1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các loại lỗi của báo chí điện tử Việt Nam

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi 1223, 05/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047







    Có gì đâu. Tại mình copy post cũ và type mới không phân biệt được ấy muừ, xin lỗi mừ.. Toàn bộ vấn đề chỉ có duy nhất một điều. Đó là, bài báo cùa rận chí viết: người ta dùng than tổ ong nung lò gạch thủ công. Ai Ai cũng hiểu lò gạch thủ công không bao giờ có than tổ ong. Mình copy lại dưới đây. Không bao giờ có thể nhắc lại hoặc đọc mới những ấn tượng về độ lợn độ chó của báo chí nhà đảng.


    ===========
    .
    Nhưng vấn đề ở đây khác (nội dung post cũ).
    Thứ Hai, 15/11/2010 - 15:44 Hà Nội: Ngộ độc khí lò gạch, 3 người tử vong
    Lò gạch sử dụng than tổ ong của nhà ông Tý vẫn nghi ngút khói.
    Sáng nay, sau khi sự việc được phát hiện, lò gạch này vẫn hoạt động bình thường. Một số người vẫn tiếp than tổ ong vào lò, khói bay nghi ngút, bốc mùi rất khó chịu.




    Pót mới

    Bạn ko hiểu là đúng, ban đầu mình cũng dek hiểu. Vô địch cái độ lợn của báo chí Việt Nam. Bạn và mình mới đọc đều không hiểu vì bạn và mình đã thấy cái lò gạch và cái cục than tổ ong
    http://ttvnol.com/baochi/p-18167510#post18167510

    Hóa ra, rận chí dùng kỹ nghệ lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng đặc trưng. Nó lấy ảnh của vnexpress, và xào xáo lên làm món co thắt âm đạo truyền thống làng báo Việt nam. Nhưng nó bệnh hoạn đến mức chưa từng nhìn thấy cái lò gạch và cái cục than tổ ong. Đó là sự thực về quân đoàn chó dại trong báo chí việt nam. Một lũ liệt não hồng vệ bịnh chó dại truyền đời nay đã thuần chủng được 3-4 đời.

    Đây, cái bánh than cám thông thường nặng bằng than cám trộn bùn ao mà ai ai cũng biết khi lung lò thủ công, được chó dại rận chí gia vị là "than tổ ong"

    [​IMG]
    ==========================








    \
    =============================




    Thật ra, bài báo trên mình phê chúng quá bệnh hoạn giun sán giòi bọ, tưởng lòd thủ công đốt than tổ ong. Thật ra như ảnh, lò đó đốt loại than chúng ta đều biết, là than cám đóng bánh, không ai gọi đó là than tổ ong cả.

    Bạn Heo gợi ý rất chính xác. Còn có thứ bệnh hoạn hơn thế.

    DDó là người ta lấy lò tuy nen làm giả. Lò đó là lò tuy nen, như3ng vận hành cơ chế thải CO độc địa bằng quy trình của lò thủ công.

    Khi xếp chung than với khí lò nóng, thì có phản ứng: CO2 + C = 2 CO.

    trên kia mình viết nhầm "Còn lò tuy nen tức lò đường hầm có ray đẩy các goòng chở gạch chạy trong hầm. Lửa được đốt ở một lò đốt than tập trung riêng, trong lò chuyên này, khí đã cháy dẫn qua buồng sau than trộn với khí sạch để khử hết CO2 trước khi dẫn đi nung gạch. "


    Các bạn đã quá hiểu đó là khử hết CO chứ không phải CO2.

    Than cháy thế này: C + O2 = CO2. khí CO2 này không cung cấp sự thở, nhưng không độc, lò này thở cũng như chúng ta thở.

    Nhưng khi xếp than trong luồng khí cháy có phản ứng CO2 + C = 2 CO. Khí CO làm chết máu rất độc. Phản ứng này mạnh mẽ từ 600 độ C và càng nóng càng mạnh. Nhiệt độ 600 độ C là nhiệt độ quá thấp so với nung gạch. Cộng là 2C + O2 = 2CO.

    Vì vậy, cái lò than thường (trong đó có than tổ ong , lò hàng phở...), lò thủ công, và cái lò tuy nen nhưng xếp than tổ ong cùng gạch thành phẩm như trên... đều là các lò có đặt than C trong luồng khí nóng, buộc chúng thải ra CO.

    Để khử hết CO, thì người ta phải dùng lò đốt than chuyên dụng. Trong đó, khí phân luồng thành 2 thành phần. Một thành phần đốt kỹ trong than , nếu dùng khồng khí tự nhiên 80% N2 - 20% O2, sẽ cho ra 80 / 40 = N2 / CO. Khí cháy rồi nóng được trộn với không khí sạch ( cũng có thể đã nóng ), thực hiện phản ứng 2CO + O2 = 2CO2 . Cộng vẫn là C + O2 = CO2.


    Mấu chốt của vấn để là, người ta không cho CO2 nóng tiếp xúc với C. Do đó dùng lò phân luồng khí. Tỷ lệ tốt nhất là 1/1. Một nửa không khí đi qua than, 1 nửa không, rồi nhập vào nhau. Nửa khồng khí không đi qua than thường được dẫn qua viền vùng cháy, nung nóng lên. Hai nửa chứa CO và 2 tiếp xúc với nhau phản ứng sẽ khử hết CO. Từ lúc có CO2 từ CO+O2=CO2, thì phải tuyệt đối không cho khí nóng tiếp xúc với than.

