1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các loại lỗi của báo chí điện tử Việt Nam

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi 1223, 05/09/2005.

  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
  1. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Hôm nay mình bận quá, mình trả lời bạn ngắn gọn thôi.

    Vấn đề báo chí điện tử là thứ báo chí, sách vở rất tiện, không máy công in, sử dụng các phần mềm thuận lợi, bạn ko cần phải gõ cả quyển sách vào CD nếu như đó là sách báo điện tử. Tuy nhiên, đến thời báo chí đienj tử tiện dùng phần mềm ctrl thì cũng cần có những chính sách mới. Mình ví dụ, ở nước ngoài người ta không thể đăng một tin hàng nhái của phóng viên a, vì luật pháp sẽ điều tra ai phỏng vấn ai.

    Nhưng ở ta điều đó không có. Mình vẫn ví dụ kỹ thuật làm báo siêu đẳng mang tên "lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng". Vov là người đưa cái tin đó lên đầu tiên, bản tin rất ngắn có mấy trăm chữ cái, sau đó vov đã phải gỡ tin, đuổi việc phóng viên, xin lỗi khán giả. Vov sai nhưng mọi việc họ làm là đúng luật.

    Nhưng phụ nữ tô hô cho đến nay vẫn treo lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng lên bú liếm qua ngày (1,2,3,4), kèm thêm các sản phẩm sinh ra từ đó. Như vậy pháp luật ở đâu ? Tại sao phụ nữ tô hô lại oai hơn cả VOV. Thậm chí, VOV chỉ đăng một mẩu tin ngắn, nhưng phụ nữ tô hô "cử phóng viễn đến" tả những cảnh "dân làng vừa cứu hộ vừa buồn cười", và có cả ảnh, cái ảnh đó là ảnh dịch tả của vnexpress mấy năm trước. Tất nhiên, tất cả những điều đó là giả, là sản phẩm của kỹ thuật chế tạo báo chí siêu đẳng mang tên "lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng".

    Vậy hỏi là, phụ nữ tô hô và những chó dại kiểu đó ở đâu mọc ra, ai bảo kê, mà lại oai hơn cả vov. VOV vẫn mang tiếng là hãng tin đáng sợ nhất nước Việt Nam.

    Đương nhiên, chúng ta hiểu dó chỉ có thể là đám chó dại được những chóp bu chính trị của chúng ta bảo kê, những bác dũng, bác trọng, bác sang.... mới được như thế. phụ nữ tô hô, mương phò, những cái lìn thối khắm nhất xã hội đó là 2 trong số hơn 20 quân đoàn chó dại là những công ty truyền thông được vtc lập ra. Ngoài ra, còn hàng tỷ những quân đoàn chó dại nữa mà chúng ta thường ví dụ ở đây. Ví như giáo dục việt nam, hay rận chí.

    Các bác ấy chế ra hàng tỷ các quân đoàn chó dại đó để làm gì. Đương nhiên, để chó dại hóa toàn dân, đại ***************** vô sản liên miên, cải cách giáo dục liên miên, triệt hạ đình chúa, tận diệt tri thức, đốt sạch sách vở.



    Thời gian gần đây chúng ta lại thấy thêm một hiện tượng mới.

    Đồng loạt văn phòng chính phủ mở hàng loạt các trang tin của các đồng chí, từ *************, tổng bí thư, thủ tướng, đến các bộ trưởng thứ trưởng. Tất cả các trang tin ấy đều giống nhau một điều, là copy vô tư tất tần tật các loại báo mạng, đóng dấu ký tên đè lên bài ảnh bản quyền nhà người ta.

    Không đâu xa, chúng ta đang ví dụ đến đoạn thủ tướng bao cao su ***************.

    ========


    Điều đó dẫn đến những cái gì. Đến hai điều bạn ạ.

    Điều thứ nhất là, các báo điện tử bỏ tiền ra nuôi phóng viên sẽ chết dấp, sản phẩm của người ta vừa mới ra lò chưa ai mua đã có hàng giả. Mà hàng giả ở đây là không công an nào kiện nổi, vì đó là chóp bu chính quyền.

    Thế báo chí nghiêm túc chết hết thì cái gì sống. Đó, tất cả bọn chó dại còn chó má hơn phụ nữ tô hô và mương phò đồng loạt nở rộ như nấm, tất cả đều được chóp bu nhà nước bảo kê.

    =========


    Sản phẩm của hai điều đó là những cái gì.

    Như trên, nếu như dương trung quốc không lăng xê, thì làm sao mà cái clip tuyen bố điện biên lai châu của trung quốc được lan truyền trên mạng mà khong ai dám cãi.

    Rồi đến ngày đồng loạt chính phủ tuyên bố vàng mất giá 1 nửa trong 1 ngày làm não loạn xã hội.

    ============




    Thử ví dụ xem cái trang tin của thủ tướng bao cao su *************** nó sủa ngu như lợn thế nào. Đúng cái định nghĩa của mình, là đàn zoombie liệt não sủa vỡ địa cầu theo hiệu lệnh.
    [​IMG]


    AN/AGP-63 là radar chứ không phải là hệ thống định vị. Cũng không có hệ thống định vị nào là định vị bờ biển cho máy bay. AN/AGP-63 là radar mảng pha phần tử thụ động chứ không phải chủ động. AN/AGP-63 cũng không mới gì, nó lắp cho F-15 từ lúc F-15 mới ra đời. Không tin thì cứ vào chậu cám wiki.

    AN/AGP-63 lắp trên F-15 không có không gian rộng nên đường kính chỉ 70 cm, đường kính đó quá nhỏ cho lái tia điện tử bằng phần tử thụ động (kiểu các đầu thu phát quay của Su-30). Vậy nên F-15 phải lái chùm radar bằng cơ học, vậy nên nó không thể theo dõi tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc, cũng như diện tích ăng ten quá nhỏ để quan sát xa và phát hiện máy bay tàng hình.

    F-15 là phiên bản thu nhỏ của MiG-25, đường kính ăng ten MiG-25 là 1,4 mét.

    Cái này là thủ tướng bao cao su *************** sử dụng lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng Dân Việt
    .
  2. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    http://vietnamdefence.com/Home/ktqs...13643065417900":"og.likes"}&action_ref_map=[]
    đến su30 cũng bị vặt ra làm ******
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    http://vietnamdefence.com/Home/ktqs...13643065417900":"og.likes"}&action_ref_map=[]
    đến su30 cũng bị vặt ra làm ******
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    http://vozforums.com/showthread.php?t=3375234
    ko biet that hay ko.nhung voi bon muong14.em nghi la that
  3. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047

    “Theo Luật Nợ công, nợ công gồm có nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Trên tinh thần như vậy thì nợ công tính đến 31/12/2012, tương đương 55,5% GDP” - vẫn trong ngưỡng an toàn.=)):)):(([:D]

    Vinashin và vinasat nợ không tính nợ công, vì đó là doanh nghiệp nợ. Tóm lại cái bào báo đó là thủ dâm.


    "Ứng với các kịch bản tốt, trung bình và xấu cho năm 2020, nếu thâm hụt NS cơ bản được duy trì ở mức 1,0% GDP mỗi năm thì tỷ lệ nợ công/GDP sẽ tăng lên mức 57,7%; 62,9%; và 68,5%. Nếu thâm hụt NS ở mức 2,0% GDP thì tỷ lệ nợ công là 66,1%; 71,8%; và 78,0% GDP. Nếu thâm hụt NS là 3,0% GDP thì tỷ lệ nợ công sẽ là 74,5%; 80,8%; và 87,5% GDP. Nguy cơ khủng hoảng nợ công xảy ra là rất rõ ràng trong mọi kịch bản của nền kinh tế."
    Hiện nay đã là vượt 100% GDP rồi.




    Điều quan trọng là thế này bạn ạ, đảng và nhà nước có hút máu chúng ta đến mấy thì chúng ta vẫn sống được. Đảng và nhà nước có nợ đến mấy, thì chúng ta vẫn trả được. Với một điều kiện, đó là chúng ta vẫn cày cuốc được.

    Nhưng đảng và nhà nước thổi bong bóng nhà đất, in tiền bừa bãi phá đi những công cụ gốc gác nhất của kinh tế là đồng tiền.

    Đảng và nhà nước cấm vàng và ngoại tệ, phá hoại vnd, vậy thì chúng ta không sản xuất được, đảng và nhà nước không thu thuế được, vậy thì tất cả ôm nhau ngâm dầu ăn.




    Thật ra, bạn Jenna đã nói, cái viện khoa học xã hội đó toàn bọn thủ dâm xã hội, bọn bán nước buôn dân.

    Cái nguyên lý sống mà đảng và nhà nước đang bám vào là thế này. Chúng ta nghèo gấp 4 lần Tầu-Ấn-In, vì vậy nếu các bạn ấy phát triển, thì dù bị hút máu đến mấy chúng ta vẫn phát triển, nên đảng và nhà nước chỉ cần hút máu hết công sất, thế thôi. Chúng ta nghèo gấp 4 lần Tầu, Tầu kéo chúng ta đi ít nhất 8%, trong đó ít nhất là bằng họ và cộng thêm nhân công rẻ. Những đảng và nhà nước hút máu chúng ta còn 5%. Thế là chúng ta đã phát triển nhanh hơn Mỹ và sẽ đuổi kịp Mỹ trong tương lai .

    Nguyên lý tồn tại của mọi nhà nước hôm nay là phát triển. Vì vậy, chúng ta còn phát triển là đảng và nhà nước còn vững mạnh.


    Những nguyên lú đó không mới, chủ Mỹ dạy ncho đảng và nhà nước đủ chiêu thức kinh nghiệm. Có Gruzia, Rumania, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan.

    Gruzia sống bám vào Nga nhưng chửi Nga tơi bời.
    Rumania bám vào Eurrozone nhưng theo Mỹ chống phá Đức-Nga.
    Thổ Nhĩ Kỳ bám vào EU nhưng thổi bong bóng bất động sản theo Mỹ
    Pakistan bám vào Ấn Độ nhưng đanh nhau với Ấn.

    Còn ta, kẻ duy nhất kéo ta đi là Tầu Khựa, nhưng cả nước này hóa chó dại theo đảng và nhà nước. Ta có tập hợp những đỉnh cao nhất của thuộc địa mới: thuốc tây đắt hơn nhiều Hy Lạp cũ, nhân viên nhà nước đông đỏ hơn nhiều Hy Lạp cũ, bong bong nhà đất khủng khiếp hơn nhiều Thổ Nhĩ Kỳ. Theo Mỹ giết dân ta chưa bằng Pakistan, nhưng những khu ổ chuột của ta giam giá nhân công rẻ thì hơn họ nhiều.

    Cái nguyên lý của đảng và nhà nước chúng ta sẽ như thế

    Rumania và Gruzia có 1/3 dân số phải ra đi đến Eurozone và Nga, đá lại bã đào thải cho đang và nhà nước. Người Gruzia còn sang Nga buôn hoa quả. Nhưng dân Rumania sang Ý-Pháp ăn mày ăn xin sống vô gia cư, chỉ để con cái nhọ được là công dân EU, rời xa đảng và nhà nước.

    Thổ Nhĩ Kỳ phải ủng hộ bọn ăn thịt người tươi đanh Syria, bất chấp biểu tình loạn xị, EU đóng cửa từ chối đơn ra nhập, chỉ để há mồm đợi chủ Anh-Mỹ giải cứu bất động sản.

    Pakistan quỳ gối dâng đất cho Tầu Khựa đổi lấy tiền trả nợ những tháng năm liếm đít Mỹ.


    Chỉ 4 năm nữa, không đến 2020 đâu đảng và nhà nước ạ, là đảng và nhà nước phải xếp hàng quỳ gối dâng Hà Nội Sài Gòn cho tầu, lấy tiền trả nợ. Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông sủa làm cái gì.
  4. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Mình thự nhiên thấy thủ tướng bao cao su *************** dùng kỹ xảo lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng với dân việt. Đọc bài bên ấy, thì thấy ngay sườn có bài viết này. Vãi đái kinh dị. Tuy nhiên, chúng ta đã biết đến độ chó dại của báo chí , của đảng và nhà nước, nên chúng ta đã khá trơ với những kinh dị vãi đái. Đến các trang tin của tất tần tật các nguyên thủ quốc gia đều đồng loạt tuyên giá vàng mất một nửa trong một hôm cơ mà. Đảng và nhà nước muốn lột đất dân Thái Bình còn tuyên 50 năm nữa nước Việt Nam tuyệt diệt cơ mà. Nữa là mấy thằng do thái muốn bán mấy cái vũ khí lởm.

    Đây cũng chỉ là báo điện tử. Đảng và nhà nước còn tổ chức hội thảo công phu để nhồi sọ 50 năm nữa nước Việt Nam tuyệt diệt cơ mà, chứ đâu phải báo điện tử chỉ cần mấy anh hùng bàn phím.
    ==================


    Nhân đây mình nói về AN-94. Súng được phát triển từ những năm 198x.

    AN-94 Xô-Nga và G11 Đức là hai mẫu súng giống nhau về nhiệm vụ. Đó là những súng demo kỹ thuật. Sau này, có thể một vài thành phần nào đó trong những kỹ thuật của chúng sẽ được áp dụng, nhưng tổng thể thì không bao giờ.

    Cả AN-94 và G11 đầu hướng đến một điểm, đó là loạt bắn ngắn. Như mình đã nói, súng máy Nga-Đức không như súng máy Tây. Nga Đức dùng súng máy để bắn mục tiêu điểm, cũng như súng trường. Nhưng nhờ có một nhóm đạn chụm gần nhau, nên khả năng trúng tăng lên ở xa. Súng trường cá nhân thường dùng loạt 2-3 viên, ví dụ như huấn luyện bao giờ cũng được yêu cầu loạt bắn tốt nhất là 2 viên. Súng trung-đại liên và súng ngắn liên thanh dùng loạt dài hơn, 6-20 viên tùy loại súng, nâng tầm bắn hiệu quả lên gấp đôi đạt 800 mét với đạn súng trường, súng ngắn liên thanh như PPSh có tầm bắn hiệu quả 200 mét nhưng nâng lên như súng trường khi bắn loạt.

