1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các kĩ thuật phân biệt thật giả (giám định tài liệu)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi DanVatly, 08/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. DanVatly

    DanVatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2007
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Các bác ơi em gửi lên gọi là hệ thống quang, bác nào giúp em tạo nên một hệ quang hoàn thiện ko. Còn về bác VLV thì em xin lỗi, cái giấy tờ hóa đơn em ko post lên được (nội dung của hóa đơn mà) .
    DOCUMENT MICROSCOPE SPECTROMETER SYSTEM 2600
    The system is displayed as the picture:
    Light source: Forenlight
    Spectrometer: OSM-400
    Microscope: Leica MS5
    Personal computer

    Hệ thống được mô tả như hình vẽ: mẫu được đặt ở bàn mẫu của kính hiển vi, ánh sáng từ Forenlight được chiếu vào bề mặt mẫu, ánh sáng phản xạ được thu qua 2 thị kính của kính hiển vi, tín hiệu quang này được dẫn tới máy đo phổ OSM 400 bằng sợi quang, tín hiệu từ máy đo phổ được truyền qua một dây USB vào máy tính, đồ thị phổ thể hiện trên màn hình.
    Điều khó khăn là như vậy thì làm thế nào để mình sắp xếp một hệ quang chuẩn tắc với cá thiết bị như trên để thu được một hệ chuẩn có ít nhiễu, tín hiệu quang đảm bảo
    1.Forenlight

    Option for remote control of all operations.
    300Watt Xenon lamp, input AC voltage is 220V
    Continuous lifetime is very long
    Have 12 selectable output light bands in the UV/Visible range, and an IR option is also available
    2.OSM 400

    Feature Value Feature Value
    Available range 250 to 850 nm Optical Resolution 1 nm
    Memory 4 MB Slit Height 3000 mm
    Blaze Wavelength 250 nm Pixel Size 14 x 200 mm
    Sensitivity (for 1s integration) 2.9 x 10-17 W/count Input Focal Length 50
    S/N (Detector, only) 250:1 Output Focal Length 80
    S/N (Complete System) 2.5 % Integration Time 2 ms to 16 s
    Wavelength Accuracy 0.1 nm A/D Converter 12-bit
    Connector Type SMA CPU 32-bit RISC
    3.Leica

    * Five-step magnification changer
    * Magnifications up to 320x
    * Field diameters up to 104.2 mm
    * Working distances of up to 297 mm
    * Zerostat antistatic coating
    * Constant sharpness throughout the 6.3:1magnification range (parfocal)
    * Widest range of ergonomic accessories
    * Greatest choice


    Đây là số 30 sửa thành 80, khi qua nguồn sáng filter (715nm), quan sát bằng Camera (qua kính lọc 645) sẽ thấy sự sửa chữa (yếu tố mất màu là yếu tố mới thêm vào)

    Ôi các bác ơi ko upload được file pdf. Ko có ảnh rồi, em sẽ cố gắng upload ảnh lên một cách nhanh nhất.
  2. khoiks

    khoiks Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    1
    =================
    trước tiên tôi xin khẳng định mình không có chuyên môn về vật lý. Qua giả thiết đặt ra tôi cũng mạo muội có một cách đánh giá. Nếu có gì không phải mong các bác đừng chỉ trích:
    về cơ bản, nếu đóng dấu trước khi ký thì mực đỏ sẽ nằm bên dưới, và mực của chữ ký sẽ chồng lên trên (Nếu ký trước thì ngược lại). Hai loại mực này là hoàn toàn khác nhau, do đó có thể soi tài liệu trên kính hiển vi để xem thành phần (mực) nào nằm bên dưới, trên mặt giấy.
    Đấy là cách dân dã mà tôi đoán bộ phận giám định họ làm thế (thật sự trình độ VL của tôi chỉ biết đến đó). Nhưng vấn đề cũng đặt ra ỏ đây là: giám định thế có ích gì, vì về bản chất khi đặt bút ký, bản thân người đó đã phải chịu trách nhiệm về nội dung bên trên rồi. Việc đóng dấu treo chỉ là sai quy trình hành chính, chứ không thay đổi bản chất của quyết định (trừ khi chữ ký này là giả thì đó lại là vấn đề khác!).
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    thực ra bài toán chỉ là thuần túy mô hình, không có giá trị thực tế lắm bạn ạ, nên ta cũng chỉ quan tâm tới mô hình mà thôi
    việc phân biệt trước sau này chỉ có giá trị khoa học pháp lý khi văn bản có sự tẩy xóa hoặc viết thêm vào sau khi đã ký và đóng dấu, chứ phân biệt dấu với chữ ký cái nào trước cái nào sau là hơi thừa
  4. The_Dark_Ranger

