1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các kĩ thuật phân biệt thật giả (giám định tài liệu)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi DanVatly, 08/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Hiện tại thì theo mình biết trên thế giới có ba cách:
    1.Phương pháp hình ảnh: các máy có trên thị trường Docucenter (Mĩ 100%), VSC 3000, VSC 5000 (Foster-Freeman, Anh), Doculab, Docucompak (Việt Nam). Sử dụng các nguồn sáng: position light, spot light, filter light (có một đĩa kính lọc có dải bước sóng rộng gồm 12 kính lọc với dải sóng 365 đến 964 nm), một đĩa kính lọc cho camera có bước sóng dải hẹp như 365, 645(hữu dụng trong phân biệt các tờ USD siêu giả), 514, 715.... Khi sử dụng máy ta có thể thay đổi bước sóng của ,filter light để thấy bề mặt của vật mẫu thay đổi (sự gồ ghề của bề mặt), các yếu tố bảo an (sợi phát quang, bóng chìm...), các yếu tố mất mầu, khi sử dụng bộ filter light kết hợp với camera sử dụng đĩa kính lọc sẽ cho phép thấy sự tẩy xóa, ghi thêm các chi tiết (giả sử chiếu nguồn sáng có bước sóng 715 lên bề mặt mẫu, quan sát bằng camera có kính lọc 645 ta có thể thấy sự thêm bớt trong tài liệu, bí mật đó nghe)....
    2. Phương pháp quang phổ (đồ thị phổ): Phương pháp này ưu việt hơn hẳn phương pháp trên vì ngoài tích hợp các tính năng của phương pháp trên (phương pháp định tính) còn có tính năng (định lượng ban đầu) đưa ra được phổ đặc trưng của vật mẫu (đối với phổ màu sắc thì đó là phổ màu sắc của vật mẫu, còn đối với phổ Raman là các mode dao động của bề mặt mẫu, các mode dao động thể hiện để phân biệt các mẫu vật). Phương pháp này đặc biệt chính xác nhưng vấn đề đang gặp khó khăn ở Việt Nam là vấn đề đầu tư về kinh tế, vấn đề kĩ thuật xây dựng một hệ quang hoàn thiện, vấn đề trừ nền, trừ nhiễu.... Thật quả là quá khó không những cho những người không biết về quang phổ mà còn cho cả những người trong chuyên nghành quang phổ học. Khó quá, bởi một lẽ sách dạy quang phổ chẳng có cái *** gì (xin lỗi anh em), ngoài những lý thuyết vớ vẩn có áp dụng thực tế được đâu, ngoài ra các lý thuyết do thầy đưa ra toàn sai bét, anh em chỉ có thể đọc được các lý thuyết trên mạng (tự cày thôi). Anh em có sách hay lý thuyết nào thì hay quá, post cho anh em nhờ với.
    3. Phổ hình ảnh (Phổ bốn chiều).
    Quả thật kĩ thuật trên thế giới quá ư phát triển, phát triển đã đến đỉnh cao của công nghệ. Phương pháp này sử dụng các đồ thị phổ của phương pháp trên để vẽ lại một hình ảnh không gian 4 chiều của mẫu cho các giám định viên quan sát, màu sắc phổ ngoài màu sắc của vật mẫu còn biểu thị độ cao của bề mặt mẫu (như độ gồ ghề của bề mặt mẫu, độ lõm do sự ấn khi viết....). Lấy ví dụ sơ khai nhất thì đó là phổ khối (Mass spectrometer)
    Trong ba cách trên đây thì mới chỉ có phương pháp 1 là đang phát triển ở VN, còn phương pháp 2 mới manh nha, còn phương pháp 3 thì chịu. bác nào đi theo phương pháp 2 ko thì tìm hiểu nhé, có gì anh em trao đổi để mở mang tầm mắt. Em cố gắng post lên những gì em hiểu biết nhất.
  2. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Bác tungsin_tpg.
    SPM: Scanning probe microscopy
    AFM: Atomic force microscope
    STM: Scanning tunneling microscope
    XPS: X-ray photoelectron spectroscopy
    Các phương pháp trên chỉ sử dụng chủ yếu trong vật lý chất rắn thôi bạn ơi chứ có dùng trong quang học đâu (dùng để nghiên cứu thế giới vi mô, nghiên cứu bản chất nôi tại của vật chất).
    Bác update nhanh lên, thầy Công chủ yếu nghiên cứu về vật lý chất rắn mà cụ thể là về Từ học và siêu dẫn (vật liệu từ). Còn tổ Quang của ĐH KHTN bây giờ rất phát triển và tập trung nhiều nhân tài nhiều nhất trong trường đấy, bao nhiêu công ty muốn hợp tác nghiên cứu mà ko thấy trả lời (không hiểu).
    Mà ứng dụng hữu hiệu nhất của Quang phổ trong thực tế bây giờ đó là phân tích không phá hủy mẫu đó các bác ơi.
    Chúng ta cùng tìm hiểu nghe. Hay quá
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    tươ?ng thâ?y công la? trươ?ng khoa thi? mi?nh gọi chung thôi
    AFM, SPM, STM, TEM, XPS ... la? các phương pháp phân tích bê? mặt va? tha?nh phâ?n mâfu (kê? ca? chất lo?ng, ca? vô cơ lâfn hưfu cơ , chứ không pha?i chi? có chất rắn) thậm chí nếu khéo léo bạn có thê? ti?m được thơ?i gian hi?nh tha?nh mâfu
    các phương pháp không phá mâfu sư? dụng nguô?n phóng xạ phát tia alpha, beta, gamma cho phép phân tích tha?nh phâ?n, nô?ng độ, định lượng va? định tính mâfu
    phô? thu được không chi? la? phô? quang , ma? la? phô? tín hiệu (quang, điện, điện tư?, năng lượng ...) kyf thuật phân tích các phô? na?y gọi chung la? kyf thuật phân tích vật lý
    cái ma? bạn gọi la? phô? quang chi? la? vu?ng tín hiệu có bước sóng tư? cơf 100nm đến 900nm đaf quá cô? điê?n, phạm vi phân tích quá hẹp, e ră?ng chă?ng thê? phân tích được gi? nhiê?u vi? năng lượng quá thấp
    đặc biệt các phương pháp không phá mâfu du?ng nguô?n phóng xạ, hay các phương pháp sư? dụng các loại kính hiê?n vi điện tư? không cho phô? quang
    cái ma? bạn gọi la? phô? quang chi? la? vu?ng tín hiệu có bước sóng tư? cơf 100nm đến 900nm đaf quá cô? điê?n, phạm vi phân tích quá hẹp, e ră?ng chă?ng thê? phân tích được gi? nhiê?u vi? năng lượng quá thấp
    mi?nh cufng chi? hiê?u có vậy, có gi? bạn chi? ba?o thêm
  4. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    trong số loại quang phô? bác có loại quang phô? na?o phân tích được tha?nh phâ?n cu?a cột bê tông không ha? bác (cái na?y la? không phá mâfu đấy)
    hi?
  5. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Có chứ bác, Bác ko phải dân xây dựng đúng ko chứ phân tích cột bêtông thì quá đơn giản. Hiện tại mình mới chỉ thấy có ba cách (nhìn tận mắt luôn):
    1. Sử dụng sóng âm: phát ra sóng âm đập vào cột bêtông, thu sóng phản xạ phân tích là cho ra chất lượng cột bêtông.
    2. Sử dụng mũi khoan thăm dò: đã từng được Cuba sử dụng khi giám sát thi công ở Việt Nam, đầu mũi khoan rất nhỏ, trong có gắn camera để kiểm tra kết cấu của bêtông mà không làm ảnh hưởng đến cột bêtông.
    3. Sử dụng phổ Raman: một máy đo phổ Raman đi hiện trường to bằng cái vali xách tay thôi, có accessory là một dây dẫn quang, một đầu có hình như mũi lợn. Khi ta chỉ cái mũi đó vào cột bêtông, cho ta một phổ của cột bêtông, phân tích so sánh với phổ chuẩn cho thấy chất lượng của cột.
    Bác nào tìm hiểu thêm thì post lên anh em học hỏi.
  6. DanVatly

    DanVatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2007
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Em chào các bác, xin cảm ơn vì sự quan tâm của các bác. Còn về phần bác VLV em xin Post lên cho bác nghiên cứu. Nhưng vấn đề lớn nhất cần giải quyết đó là xây dựng một hệ quang tiêu chuẩn mà em lại hơi gà mờ trong lĩnh vực này. Bác nào chỉ dạy em nghe.
  7. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    em cufng biết sơ sơ mấy cách na?y
    chi? nhắc đê? bác biết trong 3 cái cách bác kê?, 2 cách đâ?u không liên quan gi? đến phô? quang , co?n cách thứ 3 nó thuộc vê? kyf thuật không phá mâfu trong hạt nhân bác ạ, bác định du?ng ánh sáng mặt trơ?i hay đe?n huy?nh quang đê? phát tia raman thế
    lưu ý bác la? cái cách khoan thăm do? cu?a bác ngươ?i ta không du?ng trong không phá mâfu đâu , lâ?n sau đến kiê?m tra vết nứt trong lo?ng lo? thi? sao
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Lưu ý: Người ta chỉ quan tâm đến cường độ bê tông của cột chứ không dùng phổ để phân tích thành phàn hoá học của BT làm gì!
  9. vatlysocap

    vatlysocap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    0
    Không biết có phải bác tungsin muốn nói đến pp chụp ảnh bê tông bằng tia gamma ?
    Tớ đã có dùng qua pp này, nhưng thật ra không hài lòng lắm về chất lượng ảnh.!
  10. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    không bác ạ, ngươ?i ta cufng quan tâm đến chất lượng bê tông, hoặc la? số lượng cọc thép chôn bên trong
    có điê?u đê? cho kết qua? kiê?m tra chính xác ngươ?i ta pha?i kiê?m tra ơ? 100 điê?m chă?ng hạn (tớ lấy ví dụ thôi vi? tớ ko pha?i dân trong nghê?) thi? chă?ng lef khoan 100 lôf nghe nó ha?i hước quá
    hơn nưfa như cái ví dụ lo? chă?ng hạn, ta khoan 1 lôf cufng chết rô?i, co?n phô? quang tư? 100nm-800nm chă?ng thê? đi xuyên được

Chia sẻ trang này