    Súng trường xung phong được tính toán sao cho đạn khỏe nhất có thể bắn trên tay, do đó nó không nhiều đạn như súng trung-đại liên và súng ngắn liên thanh. Súng trung-đại liên bắn trợ chiến, và có thể dùng đạn súng trường đối kháng như Mosin 7,62x54 và NATO 7,62x51. Còn súng ngắn liên thanh vốn có dạn yếu và nhỏ nhẹ. Do đó người ta cần tính toán tiết kiệm đạn với con số hao tổn trung bình, AK là 120, con số này nhỏ hơn nhiều tốc độ bắn liên thanh AK là 600. Vì con số hao tổ trung bình và viên đạn khỏe đó, nên súng trường xung phong có loạt bắn ít đạn, 2-3 viên. Khi ra chiến trường, quân giặc nghe tiếng AK 2 viên 1 đã biết là gặp phải cướp rồi.

    Bên trên là lai lịch loạt bắn súng trường xung phong, nó rất khác các anh Bộ Đội nhà cụ Washington mà bạn keht vừa cho chúng ta xem trang trước, các anh ấy tích bắn loạt dài, bắn không cần ngắm, nấp sau tường thò súng lên bắn....



    Bây giờ là AN-94 và G11.

    Cả AN-94 và G11 đều hướng đến một loạt bắn liên thanh mà nòng súng trôi tự do trong loạt. Như vậy đạn trong loạt rất chụm, sẽ tăng tầm bắn hiệu quả khi bắn loạt ở xa, tăng sát thương khi bắn gần. Cả hai súng đều để nòng trôi trên ray, như thế là một khẩu súng con trôi trong một khẩu súng mẹ. AN-94 loạt 2 viên, G11 loạt 3 viên, đều bắn với tốc độ 2000, tốc độ bắn loạt này càng cao thì càng tận dụng được thời gian khẩu súng con trôi trong khẩu súng mẹ, đương nhiên thế.

    G11 buộc phải giảm cỡ đạn xuống rất nhiều, điều này dẫn đến họ phải chấp nhận những thứ khác như nòng kém bền để có đường đạn căng bởi đạn nhỏ. G11 nỗ lực ứng dụng đạn không vỏ, vỏ đạn chiếm một phần lớn khối lượng, kết hợp với đạn đường kính nhỏ nhưng căng nhẹ hơn, dẫn đến G11 mang nhiều đạn như trung liên mà vẫn bắn trên tay.

    G11 dùng kiểu khóa nòng ổ đạn đặt trên trục quay, trục quay vuông góc với trục nòng. Khi ổ đạn quay đến vị trí dọc nòng thì bắn, vuông góc thì nạp. Video. Tất nhiên, cấu tạo giật mình của G11 cũng dẫn đến những yêu cầu kỹ thuật giật mình, ví như độ kín của cái khóa nòng-ổ đạn, hay độ bền nòng. Và như video, hình dáng bên ngoài, đến chỗ đặt băng.... đều giật mình, mà nếu làm được như thế thì quá xịn.



    Nhưng AN-94 thì không dùng một loại đạn quá giật mình, vẫn dùng đạn AK thường, các cỡ 7,62 và 5,45. Và vì thế máy súng là cả một cỗ.... rắc rối. Bên ngoài cái bộ máy kinh khiếp đó là cái vỏ không hề giật mình, như AK thường. Và cũng như G11, nó dẫn đến những yêu cầu kỹ thuật giật mình, ví như khóa nòng sẽ kéo nạp đạn bằng dây qua ròng rọc như TKB-022. Không sao, đây là súng cho bộ đội thử nghiệm chiến thuật, có đắt một tí cũng được, sau này biết đâu phát minh ra cơ cấu máy móc khác.

    Đây là động tác lên đạn, nó mô tả đạn được đẩy vào nòng khi kéo khóa nòng, trong trường hợp này nòng không lùi
    . Sau động tác nạp đạn đó thì có thể bóp cò nổ đạn, đến đây thì nòng lùi, trong lúc nòng lùi nó kéo theo cả bộ máy "khẩu súng con" gồm trích khí và khóa nòng, cũng như kim hỏa. Bộ máy đó vẫn làm việc trong khi nòng-khẩu súng con-vẫn trượt lùi trong khẩu súng mẹ. Khẩu súng con bắn phát thứ 2 thì lùi kịch, cả khẩu súng con được đẩy về , tạo thành loạt 2 viên gần nhau. Video có quay chậm.

    Ở tầm 250 mét cả 2 viên đạn AN-94 chui vào một bia số 4. Tuy nhiên, cả AN-94 và G11 đều giật rất mạnh sau loạt bắn nhanh, nên loạt dài hơn sẽ không chụm. Bù rung loạt dài hơn là AK-107/108, tuy nhiên súng này vẫn là thử nghiệm. AK-107/108 dùng một piston khác, ngược với piston chính, đẩy một khối tiến cân bằng với khôi lùi (bệ khó nòng, khóa nòng, thoi đẩy, piston). Video khác trên tube. AEK-971 là súng giống như AK-107 nhưng của nhà máy Kovrov.

    AN-94 hứa hẹn đưa tầm bắn hiệu quả của đạn AK lên đến 700 mét. Ta có thể hiểu, G11 rút đạn nhỏ xuống, rút tầm bắn hiệu quả xuống, để loạt bắn hiện đài này kéo dài tầm bắn hiệu quả ra . Nhưng AN-94 vẫn dùng đạn thường không rút cái gì.

    Tuy nhiên, cũng như G11, cái cơ cấu phức tạp của chúng hiện nay chưa thể dùng được. Nói cho vui, nếu như cả 2 súng đều có ngày ra trận, thì AN-94 ra trận trước G11 vì nó không có quá nhiều điểm giật mình.

    Bên Nga cũng như Đức, AN-94 và G11 được bàn tán rất nhiều. Đơn giản là người ta luôn tưởng tượng ra, nếu như có loạt bắn như thế, thì mọi thứ thay đổi thế nào. Mình thấy đầu tiên là một thứ máy súng kinh khiếp. TKB-022 dùng dây cu-roa với ròng rọc đã làm thiên hạ phát khiếp rồi, còn đây là cả một cơ cấu rắc rối. Xin thưa, cũng may là lúc thiết kế AN-94 đã có trình thiết kế trên máy tính.

    Cả G11 và AN-94 đều có nhiều đợt tin đồn là sẽ dùng này nọ. Nhưng sự thật là như trên. Cho đến nay thì cũng chỉ có Nga-Đức sử dụng nòng trôi tự do trong loạt liên thanh của súng trường, nên không cần vội.



    Nếu và nói để nòng trôi tự do trong phát bắn thì nhiều. Nhưng đó là những súng phát một. Ví dụ như pháo săn tăng Đ-44 Liên Xô năm 1944. Hãm lùi có nó có một điều kỳ dị là một khoảng trống không lấp đầy rượu, được hút chân không sau khi đổ rượu để lấy sạch không khí thay bằng rượu, rượu metyl dùng làm dầu thủy lực. Khi đó, khi bắt đầu lùi, đạn còn ở trong nòng, cái khoang này sẽ bé lại và chưa hãm nòng. Súng bắn tỉa ngày nay cũng có nhiều thằng để như thế.

    Nếu nói về loạt liên thanh trôi tự do cũng không có gì mới. AN-94 và G11 là hậu duệ. MG42 mới là thằng khai sính ra điệu này, với tốc độ bắn cao 1200 (bắn đều), súng điểm xạ rất dễ ở tầm xa, nâng tầm bắn hiệu quả lên đến 800-1000 mét. Chức năng này có được ở giá súng 3 chân, MG-42 là súng đa năng như PK sau này, có cả giá 2 chân, 3 chân, cao xạ. Giá 3 chân của MG42 có đường trượt để trôi như trên, khi loạt bắn chưa làm kịch ray trượt này thì nó vẫn là trôi tự do. Giá 3 chân này của MG42 có giá tầm hướng, thêm một video nữa lần này là mát mẻ. Sau này MG42 được Tây Đức dùng lại bằng tên MG3.

    ====================










    Nào, ơn đảng và nhà nước, có những con chó dại cả đời chưa nhìn tháy viên đạn ngoài HBO và Cinemax, xem đảng và nhà nước cho nó sủa những gì. Đây , đám nghiện phim HBO và wiki tâm thần của đảng và nhà nước đây, đây là thành quả giáo dục tiêu chuẩn Mỹ đây.
    ===


    " Các nhà chế tạo súng trường của Nga đã quyết định phát triển một loại súng trường tiến công mới thay thế cho Ak-47 và điều quan trọng nữa là xóa đi hình ảnh vũ khí cá nhân Nga gắn liền với các tổ chức khủng bố."
    VL. SÚng M16 đẻ non thì cả các đồng minh thân cận nhất của Mỹ cũng không dám dùng. Cùng lắm thì người ta dùng một bản AR-18 chúng đạn NATO 5,56x45, là đạn do FN format. AR-15 được lên ngôi M16 và đẻ non cả đời.

    Các nước như Đức đã bỏ kieur máy G3 của họ chuyển sang máy nhiều tai G36, tai nhiều như M16, nhưng mkays G36 là ưu việt hóa AR-18. Nười Đức nhường nhịn như thế để có một súng trường NATO thống nhất. Nhưng chưa từng bao giờ có loại súng đó cả. Vinh dự nhỉ các chó dại nhỉ.

    Quân khủng bố chó gì, đến cả ngụy Iraq Afghan đang phải bú mớm Mỹ cũng bắt Mỹ chi tiền sang Nga mua AK. Đó mới là vinh hạnh vinh dự, chó dại ạ.

    Vì quân khủng bố dùng nhiều nên Saika nàm náo loạn nước Mỹ. Đó là bản AK dân sự bắn phát một, xuất sang Mỹ cái là bóp chết toàn bộ thị trường dân sự
    .


    " Tuy nhiên, Ak-47 cũng có không ít nhược điểm như độ chính xác không cao,"
    Gấp đôi M16. Đạn AK 7,62 bắn trên giá súng chính xác đến 600 mét. CÒn đạn AK 5,45 3 viên chui một lỗ 18mm ngoài trời.


    Khả năng chính xác của An-94 vượt qua biến thể mới nhất của gia đình M-16 của Mỹ, tuy nhiên loại đạn tiêu chuẩn 5.45x39mm của Nga được cho là có đạn đạo ít ổn định và độ xuyên kém hơn so với đạn tiêu chuẩn 5.56x45mm của NATO.

    Đạn AK-74 là đạn có cấu tạo phức tạp như đạn pháo những vẫn có nở lõm duôi như đạn súng trường. Đạn có đầu rỗng "mũi đường đạn", sau là đệm mềm bám mục tiêu, đuôi đạn đổ chì kéo trọng tâm về sau, đạn có lõi cứng nặng nhỏ, vỏ đệm mềm. Vì trọng tâm lùi về sau nên đạn đi chính xác. Lõm đuôi đổ chì nở ra khi bắn nên ăn khít nòng mòn. Đệm dầy làm nòng bền.

    Còn đạn NATO 5,56x45 là đạn đơn giản, lõi thép vỏ đồng bình thường. Việc NATO sử dụng đạn này là sự ngu xuẩn của Mỹ. Mỹ đòi có cỡ hình học như đạn M16A1, nên FN đưa ra FN SS109 được chấp nhận NATO 5,56x45. Vì vẫn đề này, mà đường đạn này bỏ đi "chống trên mũi nhọn", quay về xoáy cố định trục, như súng nửa sau TK19. Vấn đề là Mỹ không thể làm được đạn phức tạp như Liên Xô, nhưng đòi cỡ đạn đó. Còn Đức và các nước châu ÂU vốn không dùng đạn Mỹ Reminton ".223" của M16A1, châu ÂU dùng đạn NATO 7,62x51. Sau khi Liên Xô dùng đạn 5,45x39 AK-74 nặng 11 gram, thì đạn NATO 7,62x51 nặng 25 gram quá chênh lệch, nên phải mặc cả Âu-Mỹ. Đạn đơn giản dùng đầu đạn nặng ở đường kính nhỏ, đầu đạn dài, không thể chống trên mũi nhọn vì thò đuôi ra khỏi buồng chân không do mũi con quay tạo ra.




    "Súng có chế độ nạp đạn tự động đặc biệt kết hợp giữa áp lực khí nén và trích khí, hay còn được gọi là trích khí kết hợp lùi dài có chia xung giữ chậm thế hệ mới, được gọi với thuật ngữ “lùi chia xung” cho phép phân bổ độ giật của súng giúp xạ thủ tối ưu độ chụm của đạn.
    An-94 là sự kết hợp giữa nạp đạn bằng khí nén và trích khí, thực tế thì An-94 sử dụng hệ thống trích khí dài với bệ khóa nòng gắn khóa nòng xoay. Tuy nhiên, nòng súng, ống trích khí và khóa nòng lại là một khối thống nhất chứ không riêng biệt như những mẫu súng nạp đạn bằng trích khí khác, tức là toàn bộ nòng súng, ống trích khí, khóa nòng sẽ chuyển động tới lui khi hoạt động, nó tương tự như việc nạp đạn tự động bằng áp lực khí nén.
    Ở chế độ điểm xạ 2 viên này khả năng khai hỏa lập tức giúp hai viên đạn có cùng một đường đi và chạm vào mục tiêu trên cùng một điểm ở khoảng cách 100 mét, điều này làm tăng gấp đôi khả năng công phá, nhất là đối với các mục tiêu bọc giáp.Cuối cùng An-94 chỉ được chọn trang bị cho các đơn vị đặc biệt của quân đội, cảnh sát đặc nhiệm của Bộ Nội Vụ Nga. An-94 cũng tương tự như một số vũ khí hiện đại khác của Nga điển hình như xe tăng T-64, hiện đại và đắt tiền không thể sản xuất đại trà mà chỉ trang bị nhỏ lẽ cho các đơn vị tinh nhuệ.
    "

    Vãi đái các lợn có nạp đạn trích khí kết hợp khí nén. Súng nào nạp đạn bằng khí nén hả các chó dại.

