1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các kiệt tác ngàn năm

Chủ đề trong 'Nhạc Jazz' bởi MrLibra, 12/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MrLibra

    MrLibra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Các kiệt tác ngàn năm

    Vị thành chiêu vũ ấy khinh trần,
    Khách xá thanh thanh liễu sắc tân!
    Khuyến quân khánh tận nhất bôi tửu,
    Tây xuất Dương Quan vô cố nhân.​

    Tdev đã phá lệ up một album cổ điển tuyệt vời của LANG LANG đậm nét Phương Đông, em sẽ tiếp nối sự nghiệp phá lệ box jazz, không những chơi nhạc cổ điển mà chơi hẳn nhạc ?ogần như tiền sử? bởi lẽ những tác phẩm dưới đây có tuổi không dưới 1000 năm. Một con số để nói lên đó là tài sản nghệ thuật vô giá của nhân loại. Vâng, em muốn nói đến âm nhạc của một trong những nền văn hóa lâu đời nhất trên thế giới: Trung Quốc

    Nền văn hóa ĐÔN HOÀNG ?" Truyền thuyết và sự thật.

    [​IMG]
    Mặt ngoài của hang ĐÔN HOÀNG

    Có lẽ nếu có ai đã từng tham gia games ?oCon đường tơ lụa? thì hăn không thể không nhớ đến một địa danh nổi tiếng: Hang Đôn Hoàng (hay còn gọi là Mạc Cao). Không chỉ là một địa danh trong games mà ĐÔN HOÀNG, nằm ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc, còn là một truyền thuyết, một kho báu của nhân loại được mệnh danh là ?obảo tàng mỹ thuật giữa sa mạc?.

    Theo sử sách ghi lại, hang ĐÔN HOÀNG được xây dựng từ năm 366 . Trải qua nhiều thời đại, số lượng hang trong ĐÔN HOÀNG được phát hiện ngày càng nhiều và đến đời ĐƯỜNG đã có hơn 1000 động nên còn được gọi là ?oThiên Phật Động?. Cũng có truyền thuyết cho rằng là do một hòa thượng tên là Lạc Tôn đặt cho. Năm đó, hoa? thượng Lạc Tôn đến chân núi Tam Nguy ơ? Đôn Hoa?ng, lúc đó la? hoa?ng hôn, chưa ti?m được nơi nghi?, ông đang đắn đó rô?i ngâ?ng đâ?u lên thi? trông thấy ca?nh tượng ky? lạ xuất hiện trước mắt, thấy trên núi Ô-xa đối diện óng ánh loá mắt, hi?nh như có muôn va?n Phật hiện ra trong ánh va?ng lấp lánh. Hoa? thượng bị cuốn hút bơ?i ca?nh tượng na?y va? nghif ră?ng: nơi đây qua? la? một miê?n đất lạ. Do đó ông thuê ngươ?i tiến ha?nh đục chạm, quy mô nga?y ca?ng lớn, đến đơ?i nha? Đươ?ng nơi đây đaf đục được hơn một nghi?n hang đá.

    Trong hang, vô vàn các bức tượng Phật, các bức họa về sự tích Phật Giáo, về các nhân vật lịch sử, và các bức họa miêu tả cuộc sống thường nhật được khắc trên Đá. Số lượng các bức họa như thế lớn hơn bất cứ một hang động nào khác trên thế giới. Nhưng bí mật của hang Đôn Hoàng không chỉ có vậy. Năm 1900, một mật thất chứa nhiều kinh sách tình cờ được phát hiện. Trong đó có hơn 50 vạn văn vật như kinh văn, các bức họa, thư pháp, kỳ phổ, cẩm phổ ?. với nội dung liên quan đến hết các lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, tôn giáo, y dược? của Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Trung Á, Nam Á và cả châu Âu.

    Chỉ đáng tiếc một điều, vào thời đó, với tình hình chính trị, xã hội TQ rối ren nên đã không bảo toàn được những kỳ thư dị bảo trên. 2/3 trong số đó đã bị các tay trộm, các nhà nghiên cứu, thám hiểm châu Âu chôm chỉa mang về nghiên cứu. Giờ đây, những bảo tàng danh tiếng nhât châu Âu đều lưu giữ những tài sản của ĐÔN HOÀNG.

