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Bí mật của loại keo đóng rắn nhanh là ở đâu?​
    Keo đóng rắn nhanh gây cho người ta ấn tượng mạnh do tính năng kết dính của nó đặc biệt lớn và tốc độ đóng rắn cực nhanh.
    CÓ một câu truyện đặc biệt sau về loại keo này . Có người chưa hiểu tính năng của loại keo này , khi dùng keo đã để keo dính vào ngón tay giữa và ngón áp áp út . Trong ít phút hai ngón tay đã dính chặt với nhau .!!!!
    Thành phần chủ yếu của loại keo đóng rắn nhanh là alpha- nitrylpropenat etyl là một chất đóng rắn nhanh và khô nhanh.
    Nhưng tại sao khi ta mua keo , keo vẫn ở dạng lỏng mà không bị khô ???. Nguyên nhân là khi chế tạo keo , người ta cho thêm vào keo một chất chống trùng hợp , đó là SO2 . Vì vậy loại keo này , người ta phải đựng chúng trong bình bằng chất dẻo hoặc bình thuỷ tinh nút thật kín. Alpha- nitrylpropenat etyl phải qua quá trình trùng hợp mới có tác dụng kết dính , mà SO2 lại ngăn trở quá trình trùng hợp này của keo. Khi ở trong bình kín vì có SO2 nên alpha - nitrylpropenat etyl không thể trùng hợp và đóng rắn được. KHi sử dụng lúc bôi keo lên các bề mặt cần gắn , keo tiếp xúc với không khí , SO2 nhanh chóng bị bay hơi và alpha- nitrylpropenat etyl sẽ xảy ra phản ứng trùng hợp và đóng rắn ngay. Loại keo 502 của TQ chính là loại có thành phần như trên.
    VÌ keo có đặc tính như trên nên khi sử dụng đặc biệt chú ý thực hiện càng nhanh càng tốt . Khi dùng xong phải đóng kín nắp bình . Không nên cho keo tiếp xúc với kiềm vì kiềm có thể phản ứng với chất chống trùng hợp là SO2 có trong keo và làm keo đóng rắn nhanh chóng ngay chưa sử dụng.
    KHi xử dụng cần hết sức cẩn thận , keo có thể làm dính các ngón tay với nhau. Khi đó không nên vội vã tách các ngón tay khỏi nhau , vì vậy có thể gây tổn hại các ngón tay . TỐt nhất là dùng rượu tinh khiết hoặc axêton dội vào chỗ dính sau đó từ từ gỡ các ngón tay ra.
    Và các bạn không nên để keo lâu vì lọ đựng keo không thể đóng kín một cách kín tuyệt đối được . Ngay như keo 502 mình để khoảng 2 tháng đã hỏng rồi . Quả là phí!!!!
  6. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Vì sao máu của động vật bậc thấp không có màu đỏ?​

    Máu của tôm và nhiều động vật bậc thấp khác không có màu đỏ.
    Quan niệm rằng cứ máu là đỏ đã ăn sâu vào chúng ta đến mức, ta không nhận ra rằng còn có những loài máu trong như nước, nhờ nhờ vàng hoặc hơi xanh. Nhưng nếu để ý, bạn sẽ thấy chỉ có động vật bậc thấp mới có màu máu kỳ lạ như vậy thôi.
    Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
    Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố. Các hợp chất đó gọi là Hêmôglobin.
    Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện? thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát?) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
    Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.
  7. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Vì sao máu của động vật bậc thấp không có màu đỏ?​

    Máu của tôm và nhiều động vật bậc thấp khác không có màu đỏ.
    Quan niệm rằng cứ máu là đỏ đã ăn sâu vào chúng ta đến mức, ta không nhận ra rằng còn có những loài máu trong như nước, nhờ nhờ vàng hoặc hơi xanh. Nhưng nếu để ý, bạn sẽ thấy chỉ có động vật bậc thấp mới có màu máu kỳ lạ như vậy thôi.
    Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
    Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố. Các hợp chất đó gọi là Hêmôglobin.
    Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện? thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát?) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
    Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.
  8. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Gà không sợ phóng xạ​
    Tháng 5/ 1995 cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế họp ở Viên 'về sự đe doạ đối với môi trường do các chất thải hạt nhân'
    Cử toạ rất chú ý đến một bản báo cáo của L Bríbin về việc sử dụng hiện tượng phóng xạ trong nông nghiệp.
    Tại một trang trại nằm cạnh nhà máy sản xuất vũ khí hạt nhân người ta quan sát đàn gà đông đúc thả ngoài trời . Đối tượng xác định chủ yếu là đồng vị 137Cs có cấu tạo giống Kali và do vậy dễ cơ thể đồng hoá . Hoá ra những chú gà hàng ngày bới đất tìm kiếm thức ăn ở một vùng bị nhiễm xạ nặng lại có khả năng phi thường . Nhờ quá trình trao đổi chất rất mạnh , chỉ việc đưa chúng sang vùng đất sạch thì sau một tuần nồng độ Cesi ở loài gia cầm này giảm tới mức an toàn.
    Như vậy , các nhà nông vẫn có thể nuôi gà ( và chúng vẫn sinh sống bình thường ) ở những vùng đất bị ô nhiễm chất thải hạt nhân , có điều trước khi mang bán một tuần thì đem chúng đi vỗ béo ở vùng an toàn là được.
    Song cần chú ý : phân gà vẫn chứa chất phóng xạ . Dù đã xử lý cũng chỉ được dùng phân này để bón cho cây phi lương thực ( chẳng hạn bông ,lanh ) .
  9. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Gà không sợ phóng xạ​
    Tháng 5/ 1995 cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế họp ở Viên 'về sự đe doạ đối với môi trường do các chất thải hạt nhân'
    Cử toạ rất chú ý đến một bản báo cáo của L Bríbin về việc sử dụng hiện tượng phóng xạ trong nông nghiệp.
    Tại một trang trại nằm cạnh nhà máy sản xuất vũ khí hạt nhân người ta quan sát đàn gà đông đúc thả ngoài trời . Đối tượng xác định chủ yếu là đồng vị 137Cs có cấu tạo giống Kali và do vậy dễ cơ thể đồng hoá . Hoá ra những chú gà hàng ngày bới đất tìm kiếm thức ăn ở một vùng bị nhiễm xạ nặng lại có khả năng phi thường . Nhờ quá trình trao đổi chất rất mạnh , chỉ việc đưa chúng sang vùng đất sạch thì sau một tuần nồng độ Cesi ở loài gia cầm này giảm tới mức an toàn.
    Như vậy , các nhà nông vẫn có thể nuôi gà ( và chúng vẫn sinh sống bình thường ) ở những vùng đất bị ô nhiễm chất thải hạt nhân , có điều trước khi mang bán một tuần thì đem chúng đi vỗ béo ở vùng an toàn là được.
    Song cần chú ý : phân gà vẫn chứa chất phóng xạ . Dù đã xử lý cũng chỉ được dùng phân này để bón cho cây phi lương thực ( chẳng hạn bông ,lanh ) .
  10. vmceisa

    vmceisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/01/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Các bạn làm thử thí nghiệm này nhé:
    -Chuẩn bị:axit sunfuric đặc,thuốc tím+NA2C2O2
    -Cho Na2C2O2 vào axit sunfuric đợi 10s rồi cho thuốc tím vào(bằng một nửa lượng Na2C2O2)
    -Kết quả là sẽ có 1 làn khói màu tím hay đen xuất hiện,Rất đẹp

Chia sẻ trang này