    Quân Nga chưa từng dùng AN-94 cũng như quân Đức chưa từng dùng G11, trừ mục đích nghiên cứu chiến thuật và biểu diễn chiến thuật đó.

    “lùi chia xung” là cái gì thế hả các chó dại

    " điều này làm tăng gấp đôi khả năng công phá, nhất là đối với các mục tiêu bọc giáp" tức là hai viên chui cùng một lỗ hả các chó dại










    Kỳ vọng thay thế huyền thoại AK-47
    Ak-47 đã chứng minh là một khẩu súng trường tiến công cực kỳ hiệu quả qua rất nhiều cuộc chiến tranh lớn trên khắp thế giới trong suốt hơn 50 năm qua. Tuy nhiên, Ak-47 cũng có không ít nhược điểm như độ chính xác không cao, và điều quan trọng hơn cả, nó là vũ khí cá nhân tiêu chuẩn không chỉ cho quân đội các nước mà còn cho cả lực lượng phiến quân và khủng bố trên khắp thế giới.

    Sự phát triển của An-94 được khởi xướng vào cuối những năm 1980.
    .Hình ảnh những tên khủng bố xuất hiện với khẩu Ak-47 trong tay ít nhiều làm ảnh hưởng đến uy tín của Nga trên trường quốc tế. Các nhà chế tạo súng trường của Nga đã quyết định phát triển một loại súng trường tiến công mới thay thế cho Ak-47 và điều quan trọng nữa là xóa đi hình ảnh vũ khí cá nhân Nga gắn liền với các tổ chức khủng bố.
    Dự án phát triển súng trường An-94 Abakan là một nỗ lực để cụ thể hóa tham vọng này, dự án được phát triển dưới sự chỉ đạo của nhà thiết kế Genady Nikonov, một kỹ sư làm việc tại nhà máy Izhmash, nơi vẫn thường chế tạo Ak-47.
    Điểm đặc biệt của An-94 so với Ak-47 là bổ sung chế độ điểm xạ loạt ngắn 2 viên.
    Sự phát triển của An-94 được khởi xướng vào cuối những năm 1980. Dự án này được bảo mật thông tin khá chặt chẽ. Nguyên mẫu đầu tiên được giới thiệu vào tháng 5.1993 trong triển lãm về súng tại thành phố Nizhnij Novgorod.
    Dự án An-94 đặt mục tiêu phải thiết kế được một mẫu súng trường tiến công hiệu quả hơn Ak-74 đang được sử dụng rộng rãi trong quân đội Nga. An-94 Abakan đánh bại mẫu thiết kế AEK-971 và được chấp nhận trang bị trong quân đội Nga vào năm 1994.
    Đặc tính kỹ thuật có “1-0-2”
    AN-94 mang trong mình nhiều thiết kế công nghệ mới, điều này khiến việc phân loại nguyên tắc hoạt động của súng trở nên rối rắm. An-94 được giới thiệu là "đã tạo ra bước nhảy vọt trong thiết kế so với Ak-47 nguyên thủy".
    Súng có chế độ nạp đạn tự động đặc biệt kết hợp giữa áp lực khí nén và trích khí, hay còn được gọi là trích khí kết hợp lùi dài có chia xung giữ chậm thế hệ mới, được gọi với thuật ngữ “lùi chia xung” cho phép phân bổ độ giật của súng giúp xạ thủ tối ưu độ chụm của đạn.
    An-94 là sự kết hợp giữa nạp đạn bằng khí nén và trích khí, thực tế thì An-94 sử dụng hệ thống trích khí dài với bệ khóa nòng gắn khóa nòng xoay. Tuy nhiên, nòng súng, ống trích khí và khóa nòng lại là một khối thống nhất chứ không riêng biệt như những mẫu súng nạp đạn bằng trích khí khác, tức là toàn bộ nòng súng, ống trích khí, khóa nòng sẽ chuyển động tới lui khi hoạt động, nó tương tự như việc nạp đạn tự động bằng áp lực khí nén.
    Điểm đặc biệt của An-94 so với Ak-47 là bổ sung chế độ điểm xạ loạt ngắn 2 viên. Trong chế độ loạt ngắn 2 viên, viên đạn mới được nạp vào sẽ khai hỏa ngay lập tức mà không cần phải đợi toàn bộ khối nòng trở về vị trí cũ, tốc độ bắn trong chế độ này lên đến 1.800 viên/phút, khả năng này chưa có khẩu súng trường tiến công nào đạt được.
    Khi độ giật của viên đạn thứ nhất chưa kịp tác động đến nòng súng thì viên đạn thứ 2 đã được khai hỏa, hiểu một cách đơn giản là súng không giật cho đến khi viên đạn thứ 2 rời khỏi nòng súng, đến viên đạn thứ 3 xạ thủ mới cảm thấy độ giật của súng.
    Ở chế độ điểm xạ 2 viên này khả năng khai hỏa lập tức giúp hai viên đạn có cùng một đường đi và chạm vào mục tiêu trên cùng một điểm ở khoảng cách 100 mét, điều này làm tăng gấp đôi khả năng công phá, nhất là đối với các mục tiêu bọc giáp.
    Các thử nghiệm tại thao trường cho kết quả như sau, tầm bắn hiệu quả của An-94 tăng từ 20-30% so với gia đình Ak-47.
    Ở chế độ tự động hoàn toàn, cơ chế khai hỏa ngay lập tức bị vô hiệu hóa do đó tốc độ bắn của súng giảm xuống còn 600 viên/phút, cơ chế nạp đạn bằng lùi nòng khiến súng ổn định hơn, ít giật hơn ở chế độ tự động. Độ giật của súng đã bị hệ thống lùi nòng hấp thu bớt một phần cùng với chiếc loa che lửa đầu nòng hình số 8 độc đáo có khả năng làm tăng độ chụm của đạn và tự làm sạch các bụi bẩn.
    Nội thất của súng được chế tạo bằng thép đặc biệt, thân súng được làm bằng vật liệu tổng hợp để giảm khối lượng, báng súng có thể gập lại được tạo thuận lợi trong mang vác, hay bảo quản.
    An-94 có chốt an toàn nằm trong đai cò, nẫy chọn chế độ bắn nằm phía bên tay trái ngay trên tay cầm để khống chế máy cò trong các chế độ, phát một, loạt ngắn 2 viên hoặc liên thanh.
    Hệ thống thước ngắm đầu ruồi dạng hở, có phết dạ quang để bắn đêm. Thân súng có các mấu để gắn kính ngắm quang học hay điện tử khi cần thiết. An-94 có thể trang bị tích hợp súng phóng lựu kẹp nòng hoặc GP-25 hoặc GP-30 với lưỡi lê cùng lúc, điều mà Ak-74 không làm được.
    Các thử nghiệm tại thao trường cho kết quả như sau, tầm bắn hiệu quả của An-94 tăng từ 20-30% so với gia đình Ak-47, xác suất trúng mục tiêu hai viên đầu tiên ở cùng một điểm chạm tăng từ 50-70% so với Ak-74.
    Khả năng chính xác của An-94 vượt qua biến thể mới nhất của gia đình M-16 của Mỹ, tuy nhiên loại đạn tiêu chuẩn 5.45x39mm của Nga được cho là có đạn đạo ít ổn định và độ xuyên kém hơn so với đạn tiêu chuẩn 5.56x45mm của NATO.
    Những kỳ vọng không thành
    Nếu chỉ nhìn vào tính năng kỹ thuật của An-94 thì đây quả là một khẩu súng trường tiến công tuyệt vời, một lựa chọn lý tưởng để thay thế cho gia đình súng trường tiến công huyền thoại Ak-47.
    Nội thất của súng được chế tạo bằng thép đặc biệt, thân súng được làm bằng vật liệu tổng hợp để giảm khối lượng, báng súng có thể gập lại được tạo thuận lợi trong mang vác, hay bảo quản.
    Các thử nghiệm trên thao trường khiến các nhà sản xuất hết sức vui mừng, các quan chức quân đội đã lên kế hoạch để thay thế toàn bộ Ak-74 trong biên chế quân đội Nga bằng An-94. Tuy nhiên, khi bước vào sản xuất loạt nhỏ đầu tiên các quan chức quân đội nhận thấy rằng, việc loại súng này thay thế toàn bộ Ak-74 gần như là điều không tưởng.
    Xét ở góc độ kinh tế, đơn giá cho mỗi khẩu An-94 lên đến 1.800 USD, trong khi đó đơn giá của Ak-74 chỉ 800 USD (và 1.200 USD với biến thể Ak-74M). Thay thế toàn bộ Ak-74 bằng An-94 là một gánh nặng quá lớn đối với ngân sách eo hẹp của quân đội Nga những năm thập niên 90 và đầu thập niên 2000.
    Ngoài ra, do An-94 có nhiều ứng dụng công nghệ mới biến nó thành một khẩu súng trường tiến công quá phức tạp trong chế tạo, sử dụng và bảo trì, không giống như Ak-47. Nên nhớ Ak-47 và gia đình của nó là một mẫu súng trường tiến công thân thiện và rất dễ sử dụng, việc tháo, lắp một khẩu Ak-47 chỉ mất khoảng 15 giây đối với người thuần thục, khoảng hơn 30 giây đối với người mới .
    Tuy nhiên, An-94 không có được điều này. Để sử dụng thuần thục An-94, người lính phải trải qua đào tạo ít nhất là vài tuần thậm chí là vài tháng mới có thể tháo lắp, bảo trì và sử dụng.
    An-94 cũng không thực sự tin cậy trong các môi trường khắc nghiệt, bụi bẩn cao, súng đòi hỏi phải được bảo trì thường xuyên để duy trì độ chính xác.
    Bên cạnh đó, An-94 cũng không thực sự tin cậy trong các môi trường khắc nghiệt, bụi bẩn cao, súng đòi hỏi phải được bảo trì thường xuyên để duy trì độ chính xác. Để sản xuất một khẩu An-94 đòi hỏi phải áp dụng các công nghệ hiện đại như đúc chính xác, théo dập khuôn, hàn hồ quang, sơn tĩnh điện và công nghệ vật liệu polyme.
    Cuối cùng An-94 chỉ được chọn trang bị cho các đơn vị đặc biệt của quân đội, cảnh sát đặc nhiệm của Bộ Nội Vụ Nga. An-94 cũng tương tự như một số vũ khí hiện đại khác của Nga điển hình như xe tăng T-64, hiện đại và đắt tiền không thể sản xuất đại trà mà chỉ trang bị nhỏ lẽ cho các đơn vị tinh nhuệ.
    Tuy rằng, An-94 không đạt được kỳ vọng sẽ lấp đi cái bóng của gã khổng lồ Ak-47, nhưng An-94 đã thành công trong việc tạo nên sự khác biệt mà các loại súng trường tiến công khác trên thế giới không có được, An-94 có thể ví là một vũ khí cá nhân mang tầm chiến lược cho các đơn vị đặc nhiệm của lực lượng vũ trang Nga.


    [​IMG]
  5. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047

    bọn mương phò thì vẫn thế. Như trên đó, mấy thằng ranh chưa từng nhìn thấy viên đạn, những mắc bệnh tâm thần vì nghiện phim hoang tưởng HBO và Cinamax. Đảng và nhà nước dùng bọn đó để sủa mà. Lũ tâm thần ấy báo chí gì, ăn lương nhà nước làm báo thì chỉ đớp với dạng chân thôi. Bọn tâm thần bệnh hoạn ấy thủ dâm với nhau bằng đán cmt như là cái trang của *************** đó.

    Chúng nó thủ dâm với nhau quen rồi, cứ tưởng mỗi post của chúng nó là cả thế giới này ngưỡng mộ.

    Đấy là cái kiểu đảng và nhà nước lôi một lũ một lĩ đồng tính ra phát trên tv các kiểu hj bj dầu ăn thông ass..... Cái lũ lĩ đó như mình đã nói đó, là các hồng vệ binh thuần chủng đã 3-4 đời, và căn bệnh lợn này còn tiếp tục hàng chục đời nữa trong dòng máu nhà chúng vì cơ chế khóa gen, đảm bảo chúng chỉ có một số tính nết của súc vật, là ăn lương nhà nước, và động cỡn.

    Nói thật chứ, bây giờ người ta ghê sợ nhất là con cái nhà người ta chơi bời với đám con cái nhà làm khối hành chính nhà nước. Nhỡ có việc gì là dòng máu nhà người ta trộn máu chó máu lợn cả chục đời.
    ====================



    Về con Su-30MK, các bạn ấy dịch một cái bài viết tầm phào bên kia và dịch cũng ko chuẩn lắm.

    Về cứu sống hàng không Nga. Thì thật ra, Liên Xô trước đây cũng sản xuất máy bay tự sướng là chính chứ có xuất khẩu mấy đâu. Còn Sukhoi là hãng bé nhỏ có tham gia mấy đâu, so với những MiG, YaK, Tu, An... Thật ra, sau 1991 thì bên Nga có sự phân hóa rõ rệt, những mặt giun sán giòi bọ quen thói khủng hoảng, những mặt trội thì bùng nổ ra thị trường thế giới. Trong ngành hàng không thì bùng nỏ gia công titan, bạn cứ so giá titan thành phẩm với giá bột trắng TiO2 bán làm sơn thì biết, chúng ta xuất khẩu Ti thô với giá bằng phần ngàn thành phẩm.

    Câu chuyện gia công Ti rất dài. Bên Liên Xô trước đây phát triển cái này nhảy vọt vì cả hàng không và hạt nhân, vì Zr của hạt nhân gia công rất giống Ti. Liên Xô đưa ra phương pháo luyện kim bột và nấu chảy bằng lò electron, hàn bằng chùm electron... là những mấy chốt để cạnh tranh. Một thời gian dài phương Tây không làm được đáng kể.