    Sở dĩ em mở đầu dài dòng như vậy tưởng chừng như không liên quan, nhưng trái lại, phần lớn các tác phẩm trong các album mà em sẽ giới thiệu tới đây đều là những dấu tích được tìm thấy tại ĐÔN HOÀNG. Tuy nhiên, việc hiểu được nội dung của những cuốn cầm phổ, tiêu phổ này với thế giới hiện đại quả thực không đơn giản. Nếu ai đã từng đọc ?oTiếu Ngạo Giang hồ? của Kim Dung thì sẽ không bỡ ngỡ trước việc một cuồn Cầm phổ lại nhiều người tưởng là bí kíp võ công, thậm chí là những nhạc sư tài năng. Bởi vậy để có thể ?giải mã? và chuyển thể thanh các tác phẩm hiện nay là điều hoàn toàn không đơn giản và đã mất rất nhiều công sức của nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc không những của Trung Quốc mà còn nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, một nước chịu ảnh hưởng rất nhiều của âm nhạc cổ điển Trung Quốc.

    Em xin được bắt đầu với những tác phẩm âm nhạc đời nhà Đường. Tất nhiên, nó không phải là những tác phẩm có ?oniên kỷ? cao nhất nhưng đời Đường là thời gian nên văn hóa nghệ thuật phong kiến Trung Quôc đạt những thành tựu rực rỡ nhất cả trên tất cả các phương diện: cầm kỳ thi họa.

    Album sau đây nằm trong bộ nếu theo tiếng Anh là ?oEnjoy Chinese Classical Music? gồm 6 đĩa tương ứng với các thời: trước thời Đường, Đường, Nguyên, Tống, Minh, Thanh.

    Âm nhạc Trung Quốc cũng rất giống thư họa, mỗi một tác phẩm lại có một tích, một điển cố liên quan, thôi thì đã dài dòng, em mạn phép được dài dòng nốt, tóm tắt qua một số tích này để bà con nếu nghe thêm phần hứng thú.

    Có một điều là nghe cổ nhạc Trung Quốc đối với nhiều người là rất khó nghe, thậm chí còn khó nghe hơn cả nhạc cổ điển châu Âu. Tất nhiên, mỗi người mỗi gu. Nhưng theo em, nghe loại nhạc này nên vào những lúc yên tĩnh, đầu óc thanh thản, có thể buông mọi việc, có thêm tách trà, ly rượu hoặc tri âm, thêm bàn cờ tướng nữa thì không gì tuyệt vời hơn, vua chúa, thi nhân ngày xưa cũng chỉ có thể hưởng lạc thú đến như thế là cùng. Chẳng thế mà khi chơi cổ cầm (hay còn gọi là thất huyền cầm, một nhạc cụ tiêu biểu của cổ nhạc Trung Quốc và là niềm tự hào của người TQ, có lẽ nếu các bác nuốt được món này, em sẽ cúng tiến cho các bác một album khủng long nữa về cây đàn thất huyền cầm này: ?oThập đại kiệt tác cổ cầm?, mà mỗi người chơi cổ cầm chỉ mong chơi hay được 1 mà thôi và trong lịch sử cũng chưa ai chơi hay hết được cả 10 bản) có Bảy điều ?okhông? là không đàn đám tang, không đàn trong lúc lòng nhiễu loạn, không đàn trong lúc bận rộn, không đàn trong lúc thân thể không sạch, không đàn trong lúc y quan không tề chỉnh, không đàn trong lúc không đốt hương trầm, không gặp được tri âm
  2. MrLibra