    Như thế, các bạn đã thấy, nhược điểm của lò thủ công là than xếp trong luồng CO2 nóng, thải CO. Tất nhiên dân ta làm ngàn năm chưa có vụ nào chết cả đàn gà chó dưới thấp, vì khí than này nóng bay cao, càng lạnh càng bay nhanh. Và gà chết kèm 3 mạng này rất có thể là một tội ác man rợ của bọn lò tuy nen, đương nhiên là thủ tướng bao cao su *************** thay mặt đảng kiếm tiền đấu giá ghế.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/ngo-doc-khoi-3-nguoi-thiet-mang-2180426.html

    Như thế, khi xếp C tổ ong trong thành phẩm, là con cháu thủ thướng bao cao su *************** làm ảo thuật. Vì than ở cùng sản phẩm nóng, nên CO2 vẫn phản ứng với C ở nóng CO2 + C = 2 CO. Nó chỉ là một trò aỏ thuật đốt lò tuy nen như giá rẻ như lò thủ công , về cả các vấn đề bụi than và CO. Nhân đây mở ngoặc là, bụi than thì lò thủ công vốn vẫn sạch, vì than được đóng bánh như tổ ong mặc dù không có hình lỗ tổ ong.


    =========================












    trên là rận chí.

    Vấn đề là, từ khi cấm gạch thủ công đến nay, thì ai là kẻ chi xiền cho các chó dại sủa thuê.

    à, các lò gạch tuy nen

    Gúc bảo: đến nay là 6 năm chúng nó độc quyền móc đất trồng trọt đến trơ sét



    Vấn đề "lò gạch công nghệ" kiểu Tầu không dừng ở đấy. Không đủ tiền thuê ghế trả trường đảng nghĩa đô (cạnh trường ca ve mút dái), bao cao su *************** đấu tố tất cả mọi lò gạch nung, bán "gạch không nung". Siêu ừa đảo với cái "gạch" xây kè ao không xong.


    Nhưng các lò gạch Hưng Yên vẫn bán khắp Bắc Bộ =))=))=))

    Toa goòng chạy ray thay bằng các vỏ lò cổ truyền làm luân phiên :))
    cùng là nhào đất, đùn cắt, khiêng vác xếp phơi thủ công
    cùng là xếp vào lò thủ công
    cùng là xếp ra lò thủ công


    =))=))=))=))

    các thứ khác như nhau

    :)):)):)):))


    Chỉ thay cái đường sắt có tà vẹt ray goòng... bằng vỏ lò cổ truyền có cửa đóng mở. Ray gòng bằng gang thép bi bạc của anh dũng thay bằng vỏ lò thủ công cổ truyền gạch xếp đắp đất miết bùn cho kín hơi.... Tĩnh đối với Động.[:D]


    Có thế thôi. Khắp bắc bộ, "gạch không nung" cứu giá *************** xây kè ao chả nổi. Kể cả xa đến 100km vẫn ùn ùn về Hưng Yên mua gạch "lò công nghệ" = Lò Tầu Khựa. Nhiều khi vẫn đắt hơn chút nhưng người ta vẫn mua, không màu mè như gạch Hà Nội, nhưng mũi phá bê tông nóng trắng lên không xuyên được, là cái quảng cáo dek cần nhồi sọ như TH True Milk.

    Có j`, hiện nay ko ai cạnh tranh nôỉ về giá, thì bơm thêm chút tiền vào chất làm hàng.

    Lò thủ công, nhân công làng xã tự sướng với nhau, trong là giúp đỡ kẻ khốn cùng, ngoài ra mặt với xã hội thối nát, nhìn xa có đồng minh lớn nhất quả đất, quay lại có đồng chí trăm năm... =))=))=)) ối anh dũng anh trọng ơi về đây mà thuyết giáo. Tội đek gì không giầu. Đến khổng tử thối khắm cũng phải mút liếm cái lò gạch tầu khựa ở hưng yên yên dũng, cứ là mút chùn chụt liếm xoèn xoẹt.





    Bao giờ có phiên toà xử thế nào là lò thủ công, thế nào là lò tuy nen, thế nào là lò liên hoàn ? Chắc chắn là có điều đó, vì xã hội ta cực nghèo, tạo thành một động lực đè bẹp mọi kẻ, bất kể là Tầu Mỹ hay là Nhật Hàn...

    Kinh tế ra giờ khác gì tính mạng cha ông ta 1945 đâu. Thiếu gì cảnh nhổ lúa trồng đay đâu. Hay là chúng ta bây giờ vẫn lo ăn đủ dinh dưỡng như 1945 nhở.
    ....