    Trong 199x thì các thương hiệu máy bay dân dụng Liên Xô vốn ăn bán thị trường nội địa là nhiều trở nên yếu kém, nhưng gia công titan thì nổi trội. Bây giờ Nga chiếm 60% thị trường thế giới, còn lại là dùng kỹ thuật Nga thuê li xăng, mua máy Nga.... Cả Boeing và Airbus đều đầu tư ký hợp đồng độc quyền với Nga về cung cấp gia công titan cho từng loại máy bay.

    Đấy mới là chìa khóa thoát hiểm của hàng không Nga, cũng như làm giầu là chìa khóa thoát hiểm của hạt nhân Nga. Đó cũng chỉ là chìa khóa chính, còn nhiều chìa khóa phụ nữa. Ví như MIr-8 đáng ra mình Liên Xô làm thì nay Mỹ mua, rồi Mỹ thuê Nga vận hành duy trì, nay là cái ISS đó.


    Khi Nga mở cửa, thì nhiều mặt Nga chết, nhiều mặt Nga nổi lên, tương ứng với thế giới này có nhiều thằng nổi lên và nhiều thằng chết. Máy bay đường dài xuất hiện 199x nay Nga đek có. Nhưng tầu vũ trụ Mỹ thì chết, gia công titan Âu Mỹ chết, chỉ còn Nhật-Trung-Kazakhstan-Thụy Sỹ.... đều là những cửa ngang cửa rẽ của Nga.



    Ấn Độ cũng vậy. Trước đây Ấn Độ theo Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên, nên dù rất thích vũ khí Liên Xô, cũng chỉ mua được đồ tâm tầm. Ví như Ấn tự nhái AK thành bản INSAS, chỉ khác là không tính được trích khí xiên ngược cho đạn NATO, nên dùng trích khí của FN FNC/FAL.

    Vì thế sau 1991 Ấn sướng cỡn, sang mua T-72 và Su, sau đó là Ấn ném dần đồ Tây chuyển sang đồ Nga, đặc biệt trong Hải Quân thì gần như thay sạch đồ Tây.




    Su-30 đã là phiên bản Su-27P có biệt danh mini AWACS. Máy bay nếu như có không gian cho các ăng ten radar thì sẽ dễ triển khai nhiều nhiệm vụ, ví dụ, mấu chốt sức mạnh không chiến của MiG-25/31 là tốc độ và đài radar to nhất trong số các máy bay chiến đấu trên không, đường kính 1,4 mét. Su-27P có bộ khung của Su-27UB=máy bay huấn luyện 2 chỗ ngồi, nhưng dành chỗ cho radar lớn, có cả ăng ten trước và sau. Khung này có tốc độ thấp hơn dòng một chỗ ngồi Nga chỉ dùng nội địa. Cấu hình huấn luyện UB được chọn vì có 2 chỗ ngồi, thuận tiện cho đa năng thêm 1 nhân viên điều khiển vũ khí. Như vậy, dòng Su-30MK = Su-27UB -> Su-27P -> Su-30.

    "Ví dụ như hệ thống đạo hàng quán tính sử dụng các con quay laser với hệ thống định vị vệ tinh GPS, các màn hiển thị đa năng tinh thể lỏng, khí tài ảnh nhiệt. "
    Điều này là đúng, nhung không phải vì Nga chưa có. Ví dụ như GPS thì lúc đó Liên Xô chưa bắn xong Glonass còn Mỹ đã có Navstar, nói Nga chưa có là đúng. Màn hình tinh thể lỏng cũng vậy. Nhưng các thứ khác là có vấn đề.
    "khí tài ảnh nhiệt" đây là vấn đề tương thích. Su-30 có bộ hồng ngoại cực mạnh, đến mức Su-30 không cần bật radar vẫn đánh được thắng F-35. Các đạn F-35 bắn đến dùng radar bị Su phát hiện và bật hệ thống gây nhiễu, còn F-35 bị Su dấn bắn hồng ngoại. Tuy nhiên, Ấn Độ có ý dùng các đạn của Pháp họ vẫn đang quen dùng, cần camera hồng ngoại tương thích.

    " con quay laser" đây là điều nhảm nhí của các quan Ấn. " con quay laser" lúc đó mới có cũng như đo xa lazer nhỏ rẻ hiện nay mới có, nên các quan Ấn sốt sắng buôn hàng hót ăn đút lót cao như XM25 nói trên. " con quay laser" ko phải con quay mà thực chất là tích phân quán tính. Con quay vòng lazer có sợi thủy tinh dẫn sáng uống thành vòng tròn, đo tốc độ quay của vòng đó, vì khi vòng quay thì ánh sáng đi trong vòng sẽ có quãng đường dài ngắn tùy theo tốc độ quay của vòng, người ta đo độ chêng quãng đường đó bằng giao thoa. Tốc độ quay cùng với đồng hồ thời gian sẽ cho tích phân ra góc quay. Đã là tích phân thì sẽ tích lũy sai số thời gian. Cho đến nay thì người ta vẫn dùng các con quay cơ bình thường, là hòn bi quay trên đệm từ trường không tiếp xúc.


    "anten mạng pha RLSU-30МК của Viện NIIP mang tên V.V. Tikhomirov, hệ thống ngắm-đạo hàng điện tử OEPrNK-30МК của công ty OAO FNPTs RPKB với trạm định vị quang học 46Sh1, máy tính trung tâm BTsVM-486, động cơ cải tiến AL-31FP với loa phụt phản lực xoay của công ty OAO A. Lyula-Saturn, hệ thống tác chiến điện tử của KNIRTI.
    Su-30MKI đã trở thành máy bay sản xuất loạt đầu tiên trên thế giới có lắp radar với anten mạng pha (Bars của Viện NIIP mang tên V.V. Tikhomirov)
    "

    antenna mảng pha chứ không phải mạng pha. Máy bay đầu tiên chạy mảng pha là MiG-25, lúc đó thì đa số các máy bay Tây đã mảng pha.


    Thật ra. Su-30MKI của Ấn mới đầy đủ các chức năng của Su-30, còn Su-30MKK của Tầu-Việt giống nhau, đều bớt đi nhiều. Su-30MKIvận động rất mạnh vì có bào khí trước điều khiển được, còn MKK là cố định.
  6. Jenna.87

    Jenna.87 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/04/2012
    Bài viết:
    668
    Đã được thích:
    5
    Tập đoàn VSMPO - Avisma sẽ cung cấp tấm dập cho máy bay Airbus- 350-1000

    [​IMG]

    Tập đoàn chế tạo máy bay châu Âu Airbus đã ký thỏa thuận cung cấp tấm dập kim loại cho máy bay A-350-1000 với tập đoàn "VSMPO-Avisma", thông báo của nhà sản xuất máy bay nêu rõ.

    "Hợp đồng bao gồm việc cung cấp các tấm dập titan cho bộ phận cánh máy bay và những trụ chính của càng máy bay A-350-1000," – thông báo cho biết.

    Thỏa thuận đã ký này là bổ sung cho hợp đồng hiện tại giữa các công ty, theo đó Tập đoàn "VMSPO-Avisma" sẽ cung cấp tấm dập loại tương tự cho máy bay A-350-900.

    "VMSPO-Avisma" là nhà cung cấp titan chính cho Airbus, bảo đảm hơn 60% nhu cầu của công ty trong loại nguyên liệu này.

    Nga cho chụp ảnh công đoạn thô thế này, cái cục to tướng bân bẩn là cục titan kim loại đã luyện. Đoán là luyện kim bột. Bác thợ lấy đục máy tỉa vụn ra như đục đá vậy.

    http://englishrussia.com/2012/06/20/one-of-the-largest-titanium-producers/
    http://englishrussia.com/2012/06/20/one-of-the-largest-titanium-producers/2/

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]


    Cái lò luyện của nó như thế này, nhìn từ trên cao xuống, đang xếp gạch chịu lửa
    [​IMG]
  7. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    To Jenna.

    Đây là giá quặng sạch TiO2, hiện nay, cuối tháng 6-2013, là 74 ngàn vnd/kg. Còn giá Ti thành phẩm cơ khí là 200-300 USD/kg, đó là con số mà người Nga ăn lãi, ngành gia công Ti ở Nga có doanh số bằng GDP của Việt Nam. Việt Nam bán titan đen (quặng thô) bằng phần nhỏ bột trắng TiO2 và bằng 1 phần 500 giads Nga bán thành phẩm. Việt Nam là cường quốc thứ 9 thế giới về Ti... đen, siêu cường Ti đen Việt Nam chính là các đồng chí chó già bị đá ra sa mạc đem về.

    Avisma Chuyên về cấu tạo thân máy bay, gồm tấm dẹt làm vỏ , các bộ phận cơ khí trong đó càng là giá trị nhất. Còn gia công các cánh máy đẩy là nhà Su đứng đầu. Titan là mấu chốt cho sự xuất hiện các máy bay ở khách đường dài xuất hiện trong 199x như Boeing 777 và Airbus A340. Lúc bấy giờ Liên Xô tan rã nên Nga không có đại diện máy bay đường dài. Ngành gia công titan đem về Nga 30% giá trị mỗi máy bay mà Boeing và Airbus bán. Boeing 787 và Airbus 350 dùng sợi carbon, nhưng đó là bên trong máy bay, các khoang hàng, ghế khách.... mất việc của những lò nấu nhôm bên Mỹ, còn titan Nga lại tăng.

    Hai chương trình Boeing 787 và Airbus 350 đã làm Nga phải xây cả một khu công nghiệp mới như dưới đây. Còn Sukhoi thì không mấy lợi lộc trong trào lưu này vì lượng titan trong các máy đẩy vẫn thế, nhưng Su cứ tiến vững chắc vì số lượng máy bay chở khách các kiểu trên thế giới tăng vọt.

    Bạn cứ yên tâm rằng, trên thế giới hôm nay, tất cả các máy bay dù là hiệu gì, cứ là máy bay trên 100 ghế, thì 1/3 giá bán nó là lãi ròng của toàn Nga. Tất tần tật các máy bay đó đều được làm trên tuyến đường sắt Siberia, từ Ural đến Komsmolsk Na Amur (Cái tên này khá hay, "người đoàn viên trên sông mẹ", là tên của thành phố cuối cùng trên bờ biển của tuyến Baikal-Amur, Sukhoi đã xây nhà máy hiện đại và lớn nhất của nó ở đây, cũng ở đây là nơi lắp ráp tổng thành các Su-30 và Jet-100 của Việt Nam).

    Câu chuyện về gia công titan rất dài. Titan được phát triển trong nỗ lực phát triển kỹ thuật cả máy bay và hạt nhân, vì zircon Zr có tính chất hóa lý rất giống titan. Ví dụ, ngành hạt nhân Mỹ không sử dụng được hợp kim Zr-Nb, hợp kim này được Liên Xô và Nga sử dụng làm ống nhiên liệu hạt nhân, chiếm hầu như toàn bộ khối lượng lõi lò trừ viên nhiên liệu. Mỹ sử dụng hợp kim Ti số 2 và số 4 dễ gia công hơn, nhưng pha tạo nhiều chất bị ảnh hưởng bởi phóng xạ, nên nó nhanh hỏng trong môi trường phóng xạ neutron mạnh. Canada hợp tác chặt chẽ với Liên Xô trong phát triển hạt nhân chủ yếu vì bảo vệ các mỏ uran tốt nhất thế giới (25% U3O8) trước ông hàng xóm ăn tham đã cạn kiệt từ 198x, nên cũng dùng như Liên Xô. Sau 1991 thì Pháp thuê Nga làm nên cũng dùng như Liên Xô. Hiện nay còn lại hạt nhân Nhật-Hàn-Mỹ dùng hợp kim lởm như trên lừa đảo. Cái này có thể tham khảo wiki được, truyền thống nó sủa thuê cho Mỹ rất chăm, nhưng thành phần hợp kim của nó là tầm bậy, " Zry-4 consists of 98.23 weight % zirconium with 1.45% tin, 0.21% iron, 0.1% chromium, and 0.01% hafnium" (hafnium phải lọc thật sạch). Hợp kim số 2 và số 4 nhiều tạp chất nhưng dễ gia công được Liên Xô và Canada ứng dụng trong những chỗ khác, như các giá đỡ (link đến pdf về hợp kim này). Máy đẩy máy bay MiG-21 bắt đầu sử dụng nhiều titan, trong máy bay, titan là vật liệu chịu nhiệt, nhẹ, đặc biệt các cánh tuốc bin máy đẩy có lực ly tâm mạnh.

    Tầu ngầm đầu tiên có thân vỏ titan là Project 661 Anchar , đây là tầu ngầm nhanh nhất từ trước đến nay, năm 1963, K-162 sau đổi tên là K-222. Sau này Liên Xô không đóng tầu ngầm chạy nhanh nữa vì về mặt này thì Mỹ quá đụt, nhưng các tầu ngầm thì dùng phổ biến titan. Các tầu ngầm titan có từ trường rất yếu, vỏ chịu lực khỏe mà lại nhẹ.

    Câu chuyện về gia công titan có một dấu ấn mà mình đã đề cập, đó là dòng máy bay A-12/F-12/SR-71/M-12. Đây là các máy bay có người lái nhanh nhất thế giới từ trước đến nay, là ****** của đàn đàn lũ lũ chó dại trong đó có bao cao su. Đây là hướng phát triển máy bay sai lầm đã lấy mất của Mỹ cả núi tiền cùng hơn 10 năm phát triển máy bay, vì những máy bay này chỉ bay nhanh như một quả đạn, khi bay nhanh như thế nó không vòng lượn được mà chỉ bay thẳng, không làm được việc gì trừ chụp ảnh trinh sát ở thời vệ tinh. Và đặc biệt Liên Xô không bao giờ chĩa đạn lên bắn nó, nó cũng bị cấm bay vào Liên Xô với lý do có người lái sẽ bị bắt nếu bị bắn rơi. Ở ta các chuyên gia đã dạy dỗ là không được bắn, nhưng chó dại các kiểu cũng bắn lên mất mấy chục quả đạn. Liên Xô yêu thương mấy máy bay ấy như thế vì nó làm bằng hơn 90% khối lượng thân, hầu hết máy, là titan. Phần lớn các phần gia công Mỹ thuê một công ty ở Thụy Sỹ, công ty đó là cửa đường hầm xuất khẩu dịch vụ của Liên Xô sang châu Âu, tức là cái ****** lừng lẫy trên gia công ở Liên Xô.