    MrLibra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Download link: (APE)
    P1. http://mihd.net/jdv0sp
    P2. http://mihd.net/wg43tb
    P3. http://mihd.net/qwx9uz
    P4. http://mihd.net/jkop4u
    P5. http://mihd.net/p5lg2u
    Để giới thiệu điển tích của từng bài một sẽ rất dài, em sẽ giới thiệu trước 2 tác phẩm trong album này:
    Track 1. Đại khúc: ?oXUÂN ĐIỂU CHUYỂN?
    Đây là một trong những đại khúc nổi tiếng nhất của thời Đường lưu truyền đến nhiều đời sau và luôn được biểu diễn trong các yến tiệc, nghi lễ trọng đại nhất các triều đại phong kiến. Theo sử sách ghi lại, vua Đường Cao Tông Lý Trị một buổi sáng sớm thức dậy bỗng nghe thấy những âm thanh kỳ lạ nhưng rất quen thuộc, vua phát hiện ra những âm thanh đó bắt nguồn từ những con chim oanh trong vườn Thượng Uyển, nhất thời cao hứng, vua lệnh cho nhạc gia từ nước Quy Tử (Một nước thời cổ ở Tây Vực) sáng tác phần nhạc và kết hợp với vũ khúc. Như vậy thời điểm sáng tác đại khúc này là vào khoảng 650-683, tức là đến nay cũng gần 1500 năm. Đại khúc này gồm 6 đoạn thứ tự là: Du thanh, Táp Đạp, Nhập Phá, Điểu Thanh, Cấp Thanh và Táp Đạp. Nếu mọi người nghe kỹ sẽ tự có thể phân biệt được 6 đoạn và cảm nhận được cái hay của mỗi đoạn.
    Track 5. ?oDương Quan Tam Điệp?
    Một trong ?oThập đại kiệt tác cổ cầm? cũng đủ nói lên vị trí tác phẩm này trong nền âm nhạc cổ điển Trung Quốc cũng như cái hay của nó. Tuy đây không phải là tác phẩm do Quản Bình Hồ (người được mệnh danh người chơi cổ cầm hay nhất thế kỷ 20, người mà những tác phẩm cổ cầm của ông chơi được ghi âm và mang vào vũ trụ tiêu biểu cho văn hóa nghệ thuật địa cầu), nhưng cũng đủ toát lên một điển tích xa xưa, một tâm trạng man mác ly biệt của cố nhân.
    Thời xưa, người ta tiễn nhau thường bẻ cành liễu đưa cho người đi. Dương Quan là một cửa ải ở biên giới tỉnh Thiểm Tây. ?~Đường thi? có bài "Tống Nguyên Nhị sứ An Tây" của Vương Duy là một bài thơ tiễn biệt rất đặc sắc và chính là bài thơ mở đầu giới thiệu cho album này. Vua Đường Huyền Tông lấy vào Nhạc phủ phổ thành một bài hát gọi là "Khúc Dương Quan tam điệp" (ba dịp Dương Quan) dùng để hát khi tiễn biệt nhau.
    "Tống Nguyên Nhị sứ An Tây" (Đưa Nguyên Nhị đi sứ An Tây) của thi hào Vương Duy:

    Vị thành chiêu vũ ấy khinh trần,
    Khách xá thanh thanh liễu sắc tân!
    Khuyến quân khánh tận nhất bôi tửu,
    Tây xuất Dương Quan vô cố nhân. ​
    Nghĩa:
    Trời mai mưa ướt Vị Thành,
    Xanh xanh trước quán, mấy cành liễu non.
    Khuyên người hãy cạn chén son,
    Dương Quan tới đó không còn ai quen. ​
    Cũng từ đó Dương Quan không chỉ là tên một cửa ải mà còn mang nghĩa tiễn biệt. Trong kinh Thi cũng có câu:
    Trường đoạn Dương Quan, Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp.
    Nghĩa:
    Dương Quan đứt ruột, Khuất bóng người đi, Dừng chân ứa lệ.
    Đại thi hào Nguyễn Du trong tác phẩm: "Đoạn trường tân thanh", lúc Kiều tiễn Thúc Sinh trở về quê cũ huyện Vô Tích, tỉnh Giang Tô với vợ cả là Hoạn Thư, có câu:
    Tiễn đưa một chén quan hà,
    Xuân đình thoắt đã dạo ra cao đình.
    Sông Tần một dải xanh xanh,
    Loi thoi bờ liễu, mấy cành Dương Quan ​
    Trong album này còn một số tác phẩm như Track 7 - Ly Tao (cũng là 1 trong thập đại kiệt tác cổ cầm) và tác phẩm Track 9 - Vương Chiêu Quân (một trong tứ đại mỹ nhân Trung Quốc)? Mai em sẽ giới thiệu tiếp để bà con nghe có sự cảm nhận của riêng mình và sống lại trong thế giới truyện chưởng "
    Được MrLibra sửa chữa / chuyển vào 00:28 ngày 12/01/2007
  3. bluebeach

    bluebeach Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/12/2002
    Bài viết:
    595
    Đã được thích:
    0
    Bác Libra toàn "hàng khủng"
    Lần trước bác cho cái bộ lễ nhạc Campuchia em đã thấy khiếp rồi. Giờ bác lại "thò" ra bộ này, hic hic, thật sự em thấy bái phục bác đấy
    Đúng là em thấy khi nghe các tác phẩm kinh điển, nếu hiểu thêm được về gốc gác, bối cảnh lịch sử của tác phẩm đó thì lúc thưởng thức sẽ trọn vẹn hơn, sẽ dễ cảm nhận được cái hay cái đẹp sâu xa, tinh tế của tác phẩm đó. Những lời giới thiệu của bác không hề dài dòng mà còn thiếu đấy ạh ! Em không hiểu hết mấy từ Hán Việt , lại phải lục lọi lại một tý rồi ...
    Để em down về thưởng thức đã bác nhé, xem có ngộ được ý tứ của tiền nhân không !!!
    Đa tạ ,đa tạ
  4. arryo