    Vậy nên bọn việt quốc việt cách nhan nhản trên các chậu cám như bbc bên trên, ta lạ gì. Nhưng cũng không vì thế mà chúng ta không có nhà nước mới, đảng của ta nhở. Nào, đảng ta cởi quần ra, xem bao nhiêu giun sán giòi bọ, bao nhiêu loại giun sán gì... nó bâu vào đấy xóc lọ miết mu thủ dâm lấy nước ra mút, nhở. Ờ kìa, Đaị biểu Quốc hội Dương Trung Quốc hô biểu quyết cởi quần kìa, đảng ta cởi đi nào.

    Cởi mạnh. :)):((=))

    .
    \
  2. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    ô quên

    CO= 12+16 = 28 nhẹ hơn không khí 29

    khí than nóng bay lên cao

    sao ?

    từ cổ chí kim có chết ngoài trời thế này đâu nhở ?


    Thứ hai, 15/11/2010 16:46 GMT+7 Ngộ độc khói 3 người thiệt mạng
    3 trong số 5 người bất tỉnh bên lò gạch phải đi cấp cứu đã tử vong. Xung quanh, hiện trường gia cầm nằm chết la liệt.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/ngo-doc-khoi-3-nguoi-thiet-mang-2180426.html



    [​IMG]
  3. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    [​IMG]]niềm tự hào của chó lợn =))
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047

    =))

    Vấn đề là trước đây có rất nhiều nước Đồng ÂU làm AK nhưng ngay Nga độc quyền bán AK cho Mỹ. Nga cũng đã thâm nhập thị trường Mỹ. Nói cho đúng là Gẫu mới rẽ qua nhưng thị trường súng dân sự Mỹ đã bị Saiga xời tái. Có điều, AK không dãm vỗ ngực "tao là AK" oưr Mỹ vì lý do li xăng. Dưng c0ow mừ dek thằng nào ở Mỹ quan tâm đến điều đó.

    Sau đó là Obama hạn chế súng dân sự. Còn vẹo gì đâu. =))

    Cái ngày nước như Nhật Bản dùng AK không còn xa. Đài Loan theo Mỹ ko có đạn diệt hạm siêu âm, ko có tầu ngầm.... nay rút khỏi kinh môn cùng đại lục lo siêu âm với tầu ngầm, mới có hùng phong....

    ===============




    Thế giới Thứ Tư, 21/08/2013 - 14:41 Ba lý do đằng sau thảm kịch tàu ngầm Ấn Độ
    Hiện nay, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã ra lệnh kiểm tra hệ thống an ninh của tất cả các tàu ngầm Hải quân Ấn Độ. Theo một số chuyên gia trong nước, nếu một đầu đạn hạt nhân nổ thực sự thì phần phía trước của tàu ngầm đã bị phá hủy hoàn toàn vì một đầu đạn hạt nhân tên lửa chống tàu Club chứa 400 kg thuốc nổ cực mạnh. Hầu như toàn bộ thân tàu sẽ bị phá hủy và nó sẽ không thể sửa chữa.

    Đây là nội dung của vor mà rận chói dám tuyên theo vor.
    http://vietnamese.ruvr.ru/2013_08_19/119877474/
    Nhà chức trách Ấn Độ ra lệnh kiểm tra hệ thống an toàn vũ khí tại tất cả các tàu ngầm sau đám cháy trên tàu ngầm "Sindurakshak." Điều này đã được công bố hôm thứ Hai bởi Bộ trưởng Quốc phòng Arakaparambil Anthony khi ông phát biểu trong quốc hội. Ông nói thêm rằng các thợ lặn vẫn đang cố gắng đột nhập vào khoang riêng của tàu ngầm "Sindurakshak" bị chìm tại cảng Mumbai. Được biết, đêm 14 tháng 8, một loạt vụ nổ xảy ra trên tàu ngầm tàu lửa khiến 18 thủy thủ thiệt mạng. Vụ nổ đầu tiên trên tàu có thể là do nồng độ hydro cao trong hố lưu trữ ở ngăn đầu tiên bên cạnh ngăn ngư lôi.

    [​IMG]
  5. kuemhoito

    kuemhoito Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2012
    Bài viết:
    2.675
    Đã được thích:
    15
    hóa ra bọn tây lông cũng cóc biết lịch sử của chúng.em bị 1 tràng gạch
    [​IMG]
  6. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047

    =))=))=))=))


    Mấy thằng tây ngố ấy cũng chỉ thik đá bóng giải trí thôi chữ văn sử cái j` đâu.

    Trong suốt 200 năm 1700-1900 Nga đã là trụ cột đập vỡ Ba Lan, đẩy lùi Ottoman.... tất nhiên Anh Pháp Tây Ban Nha... ủn đít chống lại Nga. CHiến tranh Bắc Âu được thực hiện chủ yếu vởi hai tư lệnh, bên Nga là Pi-ốt Đệ Nhất, bên Thụy Điển là Các-lơ 12.