    Liên Xô và Nga cũng không muốn độc quyền hoàn toàn ngành béo bở này. Thời chiến tranh lạnh Liên Xô và Nhật Bản có nhiều trao đổi kỹ thuật, tất nhiên là Liên Xô nhập khẩu nhiều nhất là bán dẫn, còn Nhật Bản xây dựng được ngành gia công titan chiếm 40% thị trường Mỹ, nay còn khoảng 20%. Nhật Bản và Thụy Sỹ là hai cửa đường ngầm của Liên Xô. Sau này, khi không cần dùng đường ngầm, thì hai nước này cũng vẫn là những nhà sản xuất lớn với các mối hàng cũ, nhưng họ mua máy móc Nga và chỉ giới hạn trong các lĩnh vực đơn giản. Cuối thời chiến tranh lạnh Liên Xô xuất khẩu công khai cũng nhiều, ngày nen Kazakhstan cũng vãn là nhà gia công đáng kể cho Mỹ. Gần đây nổi lên Trung Quốc. Tuy vậy, Trung Quốc chỉ lấn sân chủ yếu là Nhật Bản, còn thị phần Nga vẫn không hề thay đổi.

    Không chỉ riêng máy bay, sau 1991 cả thế giới như gặp cơn bão titan Nga, người ta phải thiết kế lại vô vàn các loại máy móc khi cạnh tranh nhau. Như dưới đây, thì từ 2006 tiêu thụ titan lại bão.



    Đó là Airbus, còn đây là Boeing (tin năm 2006)
    "Tập đoàn chế tạo máy bay Boeing của Mỹ dự định đầu tư 27 tỷ USD vào thị trường Nga trong vòng 30 năm tới, trong đó có 5 tỷ USD đầu tư vào dịch vụ thiết kế kỹ thuật và 4 tỷ USD cho các hợp đồng theo khuôn khổ chương trình Trạm Không gian Quốc tế (ISS) và các dự án hợp tác khác ở Nga. Bộ phận hàng không dân dụng của Boeing đã cam kết sẽ chi 18 tỷ USD cho kế hoạch mua các linh cấu kiện bằng titan do liên doanh giữa Boeing và tập đoàn độc quyền về titan VSMPO-Avisma của Nga sản xuất. Liên doanh sản xuất linh kiện máy bay này được thành lập theo thỏa thuận đã ký hồi tháng 4/06, với mỗi bên đóng góp 50% vốn đầu tư."




    Không chỉ riêng máy bay
    Thung lũng titan ở nước Nga
    Thứ bẩy, ngày 16 tháng 08 năm 2008 cập nhật lúc 10:08

    Tại Nga đang khởi công xây dựng cơ sở được gọi là "Thung lũng Titan", nơi sẽ cho ra đời không chỉ những thỏi titan, mà còn cả những chi tiết đa dạng từ nguyên liệu bạch kim, để sử dụng trong ngành công nghiệp hàng không - vũ tru, hóa học và quân sự - quốc phòng. Dự trù đến năm 2015 tỷ lệ những sản phẩm titan tổ hợp mới, được tạo ra trên cơ sở xí nghiệp "Avisma" vùng Ural, sẽ chiếm 35% trên thị trường thế giới.
    Sản xuất titan là tiến trình công nghệ phức tạp. Hiện còn khá hiếm các xí nghiệp chuyên sản xuất thứ kim loại đặc biệt này, bởi cần phải có những trang thiết bị, công nghệ phức tạp và đòi hỏi bề dày kinh nghiệm. Trong khi đó, sản phẩm chế tạo từ hợp kim titan với công nghệ cao lại rất đắt giá. Thế giới đang lên "cơn sốt titan". Vì vậy, việc thành lập ở vùng Sverdlov một "Thung lũng Titan" là sự kiện quan trọng đối với khu vực. V.l. Spajev - Giám đốc phụ trách mảng hiệu quả sản xuất kinh tế của Hãng "Avisma" cho biết: "Chúng tôi đặt ra hai nhiệm vụ cơ bản, khi thành lập "Thung lũng Titan". Thứ nhất, chuyển từ sản xuất bán thành phẩm và các mẫu chế sẵn sang chế tạo các chi tiết và mối nối dàânh cho hàng không và các ngành công nghiệp khác. Thứ hai là, mở rộng thực tiễn sử dụng titan, kể cả trong sản xuất công nghiệp. Tại Nga thời điểm này các phương án dùng titan còn rất hạn hẹp. Trước tiên, chỉ có trong ngành chế tạo máy bay, động cơ, hay công nghiệp sản xuất ô tô. Cũng lúc này, thực tiễn thế giới đang cho thấy rằng, thứ kim loại nhẹ nhưng bền chắc và chịu nhiệt cao là titan, có thể sử dụng vào những lĩnh vực rộng rãi hơn nhiều. Thí dụ, trong y học chúng ta cần tích cực phát triển hướng sử dụng titan...".
    Cơ sở sản xuất mới trải ra trên một địa bàn khá ý nghĩa, có diện tích 20 km2. Ngay từ bây giờ, đã có đề án thiết kế đầu tiên được đăng ký ổn định tại vùng đất này. Nhà sản xuất titan vào loại lớn nhất thế giới, Hãng Nga "Avisma" và Tập đoàn chế tạo máy bay Boeing của Mỹ đã thành lập xí nghiệp liên doanh mang tên Ural Boeing Manufacturing. Xí nghiệp này cần gia công các tấm dập titan dành cho mẫu máy bay tân kỳ Boeing 787 Dreamliner. Đến năm 2012, Hãng dự kiến đưa mức chế tạo các chi tiết bằng titan tăng lên gấp rưỡi, còn sản lượng các thỏi titan sẽ từ 27 nghìn tấn/năm tăng lên đến 46-47 nghìn tấn/năm.
    "Thung lũng Titan" đã thu hút sự quan tâm của Tập đoàn chế tạo ô tô BMW, đang bảo trợ cho việc xuất xưởng những mẫu xe Anh thượng hạng loại "Rolls-Royce", cũng như Hãng "Alfa Laval" của Thụy Sỹ - thủ lĩnh về sản xuất các thiết bị giành cho nhiều ngành công nghiệp và cả một số hãng của Nhật Bản.



    Còn đây là bức tranh về công nghiệp titan bên Mỹ. Mỹ đứng đầu thế giới về quặng tinh TiO2, thỏi đúc đồng nát máy bay, chào bán sản phẩm titan, nhưng là con số không hoàn toàn về titan bột, tức là con số không về gia công titan. Nga chiếm 60% thị trường Mỹ từ những năm 199x.
    http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commo***y/titanium/670300.pdf http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commo***y/titanium/mcs-2010-timin.pdf
    http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commo***y/titanium/
    http://www.vntio2.com/TabId/150/ArticleId/94/PreTabId/80/Default.aspx









    =======================
    Buổi trưa ngồi xem chương trình khoa học của vtc14, không biết nó có liên quan gì đến mương phò không. Đang quảng cáo xe đạp điện chạy ắc quy chì tốt cho môi trường. Đến cấu "xe đạp điện bắt đầu có ở nước ta năm 2007" thì mình tắt phụt TV đi, đang ăn cơm thấy ngay lợn.
    =====================





    "An-94 cũng tương tự như một số vũ khí hiện đại khác của Nga điển hình như xe tăng T-64, hiện đại và đắt tiền không thể sản xuất đại trà mà chỉ trang bị nhỏ lẽ cho các đơn vị tinh nhuệ"

    Có 13 ngàn con T-64 được sản xuất trong thời gian trên 20 năm từ 1963-1987. Con số đó có thể so với 25 ngàn xe T-72 và 5 ngàn xe T-80. Thật đúng là lũ tâm thần ôm nhau thông ass thủ dâm.

    Một lũ tâm thàn đến mức gọi bệ khóa nòng là "thoi đạn", rồi thủ dâm đồng tính tự sướng với nhau bằng cm, rồi đám con ông cháu cha đó được đảng và nhà nước bảo ke lấy tiền thuế của chúng ta ra mở báo chó sủa lợn kêu. Rồi mối khi có một bài báo ra nhồi sọ trẻ em là toàn bộ đám đàn bà thường hoóc môn sinh dục nằm rỗi trong các vắn phòng nhà nước, não liệt vì quen làm chó, lại a la xô cm.

    Thật đúng kiểu "lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng".


    Mình gặp rất nhiều con chó dại đủ kiểu như wiki. Wiki là cái chậu cám lợn và chỉ có lợm mới rúc mõm vào đó ăn cám. "Xe tăng Mỹ dày đặc thiết bị", trong khi xe tăng Mỹ là loại xe tăng lạc hậu nhất các nước, thậm chí đến hôm nay vẫn nạp đạn thủ công, trong khi cả thế giới, cả những nước mới phát triển.... đều dùng nạp tự động từ lâu rồi. Hay "dòng xe hạng năng khủng của Liên Xô sau đó tuyệt diệt", và con lợn này, "T-64 đắt quá".... toàn bọn tâm thần. Nước Mỹ đanh chưa từng thắng ai nhưng xưng là siêu cường quân sự số một hoàn cầu, vậy nên bất cứ thằng nào liếm đít Mỹ đều là tâm thần, bé bị nghiện HBO với Cinemax, kinh sợ học hành kiến thức như nghiện sợ nước, càng lớn càng liệt não, và càng lợn liệt não thì càng chó hóa dại.





    Nhân ở đây chúng ta tán dóc chút về T-64.

    Sơ sử

    Xe tăng T-64 là loại xe tăng đầu tiên của lớp các xe tăng hiện đại Xô-Nga, gồm T-64/72/80/90, mỗi loại xe đó có 2-3 biến thể ban đầu và rất nhiều biến thể sau này. Đặc trưng của các xe tăng này là pháo nòng trơn 125mm bắn đạn xuyên giảm cỡ APFSDS, bắn được ATGM từ trong xe qua nòng, băng đạn tròn để dưới thân xe, nạp tự động, đạn liều rời, 3 nhân viên trưởng xe-lái xe-pháo thủ. Trưởng xe và lái xe ngồi hai bên tháp pháo trên băng đạn, lái xe ngồi phía trước, máy đẩy đặt sau. http://fofanov.armor.kiev.ua/Tanks/

    T-64 được phát triển từ năm 1963, xuất hiện năm 1966 với pháo như T-62, chỉ đến 1969 nó mới thật sự hình thành khi thay pháo 125mm. Có 2 bản ban đầu T-64A và T-64B. Sau này khá nhiều bản nâng cấp được đặt tên khác nhau ở Liên Xô, Ucraina, Nga. (trang tiếng Đức các loại T-64 Liên Xô)

    Trước đây, vì điều kiện máy móc xe cũng như cầu cống đường xá, nên xe tăng nặng không cơ động lắm. Vì vậy, Liên Xô sản xuất 2 loại xe tăng, là xe tăng hạng trung và xe tăng hạng nặng. Xe T-34 là hạng trung, ban đầu 26 tấn, sau này 30 tấn, máy 500 ngựa. Còn xe KV và IS là xe hạng nặng, nặng 46 tấn, máy 600 ngựa, không khó để thấy tỷ số ngựa / tấn của IS-2 thấp hơn nhiều T-34. Xe KV là xe hạng nặng, sau khi có T-34 thì người ta triển khai các ưu thế thiết kế của T-34 lên dòng xe hạng nặng, đổi tên là IS. Dòng IS sau đổi tên là T, truyền đến T-10 (gồm các IS-1/2/3/4/6/7/10....).

    Sau này, khi các máy đẩy khỏe lên, đường xá tốt, thì Liên Xô không sản xuất xe tăng hạng trung nữa, chỉ còn toàn hạng nặng. Dòng hạng trung tuyệt diệt. Như vậy, ngày nay xe tăng Nga là con cháu của các IS chứ không phải là con cháu của T-34, dòng T-34 đã tuyệt chủng.

    Dòng T-34 phát triển qua các T-34 (26 tấn), T-43 (34 tấn), T-54 (36 tấn), T-62 (40 tấn), T-64 (38 tấn). Như vậy, rõ ràng là, khi pháo mạnh lên, giáp mạnh lên, thì không cần dòng xe tăng hạng trung nữa, vì khối lượng tiến đến gần dòng hạng nặng. T-64 năm 1964. Không phải là Liên Xô sản xuất ít T-64 như các chó dại sủa. Mà Liên Xô sản xuất đến 13 ngàn chiếc T-64 đến cuối 198x.

    T-10 là thiết kế cuối cùng của dòng hạng nặng, nặng 53 tấn, sản xuất từ 1953 đến 1966. Nó không được phát triển nữa vì Khrusov ghét Stalin muốn xóa đi các dấu ấn. Nhưng thực chất xe tăng Nga ngày nay sử dụng cỡ khối lượng của dòng IS. Tuy vậy, thay vì cải tiến các xe tăng hạng nặng, người ta đã nâng dần khối lượng dòng hạng trung lên cỡ hạng nặng, vì lý do chính trị như trên, đó chỉ là hình thức. Tuy không được trang bị xe mới nhưng dòng này vẫn tiếp tục có các mẫu thử như Object 282 năm 1961, nặng 51 tấn, pháo nòng xoắn 125mm. Object 279 1957 60 tấn pháo nòng xoắn 130mm (cải tiến trên xe tăng của M46).

    Năm 1970 Liên Xô bắt đầu sản xuất T-72, T-72 có thiết kế như T-64A nặng 41 tấn, máy 780 ngựa, nhưng dùng máy đẩy mới khỏe hơn. Các tiến bộ chủ yếu của T-80 và T-90 đều là máy đẩy, ngoài ra những tiến bộ khác chủ yếu là giáp phản ứng nổ và đồ điện. T-72 được sản xuất rất nhiều với con số 25 ngàn xe.