    arryo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    495
    Đã được thích:
    0
    Nói thật là mình rất ít nghe nhạc Tàu, nhưng lại rất thích nhạc trong film kiếm hiệp. Bởi vậy nghe album này của Mrlibra làm mình tưởng tượng ra ngay những khung cảnh trong chuyện. Có nghe nhạc mới thấy cái tài của Kim Dung khi kể chuyện. Đọc truyện tưởng tượng ra được ngay nhạc và không gian ra làm sao, đến bây giờ nghe nhạc thì hình dung ngay được những gì được miêu tả trong truyện. Chắc phải kiếm truyện đọc lại quá, bạn nào có các bộ của Kim Dung share mình với nhé. Hồi trước có mà xoá hết rồi hì hì
  5. MrLibra

    MrLibra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục na?o
    Track 7 : Ly Tao
    Nói đến ?oLy Tao? la? nói đến Khuất Nguyên, va? nói đến Khuất Nguyên la? nói đến ?oLy Tao? va? ?oThiên Vấn?.
    [​IMG]
    Khuất Nguyên la? nha? thơ được nhân dân Trung Quốc kính trọng nhất va? yêu thích nhất trong ha?ng nghi?n năm nay. Ông sống va?o thơ?i ky Chiến Quốc (tư? năm 475 đến năm 221 trước công nguyên ). Cái gọi la? ?oChiến Quốc? la? vi? đây la? một thơ?i đại các nước chư hâ?u san sát, hôfn chiến không ngư?ng. Trong đó nước Tâ?n va? nước Sơ? la? hai nước có thực lực lớn mạnh nhất lúc đó. Mươ?i mấy nước nho? khác đê?u dựa va?o hai nước na?y.
    Khuất Nguyên la? quý tộc nước Sơ?, va? đa?m nhiệm chức quan cấp cao. Ông có học thức uyên bác, gio?i vê? ngoại giao, ban đâ?u, ông được nha? vua nước Sơ? ưa thích va? tin tươ?ng. Trong thơ?i đại đó, nha? vua va? quyê?n quý các nước đê?u tranh nhau thu hút nhân ta?i phục vụ cho mi?nh, cho nên họ tiếp đafi nhân ta?i một cách lêf phép. Lúc đó, nhiê?u ngươ?i có học thức nô?i tiếng đê?u du thuyết ơ? các nước, nôf lực hết sức nhă?m thực hiện lý tươ?ng chính trị cu?a mi?nh. Nhưng Khuất Nguyên không như vậy, ông rất quyến luyến tô? quốc, mong phụ tá nha? vua nước Sơ? bă?ng ta?i hoa cu?a mi?nh, khiến nước Sơ? chính trị dân chu?, thực lực nha? nước mạnh mef. Với lý tươ?ng như trên, Khuất Nguyên cho đến chết cufng không muốn rơ?i kho?i tô? quốc. Điê?u đáng tiếc la?, vi? Khuất Nguyên có mâu thuâfn gay gắt với tập đoa?n quý tộc hu? bại nước Sơ? vê? mặt nội chính va? ngoại giao, hơn nưfa lại bị ngươ?i khác vu cáo hafm hại, Khuất Nguyên bị nha? vua nước Sơ? xa lánh, sau đó, địa vị nước lớn va? thực lực nha? nước mạnh mef cu?a nước Sơ? dâ?n dâ?n suy sụp. Năm 278 trước công nguyên, quân đội nước Tâ?n đánh phá Difnh Đô, thu? đô nước Sơ?. Nước tan nha? tan, Khuất Nguyên không chịu nô?i nôfi căm phâfn, nha?y xuống sông tự tư?.
    Khuất Nguyên đê? lại di sa?n bất hu? cho đơ?i sau. La? nha? thơ sáng tác độc lập đâ?u tiên, ba?i thơ ?oLy Tao??"tác phâ?m tiêu biê?u cu?a ông la? một ba?i thơ trưf ti?nh chính trị mang đậm chu? nghifa lafng mạn da?i nhất trong lịch sư? văn học cô? đại Trung Quốc. Ba?i thơ la? một trong nhưfng ba?i thơi da?i nhất cu?a thi văn cô? Trung Quốc (khoa?ng 375 câu với gâ?n 2500 tư?)
    Trong ba?i thơ, tác gia? dâfn lại nhiê?u điê?n tích lịch sư?, mong nha? vua nước Sơ? học các quân chu? thánh hiê?n sáng suốt trong truyê?n thuyết như nha? vua Nghiêu, Thuấn, Vuf, trong nước trọng dụng nhân ta?i, công bă?ng vô tư, thực thi đức chính; đối ngoại thi? tích cực liên hợp với các nước khác chống lại nước Tâ?n. Ba?i thơ ?oLy Tao? đột phá hi?nh thức biê?u hiện cu?a cuốn sách ?oKinh Thi??"tập thơ đâ?u tiên cu?a Trung Quốc, tăng cươ?ng sức biê?u hiện cu?a thơ ca, mơ? ra một không gian mới cho sáng tác thơ ca cô? đại Trung Quốc. Do vậy, ngươ?i đơ?i sau gọi chung ?oSơ? Tư?? va? ?oKinh Thi? la? ?oPhong, Tao?. ?oPhong, Tao? la? cội nguô?n cu?a hai truyê?n thống chu? nghifa hiện thực va? chu? nghifa lafng mạn trong lịch sư? thơ ca Trung Quốc.
    Ngoa?i tác phâ?m tiêu biê?u ?oLy Tao? ra, ba?i văn ?oThiên Vấn? cu?a Khuất Nguyên la? một ba?i thơ lạ lu?ng hiếm thấy tư? trước đến nay, du?ng câu nghi vấn nêu ra 172 vấn đê? liê?n với ông trơ?i, đê? cập tới nhiê?u lifnh vực như thiên văn, địa lý, văn học, triết học v.v., thê? hiện tinh thâ?n khoa học mạnh dạn hoa?i nghi quan niệm truyê?n thống va? theo đuô?i chân lý cu?a nha? thơ. Ngoa?i ra, ?oCư?u Ca? la? một nhóm ba?i hát tế thâ?n, được sáng tác trên cơ sơ? ba?i hát tế lêf dân gian, trong thơ, nha? thơ sáng tạo nhiê?u hi?nh tượng thâ?n tiên, đa số la? ba?i hát ti?nh yêu giưfa loa?i ngươ?i va? thâ?n tiên.