    Bản đồ Thụy ĐIển năm 1658 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c7/Sweden_1658.jpg?uselang=ru

    Bản đồ 1704 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cf/Sw_BalticProv_ru.png?uselang=ru

    Bản đồ các chiến dịch của quân Nga http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a4/Nordic_war_bse.jpg?uselang=ru

    Sau chiến tranh, Nga trở thành một siêu cường, quân sự hùng mạnh, đường buôn bán Á-Âu thuận tiện. Người Nga xây dựng các kênh nối thêm vào các con sông, nối tuyến đường thủy thông từ Biển Đen, Caspi, len lục địa Nga, thông san Biển Bắc và Baltik. Đế Quốc Ba Lan tan vỡ, sự thống trị của Thụy Điển và Ba Lan với các nước Đức tan vỡ. Hàng loạt các nước Đức thành lập. Sau đó, Phổ Prussia lớn mạnh dần bằng dựa lưng vào Nga Russia, đẩy lùi Ottoman và Tây. Đỉnh điểm là 1870 chiếm Paris thành lập Liên Bang Đức ngày nay. Bên cạnh đó Áo lươn lẹo thâu tóm quyền lực ở các miền Ottoman lùi đi, thành Đế Quốc Áo-Hung.

    Trong suốt những năm đó, cách mạng công nghiệp đã tiến bộ vượt bậc ở cái nôi của nó, là Áo-Hung và Đức. Tây Âu bị bật khỏi thị trường, đi xâm lược thuộc địa, và nhờ thuộc địa mà mạnh lên. Ví dụ, loại lò thâm các bon kiểu xi măng là lò kiểu Ấn Độ được truyền sang Áo Hung, trở thành lò luyện sắt chủ lực của Anh và hoạt động đến 196x. Cho đến cuối tk18 Anh vẫn phải mua thứ thép trắng làm mày cò súng nấu ở Thụy Điển, sau khi Thụy Điển dần dần chuyển từ nhà cung cấp toàn bộ súng chop Anh, lùi dần về vị trí "bãn thành phần kỹ thuật cao". Kết thức giai đoạn sơ khai của cách mạng công nghiệp là cái lò nấu thép Đức Siemens, nhà ta hay gọi là lò Mác - tanh do Martin người Pháp mua li xăng xây dựng lớn đầu tiên bên Pháp. Từ đây bắt đầu thời hiện đại.



    Chiến tranh Bắc Âu bắt đầu bằng việc Thụy Điển vượt Baltik về bờ nam đánh chiếm bờ biển Baltik thuộc Ba Lan. Lúc đó, Ba Lan cai trị hầu hết các nước Đức trừ Bắc Đức (Đan Mạch, Hà Lan ngày nay, Na Uy ngày nay thuộc Thụy Điển). Lúc bấy giờ, con đường buôn bán Á-Âu lớn nhất là từ Ottoman - Biển Đen, qua phần Ba Lan đó, sang Baltik. Tuy nhiên, phần các nước Baltik lại là phần đất đầu tiên của người Rus, khi họ cùng người Goth rời Scandinavi về lai giống với dân Slave cho ra dân Nga-Đức. Nga cần phát triển kinh tế, khát khao một mẩu bờ biển Baltik làm hải cảng thông sang châu Âu, nhưng không hề có mẩu nào. Thụy Điển quản lý toàn bộ bờ Baltik cho đến bờ Tây hồ Ladoga, bên kia hồ là Nga. Do đó, Nga ủn đít cho Ba Lan chống lại Thụy Điển.

    Lúc bấy giờ, cuối thế kỷ 17, Ottoman và Thụy ĐIển đã đi tiên phong sử dụng súng nòng khoan thay cho nòng đúc, bắt đầu có súng trường đầu tiên, bắt đầu thời kỳ súng độc chiếm vai trò vũ khí, giáo vĩnh viễn về hưu. Đặc trưng của súng trường gồm, tính chất quan trọng nhất là nòng khoan-nhẹ-cán lê = cho giáo về hưu, nòng dài 1000-1400mm cả lê dài đến trên dưới 2 mét, máy cò flint-lock là đời thứ 3 của máy cò đá lửa, cỡ nòng thay đổi từ 14-19mm xung quanh sức giật điển hình của Thiên Tự Hồ Nguyên Trừng 17mm, đạn bi cầu chì Hồ Nguyên Trừng "trọng bát tiền diên tử" khoảng 25-30 gram. Cuối thế kỷ 17 các quân xưởng Thụy Điển đã sản xuất mỗi năm vài chục súng trường nòng khoan, trong chiến tranh này, biên chế đã gần đạt mỗi người một khẩu bằng quân đội hiện đại. Nga cũng nối gót sau Ottoman và Thụy ĐIển hiện đại hóa , với pháo đài Azop như là pháo đài dã chiến không còn là lâu đài thành quách. Trong chiến tranh Bắc Âu, đánh dấu sự lên ngôi của chiến tranh và súng pháo dã chiến, Nga định dạng các dã pháo (pháo Lân Binh, pháo trận địa...), và kiểu trận chiến phi ngựa vòng quanh các trận địa pháo như Brodino 100 năm sau, mốc đánh dấu là Poltava.