    The_Dark_Ranger Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với bác sin. Thế nên em nói ngay từ đầu. Chúng tra kéo mấy thằng cha pháp ý vào đây là biết ngay thôi
  5. newbiehva

    newbiehva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/01/2005
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Xem ra khó đây !!
  6. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Soi lên kính hiển vi sẽ thấy khác nhau giữa chỗ không tẩy với chỗ bị tẩy.
    Đối với tài liệu giả dạng chữ viết tay: lâu rồi đọc báo thấy có phần mềm nhận dạng tài liệu dạng này: dù chữ có bị giả dạng giống đến đâu thì nhìn tổng thể văn bản cũng thấy khác, do các ký tự do 1 người viết ra luôn có một "phong cách" riêng trong khi người viết chữ giả luôn cố gắng bắt trước một ký tự ?' văn bản in theo phông chữ xấu
  7. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Nhiều người muốn làm nghề hình sự gớm nhỉ ??...
  8. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Nhiều người muốn làm nghề hình sự gớm nhỉ ??...
  9. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Các pác ơi. Khi chưa tìm hiểu thì ko sao, khi tìm hiểu chút ít thì thấy nó khó vô cùng nhưng lại tạo cho ta cảm giác ham thích (như là thích gái ấy chứ :D). Em mạo muội nói rằng đó ko phải là bài toán mô hình và cũng ko hẳn dùng trong hình sự hay pháp y. Vấn đề này còn tồn tại trong đời sống thực hàng ngày nhiều hơn cả trong an ninh. Giả sử em có một cái hợp đồng, một giấy tờ có giá thì khi muốn kiểm tra em sẽ đi đâu.
    Các bác đừng nghĩ là em sẽ đi vào C21 nhé.
    Em sẽ vào cơ quan dân sự nào đó có tư cách pháp nhân về giám định tài liệu để kiểm tra. Lý do: nhanh (phù hợp với giấy tờ của mình chứ để các pác C21 giam cho thì cứ gọi là bán nhà (giấy tờ hết giá trị rôi, chẳng ai thèm kí với mình nữa)), rẻ, chất lượng vẫn đảm bảo như C21, còn về khoản kiện cáo thì dễ kiện hơn C21 rồi (kiện khi giám định sai), kiện C21 thì như kiến kiện củ khoai thôi, :D.
  10. dat_ld2000

    dat_ld2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2006
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Các pác ơi. Khi chưa tìm hiểu thì ko sao, khi tìm hiểu chút ít thì thấy nó khó vô cùng nhưng lại tạo cho ta cảm giác ham thích (như là thích gái ấy chứ :D). Em mạo muội nói rằng đó ko phải là bài toán mô hình và cũng ko hẳn dùng trong hình sự hay pháp y. Vấn đề này còn tồn tại trong đời sống thực hàng ngày nhiều hơn cả trong an ninh. Giả sử em có một cái hợp đồng, một giấy tờ có giá thì khi muốn kiểm tra em sẽ đi đâu.
    Các bác đừng nghĩ là em sẽ đi vào C21 nhé.
    Em sẽ vào cơ quan dân sự nào đó có tư cách pháp nhân về giám định tài liệu để kiểm tra. Lý do: nhanh (phù hợp với giấy tờ của mình chứ để các pác C21 giam cho thì cứ gọi là bán nhà (giấy tờ hết giá trị rôi, chẳng ai thèm kí với mình nữa)), rẻ, chất lượng vẫn đảm bảo như C21, còn về khoản kiện cáo thì dễ kiện hơn C21 rồi (kiện khi giám định sai), kiện C21 thì như kiến kiện củ khoai thôi, :D.

Chia sẻ trang này