    Va? ba?i thơ cufng như cuộc đơ?i cu?a Khuất Nguyên cufng chính la? ca?m hứng đê? nhạc phu nô?i tiếng thơ?i Đươ?ng sáng tác nên tác phâ?m na?y cho đa?n cô? câ?m.
    Khúc phô? na?y được coi la? ?oThâ?n ky? mật phô??. Theo ta?i liệu ghi lại, nguyên ba?n do Trâ?n Khang Sif sáng tác gô?m 7 đoạn nhưng vê? sau, nhiê?u hậu nhân ca?i biên tha?nh 18 đoạn.
    Trong tác phâ?m, ngươ?i nghe có thê? ca?m nhận được giai điệu lúc vui, lúc buô?n, lúc căm giận đê? mức không thê? đe? nén, lúc tiếc thương, lúc oán trách, lúc khâ?n thiết như van xin. Có lef đó cufng la? tâm trạng cu?a nha? thơ Khuất Nguyên khi sáng tác Ly Tao. Tuy nhiên, đê? phân tích rof 7 đoạn na?y thi? một ba?i, hai ba?i post lên không thê? diêfn ta? hết nô?i. Thôi thi? mọi ngươ?i nghe tạm trước vậy.
    Sơ? dif được gọi la? ?oThâ?n ky? mật phô?? bơ?i lef nếu theo cung điệu gốc ma? chơi thi? gâ?n như không có gi? độc đáo, ma? khúc phô? na?y ca?ng chơi hay khi ngươ?i chơi có thê? đô?ng điệu ho?a mi?nh va?o tác phâ?m, tu?y nghi biến hoa, nên muốn chơi hay qua? thực rất khó. Vê? phương diện na?y có lef cufng có thê? nói la? một loại Jazz cô?. Nên việc cho va?o Box Jazz cufng hợp lý đấy chứ ba? con nhi?.
    Track 9 - VƯƠNG CHIÊU QUÂN
    [​IMG]
    Na?ng Chiêu Quân cu?ng với tích ?oChiêu Quân cống Hô?? đaf sống mafi trong lo?ng ngươ?i dân Trung Hoa ha?ng nga?n năm qua.
    La? một trong tứ đại myf nhân Trung Quốc, nhưfng ngươ?i không nhưfng đẹp, ta?i mạo song toa?n ma? sắc đẹp cu?a họ, ta?i năng cu?a họ có thê? ?okhuynh tha?nh bạt quốc?, thất điên bát đa?o giang san. Đó la? nhưfng Tây Thi lạc nhạn (đẹp đến nôfi chim nhạn đang bay nhi?n thấy pha?i rơi xuống vi? ghen tị), Chiêu Quân trâ?m ngư (Cá đang bơi nhi?n thấy pha?i lặn sâu), Điêu Thuyê?n bế nguyệt (Trăng pha?i đóng bít lại), Dương Quý Phi tu hoa (Hoa pha?i đâm ra xấu hô?). Ma? nên nhớ, nhưfng ?onhạn, ngư, trăng, hoa? luôn được ngươ?i Trung Quốc thơ?i xưa coi la? nhưfng thứ đẹp nhất, cao quý nhất khi nói vê? ngươ?i phụ nưf đẹp. Nhiê?u bộ phim, nhiê?u tác phâ?m âm nhạc, nhiê?u kiệt thác thơ văn bo? nhiê?u giấy mực, công sức đê? có thê? lột ta? hết ve? đẹp cu?a họ.
    Chiêu Quân tên thật là Vương Tường, là một cung phi của vua Nguyên đế nhà Hán (48 - 53 Tr.CN). Lúc bấy giờ vua nằm mộng thấy mỹ nhân cùng giao ước 100 năm. Nhà vua cứ ngày đêm mơ tưởng đến người trong mộng nên truyền các quan địa phương tìm cho được người đẹp trong giấc mộng. Thái sư Mao Diên Thọ lãnh phần việc ấy. Mao Diên Thọ thừa "nước đục thả câu", ăn hối lộ của cung phi. Hễ ai đút lót tiền thì cho vẽ đẹp đẽ, xinh tươi dâng lên vua. Chiêu Quân đẹp nhất nên không chịu lo lót, lại còn xỉ vả Mao Diên Thọ. Do đó, khi cầm bức vẽ Chiêu Quân, hắn lấy viết chấm dưới mắt Chiêu Quân một chấm làm thành nốt ruồi. Rồi khi dâng tranh lên vua, hắn sàm tấu rằng Chiêu Quân tuy đẹp nhưng có nốt ruồi mà sách tướng gọi là "thương phu trích lệ". Ðó là nốt ruồi sát phu. Nhà vua nghe vậy nên không đoái hoài đến Chiêu Quân. Nhưng nhờ tiếng đàn tuyệt diệu, Chiêu Quân đã khiến cho Hoàng hậu thấu rõ oan tình và dàn xếp cho gặp Hán vương. Chiêu Quân được phong làm Tây Cung vì nhà vua nhận ra đúng là người đã gặp gỡ trong mộng. Mao Diên Thọ bị kết án nhưng trốn được qua đất Hồ, đem dâng Phiên chúa bức tranh của Chiêu Quân làm Phiên chúa say đắm! Giặc Hung Nô khởi loạn, binh Hán đại bạị Phiên chúa đòi phải cống Chiêu Quân thì mọi việc được yên. Trước cảnh giang sơn nghiêng ngửa, vua Hán đành phải ngậm ngùi đưa Chiêu Quân sang cống Hồ.
    Khi qua ải Nhạn Môn, trong nỗi niềm thương nước nhớ nhà, giận kẻ gian thần, nàng xuống kiệu, hướng về quê hương và dùng đàn khảy lên khúc "Khúc quá quan". Giọng đàn bi ai thảm thiết, mọi người theo đưa đều não lòng nhỏ lệ Cây cỏ bên đường cũng héo hắt, gục xuống mặt đất như để buồn lây (Tác phâ?m na?y thực sự rất buô?n, em sef giới thiệu va?o một dịp khác) ... Nhìn một con chim lẻ cánh bạt gió về chiều, nàng xót xa cảm cho thân thế, cất tiếng ngâm:

    Cánh én cô đơn đượm tủi sầu,
    Ngang trời gió cuốn bạt về đâu.
    Quan san ngàn dặm vương thương nhớ,
    Hồ Hán từ nay cách biệt nhau. ​
    Khi sang đến đất Hồ, Chiêu Quân yêu cầu Phiên chúa xây một chiếc cầu trên sông Hắc Thủy để tạ ơn Trời Ðất. Lên cầu, nhìn cánh nhạn bay, nhìn dòng sông Hắc Thủy, nàng xót xa đau đớn, ngao ngán thở dài:
    Thủy hà sóng lạnh gió đìu hiu,
    Cánh nhạn lê thê giải nắng chiều.
    Thấp thoáng mây về nơi lữ thứ,
    Mơ màng một giấc mộng cô liêu. ​
    Ngâm thơ xong, nàng lao mình xuống sông Hắc Thủy! Cái chết trinh liệt của nàng khiến cho mọi người, kể cả Phiên chúa, ngậm ngùi thương tiếc và cảm phục. Văn thơ đời Hán và đời sau có nhiều bài nói về cuộc đời và sự hy sinh thanh cao của Chiêu Quân. Ðến đời nhà Tấn (265 - 419), vua Tấn Tư Mã Chiêu đổi tên Chiêu Quân thành Minh Phi. Thạch Sùng sáng tác khúc Vương Minh Quân (hay Vương Chiêu Quân, va? đó la? ca khúc trong album na?y). Có khúc cổ nhạc gọi là "Chiêu Quân oán", "Chiêu Quân cống Hồ".
    Ơ? Việt Nam ta, do chịu a?nh hươ?ng nhiê?u cu?a Văn hóa Trung Hoa, nên các đại văn ha?o cu?a ta hô?i xưa cufng thươ?ng xuyên nhắc đến, viết vê? các tích cô?, trong đó có na?ng Chiêu Quân trâ?m ngư:
    Trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, lúc Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe, có câu:
    Quá quan này khúc Chiêu Quân,
    Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia. ​
    Ca? trong tác phâ?m "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Ðình Chiểu cufng có câu:
    Chiêu Quân xưa cũng cống Hồ
    Bởi người Diên Thọ họa đồ gây nên! ​
    Tỉnh Tuy Viễn ở Trung quốc, bắc giáp Mông cổ, cách 10 cây số về phía Nam hãy còn mộ của Vương Chiêu Quân. Nơi đây có 3 tòa cổ miếu xây bằng đá: mộ của Chiêu Quân ở ngôi miếu giữa, hai bên là mộ của hai nữ tỳ đã cùng tự tử với nàng. Trên mộ bia có khắc mấy dòng chữ đã mờ vì thời gian "Vương Chiêu Quân chi mộ" Tương truyền cỏ ở chung quanh vùng này đều màu trắng, chỉ có cỏ mọc trên mộ Chiêu Quân màu đỏ, là giống cỏ ở Trung quốc mới có. Phải chăng đó là hồn thiêng của đất nước của người kỳ nữ đã hun đúc chuyện lạ để tiếng muôn đời?
    Mơ?i các bác nghe va? hoa?i niệm vê? một ngươ?i con gái "khuynh tha?nh bạt quốc"
    Track 15: TÂ?N VƯƠNG PHÁ QUÂN LẠC"
    Pha?i nói la? hiếm có một tác phâ?m na?o cu?a nhạc cô? điê?n Trung Quốc lại được phô? biến rộng rafi như vậy (tất nhiên la? thơ?i đó). Ba?n ghi âm na?y cu?a khúc ?oTâ?n Vương Phá Quân lạc? la? sự tô?ng hợp cu?a rất nhiê?u tư liệu: Đôn Hoa?ng, nhạc cô? Nhật Ba?n, nhạc cô? Ấn Độ. Điê?u đó minh chứng một điê?u, đại khúc na?y được các vua chúa thơ?i xưa không nhưfng cu?a trung Hoa ma? các nước lân bang yêu thích.