    Súng trường nòng khoan, tranh vẽ trận Poltava 1709, chiến đấu cùng giáo kiếm. http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/fd/Lomonosov_Poltava_fragment.jpg?uselang=ru

    Lúc bấy giờ, các nước châu Âu khác vẫn lạc hậu với các Vô Băng, Cò Hum... thành quách lâu đài... Các quân xưởng Pháp Tuyn, Xanh Ê-Chiên ( Manufacture d'armes de Saint-Étienne = MAS ; Manufacture d'Armes de Tulle = MAT ) bắt đầu chuyển từ máy cò đời cũ sang máy cò đời mới khoảng 1700, sau đó 1717 Pháp có súng trường tiêu chuẩn = súng trường phục vụ. Anh 1747.
    ( Vauban là tên đất phong của nguyên soái Pháp Sébastien Le Prestre, tước là marquis de Vauban = vua xứ Vô-Băng ;15 May 1633 – 30 March 1707 ; Xứ Vô-băng về sau trả lại cho Đức. Nguyên soái Xê-bát-chiên sau đứng đầu quân đội Pháp, cho xây các thành có góc nhọn được Pháp gọi là "thành kiểu Vô-Băng" ; cần nhắc là, thành kiểu Vô-Băng không phải do Xê-Bát-Chiên phát minh ra, mà đó là kiểu pháo đài truyền thông Đông Âu, ngay cả các pháo đài cổ đang nói đến như Poltava hay Noteborg cũng là kiểu đó, Xê-Bát-Chiên khi giành đi giật lại tòa thành ở đất phong Vô-Băng đã thừa kế thiết kế thành và kinh nghiệm chiến đấu của pháo đài Đức này. Cò-Hum là Menno Baron van Coehoorn (March 1641 – March 17, 1704, về sau Mỹ ngọn đọc thành Coehorm) là một kỹ sư Hà Lan đã viết sách về các ộ thành, bảo vệ những pháo đài, bằng loại súng cối cổ, không có giá hướng, chỉ có giá tầm, đặt trên thành bắn rất gần, đạn rất lớn, phá các xe công thành, người nói tiếng Anh gọi là cối cò-hum. Bản thân thành Vô-Băng cũng có cấu tạo để thuận lợi bắn các vũ khí tầm gần. Thành quách hết thời vì súng pháo tầm xa, người ta chuyển sang công sự dã chiến vừa đánh vừa hỏng vừa sửa ).


    Chiến tranh kết thúc năm 1720 với thất bại thảm hại của Thụy Điển-Ba Lan. Nga có bờ Nam Baltik. Các nước Đức liên tiếp được thành lập, phá vỡ Ba Lan, đưa quân sang đánh chính quốc Thụy Điển ở bờ Bắc Baltik (Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan). Ottoman tạm có lợi trước Nga vào năm 1720, chiếm Azop. Tuy nhiên, chiến tranh Bắc ÂU thật sự còn kéo dài thêm hàng chục năm nữa với việc Nga đẩy lùi Ottoman khỏi Azop và Kapkaz. Chiến tranh có ý nghĩa lơn với châu ÂU được các sử gia tiếng Anh gọi là Đại Chiến Bắc Âu (Great War) và Piotr được gọi là Đại Đế ( Great Piotr).




    Ban đầu, quân Ba Lan quá yếu - vì vua Ba Lan nhét hết tiền vào cái lỗ giữa hai chân một con phò Áo. Quân Nga phải cao biền dậy non tham chiến và thua trận Narva 1700 (chiếm lại ở trận Narva thứ 2 1704 ). Thỏa thận ngừng bắn là quân Nga có cờ trống đều bước đi về nhưng phải bỏ lại hết vũ khí. Từ đó, Ba Lan phản bội Nga trực tiếp cầm quân theo Thụy Điển, Ottoman


    Quân Nga tham chiến ban đầu bằng căn cứ Novgorod, căn cứ có địa thế hiểm trở, đầm lầy và sông hồ, từ đây có đường sông thông sang Ladoga. Từ đây quân Nga tiến ra bờ Baltik năm 1700. Năm 1701 quân Nga tiến về Nam, phía Ba Lan, đóng ở căn cứ Pskov. Liền đó là sự phản bội của Ba Lan. Năm 1702 quân Nga rút khỏi Pskov dồn quân về Novgorod và tiến theo chiều ngược lại, hướng Bắc, về Ladoga.

    Sau đó Piotr đã như Stalin sau này lãnh đạo bùng phát công nghiệp. Trong đó, ông tổ chức đóng thuyền ở Biển Bắc, nơi mà quân Thụy Điển có muốn vươn đến cũng rất xa. Piotr thiết lập một chiến dịch thần kỳ. Ông cho đặt đường ray bằng gỗ chuyển tầu chiến chèo tay Ga lê (Galeon) từ Biển Bắc sang hồ Ladoga. Từ đây, Piotr đặt một căn cứ hải quân ở phía Nam Ladoga, tích quân, chờ cơ, chiếm các căn cứ của Thụy Điển vòng quanh hồ, chiếm pháo đài đầu nguồn sông Neva từ hồ chảy ra Vịnh Phần Lan trên Baltik.

    Sau các nỗ lực tiến về phía Tây và Nam ủng hộ Ba Lan năm 1700-1701, Ba Lan theo Thụy Điển phản Nga 1702, Piotr dẫn quân quay về miền Bắc, chiếm phía nam hồ Ladoga thành lập pháo đài Novo Ladoga năm 1702. Ông nhanh chóng chiếm các pháo đài quanh hồ trong năm 1702. CŨng năm 1702, Piotr bắt đầu chuyển tầu chiến ga-lê theo đường bộ và đường thủy từ Biển Bắc vào Ladoga. Nhưng cho đến năm 1710 thì quân Nga mới làm chủ hoàn toàn bờ hồ Ladoga. Quân Nga chiếm được bờ vịnh Phần Lan năm 1703, từ đây Piotr nỗ lực dùng quân bộ chiếm pháo đài bờ biển Narva năm 1704, như đã nói trên. Đến năm 1708 quân Nga vừa xây dựng vừa giành giật vùng vịnh Phần Lan, dần dần và vững chắc làm chủ Baltik giành thắng chung cuộc.