    T-80 ra đời rất nhanh sau T-72, năm 1976, nặng từ 42-46 tấn, máy 1250 ngựa. T-80 không được sản xuất nhiều, chỉ hơn 5 ngàn xe, chưa bằng 1/2 T-64. Vấn đề là T-80 chủ yếu tiến bộ ở công suất máy. Nhưng đó là máy tuốc bin, phần lớn các nhiệm vụ của xe tăng đều không hợp với máy tuốc bin, vì máy tuốc bin chỉ tiết kiệm dầu khi chạy ổn định ở gần công suất tối đa, còn lại, thì nó nhanh chóng trở nên hết sức ăn dầu. Vì thế T-80 như là loại xe dùng cho quân cơ động thọc sâu, được sản xuất ít. Bên cạnh đó, một phần T-80 cũng lắp máy nổ từ 840 ngựa đến 1250 ngựa .

    T-90 ra đời năm 1995 khá chậm trễ. Xe nặng 47,5 tấn. T-90 phát triển từ T-72 và hoàn thiện giáp thép theo kinh nghiệm chiến đấu, bổ sung những chỗ yếu như trước nóc tháp pháo. Bên ngoài có giáp phản ứng nổ thế hệ mới. Thay đổi máy đẩy là dùng máy nổ 2 thì, có turbo. Có 3 đời máy đẩy của T-90 vì chương trình phát triển máy đẩy bị gián đoạn khi nhà máy xe tăng Kharcov tách về Ucraina, 840 ngựa, 950 ngựa, mà 1250 ngựa. Giáp của nó cực khủng, mặt trước tháp pháo tương đương 950mm thép cán tiêu chuẩn khi chống đạn xuyên động năng AP, 1650 mm khi chống đạn lõm.

    Sơ đồ T-64.
    3 chiều T-64.


    Máy xe tăng là cả một đỉnh cao thiết kế. Như nói trên, công suất máy là điều quyết định để nâng khối lượng xe và giáp. Thế nhưng người ta không được dùng những máy tuốc bin, vì nó cực kỳ hao dầu ở công suất thấp, luôn luôn hao xấp xỉ công suất tối đa. Không những thế, máy xe tăng phải gọn thấp nhỏ, để xe thấp nhỏ, như thế mới có giáp dầy. Với tỷ số công suất trên và cỡ khối lượng hiện nay, thì những biến thể sau này của T-90 chắc chắn sẽ tăng thêm giáp rất nhiều.

    Điều đáng tiếc cho Nga là nơi thiết kế và sản xuất máy nổ xe tăng là Kharcov, sau đó tách về Ucraina. Nga mới ra đời gặp rất nhiều khó khăn và đến 1996 mới cho ra đời được loại máy nổ như Liên Xô cũ, cho đến nay vẫn chưa có gì mới hơn. Cả bên Ucraina thì chương trình máy nổ nằm ngang cũng biến mất, hiện nay đều là V. Để có loại máy nổ xe tăng hiện nay, Nga hợp tác với Đức, mua li xăng hệ thống phun dầu điện tử. Máy nổ hai thì thường có nhược điểm là lẫn khí cháy rồi với khí chưa cháy, nhưng trên xe tăng điều này được khắc phục bằng turbo, tuốc bin chạy bằng khí thải sẽ nén khí đầu vào. Trung Quốc không tự chủ được máy, nhập máy Đức, nên phần đuôi xe tăng Trung Quốc cơ kích cỡ như Leopard trong khi còn lại như dòng T, đuôi xe đó cao lên, giáp mỏng, thành đứng, làm mồi ngon của du kích, phần cao to đó cũng kéo dài thân xe ra 1 mét.

    T-64 sử dụng loại máy xi lanh ngang 5DTF . Máy có cấu tạo rất đặc biệt, 2 thì, tạo ra kiểu máy xe cực kỳ thấp. Như nói trên, điều đáng tiếc là Nga về sau này không thừa kế nhà máy xe tăng Kharcov, cho đến nay bên Nga chỉ dùng máy V. (ảnh, site). Tuy không còn dùng máy ngang và dùng V thường, nhưng ngày nay máy xe tăng Nga vẫn có thể tích chỉ bằng 1/6 máy Mỹ, và nhắc lại máy Mỹ là tuốc bin.

    Bộ nhún torsion .
    Lại cái wiki cám lợn, chỉ có lợn mới ăn cám wiki.
    Liên Xô sử dụng bộ nhún này từ xe BT. Bộ nhún kiểu này do J. Walter Christie bên Mỹ phát triển ban đầu trên xe tăng hạng nhẹ Christie tank, cũng như xe tăng hạng nhẹ bên Anh. Christie tank được gọi là tăng bay. Tuy nhiên, Anh Mỹ không đánh giá được đúng loại nhún này. Liên Xô mua 2 xe Christie tank năm 1931 về thử nghiệm đánh giá, sau đó chế ra các BT. Các BT là thủy tổ của T-34. Các xe tăng Anh Pháp Mỹ đến WW2 trừ 2 loại tăng nhẹ trên đều chưa sử dụng bộ nhún này.

    Nhún torsion là bộ nhún truyền chuyển động từ ngoài giáp qua trục vào trong giáp. Chuyển động này được truyền qua đòn bẩy, thay đổi chiều dài cánh tay đòn để có được nhún tốt nhất, tốt hơn là nhún trực tiếp. Toàn bộ nhún đặt trong giáp nên thỏa sức chế tạo ra nhún tốt, không lo trúng đạn hỏng hóc gò bó thiết kế (sơ đồ).

    Ổn định 2 góc (Two Plane Stabilizer)
    Xe tăng T-54/55 và IS-10A cải tiến năm 1956 ổn định 1 chiều, xe tăng T-54 dùng hệ thống ổn định súng chiều đứng (tầm) Gorizont. Đến năm 1957 xe tăng T-54B sử dụng ổn định súng 2 chiều STP-2 "Tsyklon". Object 272 Chelyabinsk / Object 734 Leningrad (các mẫu thử T-10M) năm 1957 đã có ổn định súng 2 chiều. Object 277 năm 1958 cũng có ổn định 2 chiều, đây là xe tăng hạng nặng. Object 775 là xe tăng thử nghiệm dùng đạn tên lửa, có và không điều khiển, cũng có ổn định 2 chiều.

    Hệ thống ổn định này yêu cầu điều khiển bằng máy tính, máy tính căn cứ vào số đo con quay sẽ tính ra 2 góc súng, điều khiển máy điện quay.

    Như các mốc thời gian trên, xe tăng T-62 là loại xe có ổn định hai chiều ngay từ đầu.


    Quan sát và dẫn bắn.
    T-62 vẫn sử dụng hệ thống ống kính như T-54/55. Trưởng xe có kính tiềm vọng quay được 360 độ, điều chỉnh mức zoom, có kính nhìn đêm khếch đại quang, hồng ngoại huỳnh quang, đèn soi hồng ngoại chủ động. Còn pháo thủ của T-62 có kính ổn định gương gắn trên con lắc, nhưng chỉ đo được mức ngang khi không ngắm bắn.

    T-64 là một cuộc cách mạng về dẫn bắn, ống kính được ổn định 2 chiều điện tử, đo xa lazer, máy tính đạn đạo, đo tốc độ gió, điều khiển đạn ATGM (9K112 AT-8).

    Nếu như so sánh thì các đời xe sau này có các camera quang và hồng ngoại, rồi hồng ngoại 2 mầu (có đo nhiệt độ điểm sáng). Những đồ điện tử như thế cho phép phần mềm nhận dạng được mục tiêu , bám và dẫn bắn tự động, tính vận tốc mục tiêu..... Những điều này T-64 ban đầu chưa có.

    Nếu như nói về lịch sử thì T-34 phải dừng xe lại để bắn và đo mục tiêu. Xe dừng lại thì pháo thủ phải lấy bọt nước để thật cân ống kính mới ngắm bắn được, và vì xe nghiêng nên pháo thủ phải tính ra góc tầm hướng của súng so với thân xe để quay súng cho đúng. T-54 có thêm một cái con lắc đặt gương để bù các góc nghiêng ống kính pháo thủ, nên pháo thủ đo được mức ngang khi xe đang chạy, ngắm bắn khi xe đang chạy, nhưng vẫn đo xa quang học, chủ yếu pháo thủ so sánh kích thước ảnh để biết tầm xa. Xe T-54 có ổn định tầm, nhưng vì xe nghiêng lắc khi đang đi, nên bắn khi đang đi chưa thể đúng. T-62 có ổn định súng tầm hướng, nhưng chưa có máy tính đạn đạo và đo xa lazer, cũng như chưa hoàn toàn cân ống kính khi đang chạy.

    Ổn định ống kính bằng gương giống như máy thủy bình ngày nay. Nhưng cái con lắc gắn gương đó khá rung. Đến T-64 ổn định ống kính bằng máy tính đo con quay đảm bảo hoàn toàn vẫn đề ống kính nghiêng, thêm đo xa laser, đo gió, máy tính đạn đạo, thì đúng đủ, xạ thủ chỉ còn mỗi việc chỉ thị mục tiêu cho máy tính-khi tính bắn.


    Một ưu thế nữa của giáp xe tăng Nga là hệ thống nạp đạn tự động băng tròn, điều này làm làm bớt đi một nhân viên nạp đạn, và không gian của hệ thống nạp đạn tự động băng tròn cũng nhỏ hơn nhiều hệ thống băng dây xích. Đặc biệt là so với Leopard thì các T không đặt đạn trên tháp pháo, nên tháp pháo, nơi dễ trúng đạn nhất, rất nhỏ và tròn đều. Vì xe thấp, ngắn , tháp pháo tròn đều, nên diện tích mặt ngoài xe tăng Nga ít hơn 2-3 lần xo với xe tăng phương Tây, tương ứng với chiều dầy của giáp / cân nặng. Nhược điểm là xe tăng Nga mang được ít đạn hơn. Hệ thống nạp đạn tự động băng tròn xuất hiện đầu tiên trên T-64.

    Sơ đồ cánh tay nạp đạn.
    Hình băng đạn .

    T-64 bắt đầu có băng đạn tròn nạp đạn tự động bằng cánh tay thủy lực, đạn liều rời, bỏ nhân viên nạp đạn còn 3. Đạn liều rời bắt đầu sử dụng trên xe tăng từ IS-1/2, nó cho phép khoang bên trong xe tăng gọn gàng, nhưng làm giảm tốc độ bắn thủ công, nên xe tăng hạng trung T-62 dùng vẫn dùng liều liền, nạp thủ cống bán tự động như trên, biên chế T-62 vẫn là 4 người trưởng xe-pháo thủ-nạp đạn-lái xe. T-64 có giao tiếp để súng lập trình cho đạn điện tử, mặc dù chính thức điều này xuất hiện rên T-72 nhưng những T-64 sản xuất sau được trang bị. Máy tính sẽ nhớ vị trí nào của băng lắp loại đạn nào, xạ thủ chỉ cần bấm nút nạp hoặc tháo đạn. Băng đạn có 2 tầng, một là đầu đạn một là liều tương ứng của nó. THiết kế hoạt động tự động này cũng ngăn cản xạ thủ nhầm liều vì mỗi loại đầu có một loại liều.


    Giáp phức hợp.
    Từ trước đến T-64 thì giáp xe tăng vẫn là thép đặc. Nhưng T-64 chuyển sang giáp phức hợp. Xe tăng T-64 phía trước tháp pháo có 2 lớp thép, giữa hai lớp này là lớp cấu tạo phức hợp, có nhiều loại. Một loại là các tấm thép xen kẽ các lớp cao su và rỗng. Một loại là các hạt nhựa có lõi gốm cứng. Đa phần các T-64 ban đầu sử dụng sợi thủy tinh nhét trong đó. Đạn xuyên đi qua lớp này bị phá hủy, lệch hướng, nên sức xuyên giảm đi.

    Phần trước thân xe cũng giáp phức hợp nhưng là hai lớp thép ở giữa có đệm cao su hay nhự lõi gốm cứng.

    Sơ đồ giáp tháp pháo T-64/
    So đồ giáo tháp pháo T-64A.


    Pháo xe tăng đương thời và sau này của Phương Tây không bắn được giáp trước tháp pháo của T-64. Điều này đã được Đức thử nghiệm trên T-72 (gần giống T-64). Chỉ đến khi xe tăng phương Tây dùng pháo Đức nòng trơn 120m như ngày nay mới bắn được, nhựng đó là sau T-64 rất lâu.

    NBC (nuclear, biological, and chemical, 3 phòng xạ-sinh-hóa)
    Khi thử nghiệm T-54 xuất hiện việc xe tăng thì vẫn còn nhưng tổ lái chết, từ đó năm 1956 bắt đầu phát triển NBC cho xe tăng và T-64 dĩ nhiên thừa kế.