    ?oTâ?n Vương Phá Quân lạc? la? một đại khúc (bao gô?m phâ?n KHÚC va? phâ?n VUf) rất nô?i tiếng ca tụng nhưfng chiến công hiê?n hách cu?a ngươ?i anh hu?ng Lý Thế Dân va? cufng la? vua Đươ?ng Lý Thái Tông. Nhiê?u ngươ?i khi nghe ?oTâ?n Vương phá quân lạc? bị hiê?u lâ?m la? một tác phâ?m nói vê? vua Tâ?n Thu?y Hoa?ng, nhưng không, Tâ?n Vương la? tước hiệu cu?a Lý Thế Dân.
    Thực tế, tác phâ?m na?y không pha?i la? một tác phâ?m mới hoa?n toa?n sáng tác va?o thơ?i đươ?ng, ma? có thê? nói, la? sự tô?ng hợp cu?a nhiê?u ca khúc, ma? điê?n hi?nh la? các khúc Quân ca thơ?i nha? Tu?y
    Tương truyê?n năm Vof Đức thứ 3 (tức la? năm 620), Lý Thế Dân đại phá pha?n quân Lưu Vof Châu, ô?n định quyê?n lực cu?a gia đi?nh họ Lý. Va? ca khúc na?y ra đơ?i trong thơ?i điê?m đó nhă?m ca tụng công lao cu?a Lý Thế Dân.
    Năm 633 (7 năm sau khi Lý Thế Dân lên ngôi hoa?ng đế hiệu la? Đươ?ng Thái Tông), nha? vua tự mi?nh sư?a lại lơ?i cu?a khúc ?oTâ?n Vương phá quân Vof), rô?i lệnh cho nhưfng Nhạc phu? kết hợp với nhạc vuf ?oThất Đưc Vof? , trận đô? hi?nh ?oPhá Quân Vof Đô?? đê? ca?i biên tha?nh đại vuf như nga?y nay. Cái hay cu?a tác phâ?m na?y ngoa?i phâ?n nhạc, phâ?n lơ?i ma? co?n ơ? phâ?n vuf đạo.
    Toa?n bộ tác phâ?m na?y được chia tha?nh ?oTam biến? (tạm hiê?u la? 3 chương), môfi ?obiến? gô?m tứ trận: Tiê?n quân, hậu quân, ta? quân, hưfu quân. ?oHưfu quân Viên, Ta? quân phương? (Có nghifa la? bên trái đội hi?nh theo hi?nh tro?n, bên trái theo hi?nh vuông, tro?n vương la? tượng cu?a trơ?i (tro?n) đất (vuông), va? cufng la? cu?a âm dương. Tiê?n quân mô pho?ng trận chiến với ke? thu?. Hậu quân mô pho?ng đội hi?nh đội nguf va? ca? nhưfng hi?nh tượng quân lính bị thương được đưa vê??. môfi trận gô?m 52 vuf công mặc ngân giáp, tay câ?m kích, xung quanh la? da?n trống trận cu?ng các nhạc công cufng bố trí theo lôfi trận pháp.
    Pha?i xem ba?n video mới có thê? hi?nh dung hết mức độ hoa?nh tráng cu?a tác phâ?m na?y. Chă?ng thế ma? ngay ca? ba?n thân cu?a Đươ?ng Thái Tông cu?ng các tướng sif, các nhân vật chính trong tác phâ?m cufng không kho?i kinh ngạc đứng hết dậy há hốc mô?m thươ?ng thức. Danh tiếng cu?a tác phâ?m nhanh chóng vượt xa ra ngoa?i biên giới TQ, chă?ng mấy chốc, các nước lân bang như Nhật Ba?n, Ấn Độ đaf viết thư yêu câ?u Nha? Đươ?ng cư? ngươ?i sang đa?o tạo, hướng dâfn các nhạc công, vuf công cu?a nước họ đê? tri?nh diêfn tác phâ?m na?y.
    Tuy nhiên, trong album na?y mới chi? có phâ?n đâ?u cu?a tác phâ?m na?y. Ba? con xơi trước.
    Được MrLibra sửa chữa / chuyển vào 13:40 ngày 13/01/2007
  6. taivenh