    Năm 1702, Piotr đích thân chỉ huy một lực lượng áp đảo nhanh chóng đánh chiếm pháo đài đầu nguồn sông Neva bên bờ Ladoga, pháo đài có tên Thụy Điển Noteborg , người Thụy Điển không đánh giá đúng nó và sông Neva, chỉ có vài trăm quân giữ. Pháo đài cổ xây theo kiểu góc ( Pháp gọi là Vô-Băng nói trên), nhưng rất cầu kỳ kiên cố, trận đánh diễn ra từ 7-22 tháng 10 theo lịch mới năm 1702 (lịch cũ Nga là 27 tháng 9 đến 12 tháng 10). Ngay sau khi làm chủ pháo đài, Piotr xây dựng lại pháo đài kiên cố hơn và đổi thành tên Nga Shlisselburg ( Шлиссельбург ) cho đến nay .

    Ngày 1-5 năm 1703, Piotr chiếm pháo đài cuối sông Neva thông sang Vịnh Phần Lan của Baltik. Pháo đài có tên Thụy Điển Nyenschantz, cũng như các pháo đài khác, vị trí đặc biệt quan trọng này bị quân Thụy Điển bỏ quên. (bản đồ cổ, bản đồ mới). Nyenschantz (gọi tắt là Nyen ) là pháo đài kiên cố được xây từ 1611, cũng theo kiểu góc mà Pháp học theo Đông Âu dạy An Nam Mít đó là pháo đài kiểu Pháo Vô-Băng. (ảnh mô hình trong bảo tàng) . Nyen sau khi vào tay Piotr nhanh chóng bị bỏ quên trong quá trình xây dựng Saint Petersburg, Piotr xây pháo đài mới "Petropavlovskaya Krepost" trong Saint Petersburg ngày nay, cũng xây thêm pháo đài Kotlin nằm trên hòn đảo trong vịnh cách Saint Petersburg ngày nay khoảng 30km. Tuy nhiên, sự kiên cố của Nyen cũ đã giúp Nga chống đỡ những cuộc công thành lớn trong 1705, các nỗ lực chiếm lại Neva của Thụy Điển kéo dài 1704-1708. Saint Petersburg là tên thánh của Piotr nhưng đọc theo âm ... Đức bằng cách đọc tiếng Đức Ngọng Kiểu Nga, số là Piotr tôn trọng các kiến trúc sư Đức mời họ đặt tên thành phố, nhưng các kiến trúc sư này tôn trọng Piotr nên đặt tên thánh của vua.

    Trong các trận chiến quanh Neva, Nga đã nỗ lực công pháo đài Vyborg ở trên bờ Baltik sát Thụy ĐIển ngày nay, nhưng giành đi giật lại. Năm 1706 Piotr công thành này thất bại do không chuyển được pháo công thành. Năm 1710 Nga chiếm được, trở thành căn cứ quân Nga đánh phá Thụy Điển trên bộ. Pháo đài này chỉ về Nga sau đình chiến.

    Nga đặt căn cứ thủy quân lớn trong Ladoga và chiếm các căn cứ Thụy Điển quanh hồ, làm chủ hoàn toàn miền này của Thụy Điển, nay là " Vùng Leningrad ". Với thế này, thì dồn cả châu Âu cũng không thể diệt được thủy quân Nga trong hồ. Từ đây, quân Nga tung thủy quân ra làm chủ Baltik, thay đổi cục diện chiến tranh, cắt quân đội Thụy Điển ra khỏi chính quốc, đánh phá chính quốc Thụy Điển.

    Có thể hình dung ra sự thần diệu của các chiến thuyền ga-lê (galeon, galley...) kiểu Nga và bố trí các pháo đài của Piotr thế này. Ngày 12-5-1708, hạm đội ga-lê Nga đang đánh phá Borga (Ngày nay là Porvoo thuộc Phần Lan ), thì hạm đội Thụy Điển bịt đường ra biển, nhưng ngược gió chưa đánh ngay. Thủy quân Nga cũng lại làm đường ray gỗ luồn sang nhánh vịnh khác trở về đảo Kotlin . Ở Kotlin cách bờ 20-30km, bộ quân Thụy Điển không làm gì được mà thủy quân Thụy Điển thì phải né cái pháo đài kiên cố không dám tấn công hạm đội Nga.