    Pháo nòng trơn

    Ban đầu xe tăng T-64 sử dụng pháo nòng trơn 115mm của T-62. Sau đó nó dùng cỡ 125mm năm 1969. Pháo 125mm đã được cải tiến nhiều lần cho đến ngày nay. Nó nhỉnh hơn một chút về sức đạn so với pháo tăng phương Tây. Điều ưu việt của T-64 là nó bắn được ATGM qua nòng, điều này M1A2 đến 199x mới làm được. T-64 thừa kế bắn ATGM trong giáp từ T-62. Tuy nhiên, đến thời T-64 thì mới có đạn ATGM điều khiển máy, xạ thủ chỉ cần chĩa máy vào mục tiêu, đến năm 1976 mới có đạn ATGM cho T-64 là đạn 9M112 .
    http://fofanov.armor.kiev.ua/Tanks/

    Liên Xô bắt dầu dùng pháo nòng trơn săn tăng từ 1961, khẩu 2A19 ( T-12, năm 1971 cải thành MT-12 ) 100 nòng trơn. Ưu thế của pháo nòng trơn là bắn đạn giảm cỡ APFSDS, đạn này giảm cỡ bằng guốc, ra khỏi nòng văng guốc đi, đạn rất dài không thể dùng chống trên mũi nhọn để ổn định, mà ổn định cánh đuôi. Đạn làm bằng vật liệu nặng như volfram hay uran. Đạn nhẹ và bắn với sơ tốc rất lớn so với các đạn khác. Khi xuyên, đạn tạo một lỗ khoan nhỏ hơn đạn AP nên sức xuyên mạnh hơn nhiều. 2A19 tạo ra một cuộc cách mạng ngày đó, nó bắn đạn APFSDS 3BM-2 có thanh xuyên làm bằng volfram, thanh xuyên đường kính 38mm dài 535mm, nặng 5,65 kg, sơ tốc 1575 m/s, phiên bản thanh xuyên thép rẻ hơn 3BM-23 có thanh xuyên 4,5kg sơ tốc 1548 m/s. Ở 500m đạn xuyên 230mm còn ở 3 ngàn mét là 140mm, tức những xe tăng rất tốt ngày đó. pháo 2A19 MT-12 có nòng rất dài 6126 mm, thân pháo chúng với súng chống tăng Đ-48 cũng 100mm nhưng nòng xoắn, Đ-48 được trang bị năm 1955. Phần thân các pháo này nối tiếp Đ-44 85mm, đây là pháo chống tăng được sử dụng từ trong WW2, bắn rất chính xác, có một thụt - hãm lùi đặc biệt, bộ hãm lùi này điều hòa lực hãm bằng thay đổi tiết lưu, không hãm thời điểm đạn chưa ra khỏi nòng mà để nòng trôi tự do không thay đổi hướng giá làm lệch đường đạn.
    tiếng Nga
    http://military.tomsk.ru/blog/topic-676.html
    http://gods-of-war.pp.ua/?p=43

    http://www.enemyforces.net/artillery/rapira.htm
    http://www.youtube.com/watch?v=gA2hOvZYoZo
    http://www.youtube.com/watch?v=jdJP9wZe2v4


    Theo kinh nghiệm WW2, một chiêu chiến đấu của pháo chống tăng là một chuỗi các phát bắn, bắn càng nhanh càng tốt, trong khi địch cũng cố gắn bắn hết sức nhanh vào ta. MT-12 có tốc độ bắn rất khủng so với pháo thủ công, đạt 14. Pháo có khóa nòng bán tự động, kiểu trượt xuống để mở. Khi nòng nùi, thì bánh răng quay, kép khóa nòng trượt xuống mở ra, và dừng lại cuối đường lùi không đẩy về, vỏ đạn tự động tụt ra vì nòng đang được hãm lùi, xạ thủ chính có 1 hay nhiều nhân viên nạp đạn, đặt đạn mới vào máng hoặc nòng, giật dây, nòng được đẩy về cùng đóng khóa nòng.

    Xe tăng đầu tiên dùng nòng trơn chính là T-62. Nó dùng khẩu 115mm. Ngoài ưu thế bắn đạn APFSDS, thì đến khi T-64 xuất hiện xe tăng nòng trơn cũng thuận lợi bắn đạn có điều khiển ATGM. Xe tăng bắn đạn ra khỏi nòng với sơ tốc cỡ 300 m/s, sau đó đạn được lái bởi hệ thống điều khiển do trưởng xe và pháo thủ chia nhau ai cũng dùng được.

    Hệ thống nạp đạn tự động của T-64 cho phép nó bắn 8 phát/ phút, bắt khi xe đang di chuyển nhanh hết cỡ với máy tính, nên nó hết sức ưu việt khi đấu tăng so với các xe tăng cùng thời.

    Các phát triển sau T-64.
    Thật ra, khi mới ra đời, T-64 gặp phải thời máy tính đang tiến rất nhanh, nên những tiến bộ điện tử của nó chưa hoàn chỉnh. Sau T-64 thì các xe tăng Xô-Nga phát triển theo các hướng

    hoàn thiện giáp, thêm khối lượng xe để đắp giáp vào những điểm yếu bộ lộ trong sử dụng, như nóc phía thước tháp pháo

    PHát triển giáp phản ứng nổ ERA. Đến T-72 đã sử dụng ERA kiểu xếp gạch. Từ T-80-T-90 hoàn thiện ERA hình V như ngày nay.

    Tăng công suất máy đẩy, từ 700 ngựa của T-64 lên 1250. Như đã nói ở trên, sau 1991 thì nnhaf máy sản suất máy xe tăng bở bên Ucraina, cho đến 1999 Nga mới đuổi kịp Liên Xô cũ và đến nay vẫn thế.

    Phần mềm máy tính, camera, camera hồng ngoại.



    Tây.
    Xe tăng T-64 là một cuộc cách mạng kỹ thuật xe tăng. Điều này dẫn đến việc Đức được tiếp tục thiết kế xe tăng. Bởi vì rằng, xe tăng Mỹ Anh Pháp lúc đó không bắn thủng được T-64, còn ngược lại T-64 làm thịt chúng ở 3km với đạn APFSDS, 4 km với đạn ATGM. Lúc bấy giờ xe tăng Tây dùng súng nòng xoắn 105mm, Đức phải mua li xăng tăng lởm đó dùng. Đức hợp tác với Pháp làm xe Leopard I bắt đầu phục vụ 1965, có giáp hộp chống đạn lõm, dùng pháo Anh L7 105-mm, hơn 42 tấn. Có thể nói xe tăng này cũng không quá đụt trước T-62. Giáp trước chúng ngang nhau. Leopard I hơn ở giáp hộp chống đạn lõm như ATGM, RPG... Nhưng kém ở tháo pháo quá lớn, phần sau tháp pháo rất mỏng yếu mà lại là kho đạn của xe.

    Đến 1969 khi chính thức có T-64A dùng pháo 125mm bắn đạn APFSDS thì quá chênh lệch. Liên Xô chuyển sang nòng trơn đã được gần chục năm. Đạn APFSDS không ngại các giáp hộp, giáp phản ứng nổ. Ở 500 mét thì đạn T-64 bắn xuyên qua cả Leopard I. Về sau này Tây Đức đã thử bắn pháo L7 ở gần vào trước tháp pháo T-72 gần giống T-64, không thể xuyên được, kể cả là APFSDS., Pháo nòng xoắn bắn APFSDS bằng một cái cối trong có ổ quay đỡ đạn.

    Đức phát triển Leopard II và bắt đầu phục vụ 1979. nặng 62 tấn. Dùng pháo Rheinmetall L44 / Rheinmetall L55 120mm trơn, coi như khiêm tốn cúi mình trước nhà T 5 ly. Rheinmetall L44 bêm Mỹ là M256.

    Với Mỹ, Đức thiết kế cho Mỹ MBT70 song song với Leopard II. Nhưng Mỹ ngu xuẩn tham lam bỏ giáp hộp đi vì không làm được với giá rẻ. M1A1 đi vào phục vụ trong thập niên 198x, là MBT70 bỏ tháp đúc đi, thay bằng tháp hàn không có giáp hộp.
  8. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Đây là tin về titan. Titan Nga thu hút vốn đầu tư còn lớn hơn cả nước Việt Nam
    The output of Ural Boeing Manufacturing will be increased by 60%
    Russian Aviaton » Tuesday March 12, 2013 16:10 MSK


    Ural Boeing Manufacturing




    =======
    Thái Lan dùng xe tăng Liên Xô, xe Oplot do nhà máy xe tăng Kharcov sản xuất. Oplot là xe tăng T-84 Ucraina. Không hiểu Thái Lan dùng đạn gì. Nếu dúng súng 120mm Tây thì phaiur dùng tháp pháo dài, còn nếu dùng 125mm Xô thì tháp pháo như T80 thường. Oplot có máy 1200 ngựa khá khỏe. (a mi tếch), máy ngang 6DT-2 6 xi lanh, mối xi lanh 16 lít. Có thể thấy ưu thế của các máy ngang là nó ít rung do chuyển động piston đối đầu, quá lý tưởng.

    Đó là đệ tử tuột của Mỹ. Dưới đây là ảnh 6DT-2 Ucraina bán cho Tầu Khựa.
    [​IMG]


    [​IMG]


    Đây là sơ đồ máy nổ 2 thì của T-64. Loại máy này rất thấp, gọn nhỏ. turbo sẽ giúp máy 2 thì có hơi đốt sạch như 4 thì.
    [​IMG]

    [​IMG]



    T-72 thay bằng máy V, cho đến nay Ucraina vẫn bán các gói nâng cấp T-72 với máy ngang đặc sản của họ
    [​IMG]




    Một máy đẩy 4 thì thông thường của T-72. T-72 có máy đẩy không ưu việt, công suất không nâng được nhiều 780 ngựa, nhưng máy đẩy lại đội cao thân xe lên khá nhiều.
    [​IMG]


    Sơ đồ T-72 Ucraina bán cho các nước dùng đạn Tây 120mm
    http://www.alexfiles99.narod.ru/engine/6td/6td-2.htm
    [​IMG]




    Mất Kharcov, Nga tự sướng với máy V. Cho đến 1999 Nga mới đuổi kịp công suất máy Liên Xô cũ và nay vẫn thế. Ucraina thì đang chào bán máy 1500 ngựa cho thân xe kiểu Nga, 6DT-3. Trong ảnh là máy V-92 Nga 1000 ngựa. Máy Nga trông rất thầm thường, cấu tạo tầm thường, chỉ được cái là 2 thì kéo lại. http://www.alexfiles99.narod.ru/engine/v84v92/v-92c2.htm
    http://www.alexfiles99.narod.ru/
    [​IMG]





    Chúng ta có thể so sánh kích cỡ máy V và máy ngang ở đây. Trong tương lai, điều đương nhiên là Nga sẽ phải mua li xăng để quay lại máy ngang. Việc mất Kharcov đã làm T-90 chậm chế 10 năm đi tìm kiếm máy đẩy, trong thời gian đó nó buộc phải giảm công suất đi rất nhiều so với thời Liên Xô. Mặt khác, cho đến nay thì máy đẩy T-90 vẫn có tốc độ quay cao hơn và tương ứng là tuổi thọ, đó là cái giá phải trả cho tăng công suất lênh 1250. Tuy có công suất 1250, nhưng máy V rất cao so với thân xe tăng Nga đã thiết kế cho máy ngang, nên các xe tăng dùng máy V bị đội phần sau thân xe lên ít nhiều, đồng thời mất đi các khoảng trống có thể lắp các đồ khác như chống bức xạ hồng ngoại.

    Điều quan trọng là máy L ngang chuyển động đối xứng, rất cân, không rung, chính vì thế nên dễ dàng tăng đường kính xi lanh so với các loại máy khác cùng cỡ, các loại máy khác khi có biên-piston quá to nặng thì quá rung. 6DT-2 là máy 16 lít, gồm 12 piston mỗi cái 120x120, lắp trong 6 xi lanh.

    Dài rộng cao của máy ngang 6DT-2 1200 ngựa 1602, 955, 581
    Dài rộng cao của máy V 1000 ngựa 1560 , 896 , 902
    Như vậy máy V cao gấp rưỡi máy L ngang

    [​IMG]
  9. Jenna.87

    Jenna.87 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/04/2012
    Bài viết:
    668
    Đã được thích:
    5
    Một lũ hùng hục bán nước bằng Trans-Pacific Partnership

    Bên kia bờ đại dương, đám chó già Cali, đám chó săn Mỹ thi nhau sủa vỡ địa cầu TPP.

    Ở trong nước đám chó "nhân sĩ yêu nước" nhưng theo blog lề trái cũng thi nhau sủa TPP.

    Chỉ cần sợt qua google "Hiệp định TPP" Lại lòi ra một lũ chó chính phủ, chó đội bao cao su thi nhau ... bán nước cùng chó Mỹ.

    https://www.google.com.vn/#gs_rn=18...&biw=1286&bih=695&cad=b&bav=on.2,or.r_cp.r_qf.

    Chưa bao giờ ở cái xứ khốn nạn này, ý chí nguyện vọng bán nước lấy đô la trào dâng mãnh liệt đến thế.

    Trans-Pacific Partnership (TPP): Corporate Power-Tool Of The 1%
    Trans-Pacific Partnership (TPP): Công cụ quyền năng tập đoàn của 1%

    Các học giả học thật VN đi đâu, tây học ta học đi đâu mà để cho một ông tận Malaysia nói, mà nói ở tận Liên Xô? Trans-Pacific Partnership không có cách nào để dịch ra là “Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương”, như bài viết cho thấy, nó chỉ có 2/26 chương qui định về thương mại. Tại sao người ta lừa trẻ con đến cả câu chữ như vậy, cũng bài này sẽ rõ.

    Trans-Pacific Partnership – Hiệp hội xuyên Thái bình dương
    Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên TBD

    Có thể gọi theo những cái tên khác nhau, nhưng đúng:


    Theo Solzhenitsyn gọi là Quần đảo GULAG
    Theo HCM gọi là: Bác đã dặn không có gì quí hơn độc lập tự do

    Theo kiểu cách mạng: Bán nước hại dân
    Theo kiểu Steven Spielberg: Giải cứu nước Mỹ
    Theo kiểu đã biết: NEW WORLD ORDER coming

    [​IMG]

    Một trong những tối thiểu các vấn đề được thảo luận và báo cáo là nỗ lực của chính quyền Obama để đưa Thỏa thuận Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương lên hàng đầu, một thỏa thuận thương mại tự do đa phương chặt chẽ do Mỹ đứng đầu hiện đang được đàm phán với một số nước thuộc vành đai Thái Bình Dương. Sáu trăm cố vấn của công ty Mỹ đã đàm phán và tham gia vào TPP, và văn bản dự thảo đề xuất đã không được công bố cho công chúng, báo chí hay các nhà hoạch định chính sách.