    taivenh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2004
    Bài viết:
    382
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bác Libra, thú thực là đọc song lời giới thiệu của bác mình phải vào down ngay để còn có dịp ngâm nghi, thưởng thức .
    Chúc bác khỏe để tiếp tục dẫn dắt anh em trên con đường âm nhạc tuyệt vời này.
    Kính bác mấy ly:
  7. MrLibra

    MrLibra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Hix, dẫn dắt thì không dám, đầu độc thì có lẽ gần đung hơn :D
    Đùa chứ, bác kiếm bình trà ngon, thắp cái đèn cầy nhỏ nhỏ, và với cái lạnh Hà Nội thì nghe cái này rất tuyệt. Và tuyệt hơn nữa nếu có ly rượu đậm đà nữa. Thôi kính bác, nếu hôm tụ tập anh em máu, em đang có quả rượu rất ép phê, 70độ, uông một chút cho ấm người rồi nghe nhạc, đối với em thì lạc thú lăm lắm. hehe
  8. hieubkk

    hieubkk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Hì hục tải được 3 part, nhưng Part 1 và Part 4 bác Libra xoá mất rồi, mà phải đủ 5 part mới extract được. Bác nào upload hộ cái part 1 và part 4 cái.
    Đa tạ, đa tạ.
  9. MrLibra

    MrLibra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Đâu có, oan cho tớ, tớ xóa làm gì. Nhưng tớ vào kiểm tra thì đúng là nó ghi Deleted by uploader. Chắc cái mihd nó dở chứng vậy thôi. Bác nào còn giữ chưa xóa P1, P4 thì up lại hộ tớ cái. Không up lại và bắt bác hieubkk down lại cả 5 phần thì hơi mất công nhỉ.
  10. hieubkk

    hieubkk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn Libra đã reply, bà con cô bác nào còn giữ 2 cái part đó up load giùm mình với, để 3 cái part đã down về trơ trọi chán quá

Chia sẻ trang này