    Ga-lê là các thuyền chiến chèo tay, nó không mang nặng như các ship of the line. Nhưng ship oh the line là một căn bệnh ung thư ngân sách, sau này còn thể hiện sự thối nát của hậu cần các nước châu Âu cho đến 1805 và nội chiến Mỹ. Súng pháo của ship of the line rất nhiều nhưng tầm bắn thấp và sát thương thấp, tầm bắn chỉ vài trăm mét, tốc độ chậm, ga-lê có tốc độ cao ào ạt xông vào giáp lá cà. Đoàn tập trung đánh từng tầu trong đội ship of the line và luồn lách trong các vịnh biển ngoắn nghèo. Tầu nhẹ dễ dàng chuyển trên ray gõ như trên.

    Tháng 8 năm 1708, quân Thụy Điển ở Ingria (vùng nay là Leningrad ), từ Vyborg tấn công vùng quân Nga, bại trận, rút lui ra bờ biển và được hạm đội đón, Nga hoàn toàn làm chủ vùng này, tiến chiếm Vyborg năm 1710.

    Anh cử hạm đội cứu Thụy Điển . Nhưng các ship of the line của Anh đứng trước ga-lê chỉ thể hiện rõ bản chất ung thư ngân sách. Cho đến năm 1805, Đô Đốc Horatio Nelson của quân Anh đanh liên quân Pháp-Tây Ban Nha ở trận Trafalgar . Hai bên đều là hạm đội Ship Of The Line, bên Anh yếu hơn nhiều nhưng giành thắng. Nelson không dàn tầu bắn nhau như chiến thuật thường của Ship Of The Line, mà ông lấy Shi Of The Line của Anh làm ga-lê. Quân Anh chia làm 2 hàng dọc đánh thắng vào giữa đội hình dàn ngang của địch tập trung bắt sống từng tầu. Tuy nhiên, khối u ngân sách châu Âu nhiều thế kỷ còn kéo dài đến CSS Virginia, đánh nhau với chiếc thiết giáp hạm USS Monitor ngày 8/9-3-1862 trong trận Hampton Roads.

    Nếu nói rõ hơn về Ship Of The Line, thì đó là các tầu buồm mang tính chất tầu chở hàng chứ không phải tầu chiến. Chúng có rất nhiều pháo chĩa về hai bên mạn không có giá tầm hướng. Tầm cố định còn hướng quay cả tầu. Người ta rất dễ hình dung ra các nhược điểm của chúng và cách khắc phục. Chí ít, đó là dồn hàng núi pháo nhỏ (hàng trăm khẩu mỗi tầu) thành 1-2-3-4 khẩu pháo lớn. Thêm bước nữa là giá pháo quay có tầm hướng. Ví dụ ngay đâu xa, đồng đội của con quái thai CSS Virginia là CSS Alabama 1863. Chiến thuật kinh điển của Shi Of The Line là dàng hàng ngang bắn nhau, vừa bắn vừa quay đổi mạn, vì là tầu buồm nên phải di chuyển cả ngược xuôi gió mới quay được, nên rất lù đù. Càng lù đù hơn nữa khi mà tầm bắn hiệu quả của pháo chỉ vài trăm mét. Và phát triển thành quái thai khi mỗi hàng ngang đó dài 3-10 km trong khi tầm bắn hiệu quả lại chỉ 200-400 mét. Rõ ràng là, dàn hàng dọc như chiến thuật ga-lê tập trung tầu ta giáp lá cà bắn sống từng chiếc Ship Of The Line từ giữa hàng ngang ra sẽ đánh đổ dễ dàng hàng trăm năm ảo giác của giun sán giòi bọ bâu quanh ngân sách.

    Trong suốt lịch sử tồn tại của Ship Of The Line, xếp cả chuỗi những thất bại của loại tầu này mà đánh dấu đầu tiên chính bởi đoàn ga-lê của Nga trên Baltik. Nga Đức Áo-Hung không bao giờ làm một hạm đội Ship Of The Line như các nước Tây Âu. Những chiếc Ship Of The Line của Nga trong chiến tranh với Ottoman thế kỷ 19 thực chất là những tầu chở pháo trợ chiến cho các trận đánh bộ ven biển.





    Tuy nhiên, sự hỗ trợ của Ship Of The Line Anh còn kéo dài. Chúng ta quay trở lại 1708. Như đã nói, trong các năm đến 1705 quân Nga đã chiếm một phần bờ Baltik, tách biệt phần bờ còn lại với quân Thụy Điển, tách quân Thụy Điển khỏi chính quốc. Quân Nga xây dựng tuyến căn cứ Polosk-Vilno-Grodno. Thêm nữa, bên Ba Lan Piotr ủn đít các nước Đức thành lập tách khỏi Ba Lan mà quan trọng là Phổ. Trong các năm 1706-1707-1708 Các Lơ 12 đã dẫn quân Thụy Điển 2 lần tìm đường đến bờ Baltik.

    Lần thứ nhất, Năm 1706, Vua Các-Lơ 12 Thụy Điển từ Nga quay về bình định Saxony trên đất Phổ vốn thuộc Ba Lan, đây là một nước Đức ở quanh Berlin ngày nay. Tướng Nga Aleksandr Danilovich Menshikov từ Kiev đã thực hiện cuộc hành quân dài xuyên qua Ba Lan đến tận Kalix đi qua Krakov, đuổi theo vua Thụy ĐIển đang mải vội hành quân dập Phổ, điều này đe dọa nghiên trọng an toàn của quân Phổ. Sau đó Menshikov nhanh chóng quay về Kiev. .