    Mức độ bí mật xung quanh các thỏa thuận là chưa từng có – các đội bán vũ trang rải ra bên ngoài tòa nhà mỗi vòng thảo luận trong khi máy bay trực thăng lù lù trên trời – giới truyền thông đưa tin bị bắt phải chịu gần như mù tịt các bài phóng sự về chủ đề thảo luận và Thượng nghị sĩ Ron Wyden, Chủ tịch Ủy ban có thẩm quyền về TPP của Quốc hội, đã bị từ chối cho lấy thông tin từ các văn bản đàm phán. "Phần lớn các nghị sĩ (Mỹ) bị giữ mù tịt về thực chất các cuộc đàm phán TPP, trong khi đại diện của các tập đoàn Mỹ - như Halliburton, Chevron, PhRMA, Comcast và Hiệp hội điện ảnh Mỹ - lại được tư vấn và soạn thảo riêng đến từng chi tiết của thỏa thuận," Wyden cho biết, trong một tuyên bố trên Quốc hội.

    Ngoài Mỹ, các nước tham gia vào cuộc đàm phán bao gồm Úc, Brunei, Chile, Canada, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam. Nhật Bản đã bày tỏ mong muốn trở thành một đối tác đàm phán, nhưng chưa tham gia đàm phán, một phần là do áp lực công chúng buộc tránh xa. TPP sẽ áp đặt các qui định trừng phạt cho phép các tập đoàn đa quốc gia quyền chưa từng có, yêu cầu người đóng thuế bồi thường vì chính sách mà họ nghĩ rằng sẽ làm tổn hại nhuận dự kiến trong tương lai của họ, một cách trực tiếp từ ngân khố của các quốc gia tham gia - nó sẽ thúc đẩy chương trình nghị sự của Big Pharma trong thế giới các nước đang phát triển để áp đặt kiểm soát độc quyền lâu dài hơn nữa về thuốc men, hạn chế đáng kể quyền tiếp cận đến các loại dược phẩm gene giá cả phải chăng mà mọi người phụ thuộc. TPP sẽ làm xói mòn an toàn thực phẩm bằng cách hạn chế ghi nhãn và buộc các nước như Mỹ nhập khẩu thực phẩm không đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn quốc gia, ngoài ra còn cấm Luật mua hàng Mỹ hoặc Luật ưu tiên địa phương.

    Theo các văn bản dự thảo bị rò rỉ, TPP cũng sẽ áp đặt các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư mà khuyến khích gia công ngoại vì lợi nhuận đặc biệt của các công ty - TPP bóp nghẹt sự sáng tạo đổi mới hay tự do Internet bằng cách yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ Internet khống chế hoạt động người dùng và xử lý các vụ download từ quy mô nhỏ cá nhân cho đến qui mô lớn – xâm phạm lợi nhuận. Dự đoán trước hết, TPP sẽ quay lại với luật của loài ăn thịt tư bản tài chính phố Wall bằng cách ngăn cấm các dịch vụ tài chính mạo hiểm, cản trở các quốc gia đã ký kết trong việc thực hiện khả năng theo đuổi chính sách tiền tệ độc lập và vấn đề kiểm soát vốn – các nước đã ký phải cho phép dòng chảy tự do của vốn, đầu cơ tiền tệ và các công cụ can thiệp tài chính khác. Quan hệ đối tác do Mỹ cầm đầu – là tìm cách áp đặt Toàn cầu hóa "Sốc và Sợ hãi" - nhằm mục đích xóa bỏ trách nhiệm của các tập đoàn đa quốc gia đối với chính phủ các nước mà họ giao dịch bằng cách làm cho các chính phủ đã ký kết chịu phải trách nhiệm với các tập đoàn với cái giá áp đặt bởi luật pháp và các quy định quốc gia, bao gồm sức khỏe, an toàn và các quy định về môi trường.

    Dự luật về sở hữu trí tuệ sẽ có hậu quả rất lớn đối với các nước ký TPP, bao gồm chấm dứt Internet với các hộ gia đình, doanh nghiệp, và các tổ chức như một hình phạt vi phạm bản quyền. Các quốc gia ký kết về cơ bản sẽ chịu sự ép buộc IP chặt chẽ được thiết kế bởi tập đoàn bản quyền Hollywood, để hạn chế ngặt nghèo khả năng của họ trong trao đổi thông tin kỹ thuật số trên các trang web như YouTube, nơi video trực tuyến được coi là có bản quyền.

    "Bản quyền phát sóng và yêu cầu quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ sẽ chặn Internet, bóp nghẹt nghiên cứu và tăng chi phí giáo dục, bằng cách kéo dài thời hạn hết bản quyền hiện hành từ 70 năm lên 120 năm, và thậm chí biến thành tội phạm hình sự chỉ vì lưu trữ tạm thời các tập tin trên máy tính mà không được phép. Mỹ, như một nước xuất khẩu ròng thông tin kỹ thuật số, sẽ là kẻ thạm dự duy nhất được hưởng lợi từ điều này," Patricia Ranald, người tập hợp của Hội chợ Thương mại Australia và Mạng Đầu tư cho biết.

    Trong nhà nước đầu tư tư nhân mà TPP đang nỗ lực thiết lập, công ty nước ngoài có thể kiện chính phủ quốc gia, đưa quốc gia ký kết ra xét xử tại tòa án phán xử đầu tư, theo sắp đặt bởi luật sư khu vực tư nhân. Tòa án quốc tế sẽ có quyền ra lệnh cho chính phủ phải bồi thường tiền không giới hạn lấy từ ngân khố quốc gia cho các tập đoàn nước ngoài và các nhà đầu tư nếu chính sách của chính phủ mới hoặc chính phủ hiện tại cản trở lợi nhuận dự kiến trong tương lai của nhà đầu tư.

    Người nộp thuế trong nước của mỗi quốc gia ký kết sẽ gánh vác bất kỳ khoản bồi thường phải chi trả nào cho các nhà đầu tư tư nhân và các công ty nước ngoài, cộng thêm lệ phí lớn tính theo giờ cho tòa án và các chi phí pháp lý. Một ví dụ tốt về cách thức làm thế nào thỏa thuận TPP này vô hiệu hóa chủ quyền Malaysia, quốc gia đã phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 nhanh hơn so với các nước láng giềng bằng cách triển khai một loạt các biện pháp kiểm soát vốn trên đồng ringgit của Malaysia để chống đầu cơ bên ngoài - biện pháp TPP đề xuất sẽ hạn chế các quốc gia ký kết khỏi thực hiện kiểm soát vốn để ngăn chặn, giảm thiểu các cuộc khủng hoảng tài chính và nỗ lực ổn định tài chính.

    Chế độ TPP đảm bảo rằng các nhà đầu tư nước ngoài và các tập đoàn đa quốc gia giữ cho mình đầy đủ quyền để làm suy yếu chủ quyền của các quốc gia tham gia bằng các quy định che chắn trong nước và hạn chế khả năng của các chính phủ ban hành chính sách kinh tế độc lập. Chưa bao giờ có một cuộc tấn công mạnh của các tập đoàn vào chủ quyền quốc gia như vậy, trong đó kể cả chủ quyền của Mỹ (tập đoàn siêu quốc gia là trên hết, hơn cả chủ quyền quốc gia-ND) . Rò rỉ tài liệu TPP kể tỉ mỉ làm thế nào mà chính quyền Obama lại có ý định dâng chủ quyền Mỹ ra tòa án quốc tế, mà nó hoạt động dưới luật lệ World Bank và UN để giải quyết tranh chấp phát sinh theo TPP, nó được thiết kế đặc biệt để loại Quốc hội Mỹ ra ngoài trong khi tạo ra một cơ quan tư pháp cao hơn Tòa án tối cao Mỹ.
    Về lý thuyết, TPP sẽ cho phép các thực thể tư pháp quốc tế có thẩm quyền gạt luật pháp Mỹ ra ngoài, cho phép các công ty nước ngoài kinh doanh tại Mỹ vinh dự được hoạt động trong một môi trường hợp pháp sẽ tạo ra cho họ lợi ích kinh tế đáng kể so với các công ty Mỹ mà còn gắn liền với luật pháp Mỹ, đặt công ty nội địa, những kẻ không chuyển ra gia công nước ngoài vào thế cạnh tranh bất lợi.

    Phải đối mặt với sự nổi lên của các nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như nhóm BRICS và các quốc gia khác đang tăng trưởng và phát triển, chính quyền Obama nhận ra rằng họ cần phải đề nghị các quốc gia Thái Bình Dương - những quốc gia ít nhiều có sự khuyến khích ràng buộc kinh tế sâu rộng với Trung Quốc – hơn là sức thu hút trong nền kinh tế Mỹ. Khi Lầu Năm Góc tái lập sức mạnh quân sự của mình trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, TPP rõ ràng là cánh tay kinh tế của chính sách "trụ cột châu Á”, dụ dỗ các nền kinh tế chiến lược vào một chế độ ràng buộc theo luật lệ của chính phủ-tập đoàn, mà sức cám dỗ trong đó là những lời hứa hẹn về tự do tiếp cận thị trường Mỹ.

    Chính quyền Obama về cơ bản bán rẻ người tiêu dùng Mỹ cho các công ty nước ngoài để mở đường cho một thỏa thuận mà sẽ áp đặt các quy tắc quốc tế có cùng một kích thước phù hợp cho tất cả và thậm chí hạn chế cả quyền hạn của chính phủ Mỹ để phù hợp với đầu tư nước ngoài và chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, kiên cố hóa lâu dài mô hình tư bản tài chính toàn cầu chính phủ bảo trợ.

    Trong số 26 chương của văn bản dự thảo đề xuất TPP, được biết rằng chỉ có 2 chương về các vấn đề thương mại, liên quan đến cắt giảm thuế quan và nâng mức hạn ngạch. TPP sẽ buộc chính phủ liên bang ép các bang Mỹ làm cho pháp luật bang phải phù hợp qua hơn 1000 trang qui định chi tiết và hạn chế liên quan đến thương mại - từ sử dụng đất đai đến quyền sở hữu trí tuệ - cho phép các nhà chức trách liên bang sử dụng tất cả các biện pháp có thể để dụ dỗ các bang tuân thủ các quy định TPP, thậm chí bằng cách áp đặt lệnh trừng phạt nếu họ không làm như vậy.

    Theo các tài liệu bị rò rỉ, tiêu chuẩn Mỹ để bảo vệ quyền sở hữu sẽ bị quét sạch để thuận theo tiêu chuẩn quốc tế về quyền sở hữu, như giải thích bởi tòa án quốc tế không được bầu của TPP, trao cho các nhà đầu tư quyền kiểm soát chính trên đất công và tài nguyên quốc gia "mà không phải là độc quyền hay ưu thế sử dụng và lợi ích của chính phủ."

    Do tính chất vi hiến của TPP, các thành viên Quốc hội dường như sẽ phản đối nhiều điều quy định của nó – theo lẽ tự nhiên, chính quyền Obama là kẻ làm thuê sẽ điều khiển cơ bắp của nó để hạn chế quyền của Quốc hội do thi hành theo "quyền theo đuổi nhanh" (FTA - fast-track authority), một điều khoản thương mại đòi hỏi Quốc hội xem xét FTA với tranh luận hạn chế trong một khung thời gian gấp rút, có-hay-không bỏ phiếu cho vấn đề để đảm bảo các đối tác nước ngoài rằng FTA, một khi đã ký kết, sẽ không bị thay đổi trong quá trình lập pháp.

    Không có các bước chính thức được thực hiện để tham khảo ý kiến Quốc hội khi thỏa thuận tiếp tục được đàm phán, và Obama sẽ tìm ra cách xảo quyệt để hiệp ước thành luật. Đó là bản chất độc địa của chính sách của Mỹ khi tìm cách đem thảm họa chủ nghĩa tư bản ra phạm vi toàn cầu, trong khi vẫn giữ những người có cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thỏa thuận hoàn toàn trong bóng tối. Thông điệp đằng sau cú đánh mở xiềng tập đoàn và sự chiếm đoạt này là rất đơn giản – khuất phục! Thống kê gần đây xác nhận rằng sản lượng kinh tế tổng hợp của Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ vượt qua Canada, Pháp, Đức, Ý, Anh và Mỹ vào năm 2020. Hơn 80% tầng lớp trung lưu thế giới sẽ sống ở miền Nam vào năm 2030, và một thế giới khác biệt sẽ là cái gì.

    Mỹ đang gặp khó khăn về kinh tế, và TPP – là giấc mơ ướt của phố Wall và câu trả lời của Washington đối với nền kinh tế đang suy giảm của mình – nó được thiết kế để cho phép các doanh nghiệp lớn của Mỹ đặt cọc lớn hơn vào trong khu vực Thái Bình Dương đang nổi lên bằng cách áp đặt một mô hình kinh tế bóc lột lên các quốc gia ký kết nhưng lại miễn cho các nhà đầu tư tư nhân và đa quốc gia bất kỳ hình thức trách nhiệm giải trình công cộng nào.

    TPP nguyên bản phải trở lại với chính quyền Bush nhiệm kỳ 2, và nó vẫn còn đang trong giai đoạn đàm phán dưới thời Obama nhiệm kỳ 2. Sự thiếu minh bạch xung quanh đàm phán làm cho người ta thêm tin vào những gì thực sự đã rõ - nội dung của hiệp định này phục vụ lợi ích của những kẻ ở trên cùng của chuỗi thức ăn kinh tế trong khi phần còn lại của chúng ta là thứ chậm hiểu trong cái thực đơn ấy.
  10. heorung1609

    heorung1609 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2013
    Bài viết:
    233
    Đã được thích:
    0
    Khiếp quá, còn các đồng chí lãnh đạo của ta cả. B52 sợ vũ khí của Tàu Khựa.

    Sinh thời Bác Hồ tiên đoán là Mỹ sẽ chỉ thua sau khi đánh con bài chiến lược cuối cùng là B52, và chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu cách đánh từ năm 1957.

    Sao ngày nay lắm chó má, lợn gà ngu dốt thế nhỉ.

    Em dẫn link của Bao cao su,gởi các bác xem cho vui, nhưng đừng có nghe nó để rồi, như bác Phúc nói là liệt não rồi hóa chó dại đấy.
    =)) :)) :)) :)) =))=))


    [​IMG]

Chia sẻ trang này