    Lần thứ 2. Sau đó Thụy Điển quay lại hướng Narva 1707-1708. Tuy nhiên, Các Lơ 12 không tiến được về bờ Baltik, ông rẽ hướng ở Grodno, chiếm Minsk năm 1708 và tiến về Smolensk định quyết chiếm Maxcơva. Nhưng Thụy Điển không đến được Smolensk khi vấp phải phòng thủ ở Sobolevo phía Nam Smolesk năm 1708. Từ đây, quân Thụy ĐIển hành quân về phía Nam chọn hướng tiến công vào Maxcơva mới, hướng nam xa bờ biển Baltik. Piotr cũng dồn quân về hướng nam Kharcov-Kiev đợi.

    Lúc này quân Thụy Điển đã không đe dọa được nhiều ở vùng sông Neva và bờ biển Vịnh Phần Lan. Quân Nga đã đưa hạm đội ra Baltik và đe dọa cắt quân đội Thụy Điển đang ở Ba Lan với chính quốc, điều mà quân Nga sẽ làm sau 1710. Các-Lơ 12 của Thụy Điển quyết định một chiến dịch lớn kết liễu Nga. Ba Lan hội quân theo Thụy Điển, và liên quân này được Ottoman ủng hộ. Hướng tấn công là từ Ba Lan vào Maxcơva qua ngả Ucraina. Trận đánh Poltava diễn ra ngày 8-7-1709, giữ Piotr và Các Lơ 12.

    Poltava vốn là một pháo đài lớn nằm gần Karcov, hướng Kharcov - Kiev, cũng là kiểu góc mà Tây Phú nhồi sọ AN Nam rằng đó là Vô-băng. Sau khi không vượt qua Smolensk năm trước, Các Lơ 12 hội thêm quân Ba Lan quyết chiếm Maxccơva lần thứ 2. Tuy nhiên, Menshikov không tổ chức trận quyết chiến trên pháo đài, mà bày trận địa dã chiến trên đồng. Trận đánh này đánh dấu kết thúc các thành quách. Quan Nga toàn thắng, Các Lơ 12 chạy vào Ottoman, hầu hết quân Thụy Điển tan rã.


    Từ sau Poltava thì chiến tranh hoàn toàn quay ngược chiều. Quân Nga từ năm 1709 tổ chức nhiều cuộc tiến quân quan trọng như tiến 1709 và chiếm Riga 1710, chiếm hết các thành phố bờ biển Baltik còn lại trong 1710. Từ đây hạm đội Nga tung hoành công phá chính quốc Thụy Điển, quân Anh cử tầu sang cứu.... Nhưng cả núi nước Đức mới thành lập vượt biển công phá Thụy Điển đến tận Na Uy ngày nay. Một liên minh chống Thụy Điển mới hình thành, trong đó Ba Lan và Anh Quốc bỏ theo Nga. Từ đây Ba Lan trở thành thứ nhà nước bị khinh bỉ tột độ trong chính trị Nga-Đức. Ba Lan ký các hiệp định với Nga ngay năm 1709 sau Poltava, sau đó là Ba Lan ký với Đan Mạch- Na Uy (một nước Đức chống Thụy Điển). Các nước Đức khác mặc định chống Thụy Điển theo Nga nhưng vẫn có các hiệp ước ký chính thức với Nga, ví dụ Brunswick-Luneburg (Hanover) ký với Anh năm 1710, qua đó Anh theo phái này tức là gián tiếp theo Nga. Năm 1715 Anh Quốc chính thức ký các hiệp ước với các nước Đức và Nga.

    Cũng năm 1710 quân Thụy Điển còn lại ở Ba Lan đánh chiếm vùng Swedish Pomeranian để cố thủ, vùng này được các nước Đức đánh chiếm trước đó. Đây là vùng Thụy Điển chiếm được trong thế kỷ 17 sát nhập vào chính quốc Thụy Điển. Năm 1711 quân các nước Đức đánh vùng này. Nhưng trừ cảng Stralsund, thì đến 1712-1713 quân Nga đến viện trợ thì mới chiếm lại được Swedish Pomeranian .

    Trong các chiến dịch sau Poltava có năm 1711 quân Nga giao chiến với Ottoman ở miền Nam , nhưng còn giành giật hàng chục năm sau đó. Mặt trận chính của quân Nga vãn là ở miền Bắc. Năm 1712, quân Nga chia 2 đường, thủy quân đổ bộ lên Đan Mạch đánh quặt lại, Menshikov theo đường bộ từ Nga tiến sang, đánh nốt nững vùng quân Thụy Điển còn chiếm ở Bắc Phổ, như hai vùng lớn Stettin (nay về Ba Lan đọc theo âm Ba Lan là Szczecin ) và Bremen ( đều thuộc Swedish Pomerania của Thụy Điển), vào những năm 1712-1713, chỉ trừ cảng Stralsund đến năm 1715 mới hạ được. Năm 1713 Phổ hoàn toàn được giải phóng khỏi cả Ba Lan lẫn Thụy Điển. Từ đây nước Phổ lớn mạnh thống nhất các nước Đức, và nay Merken thống nhất châu Âu.

    Frederick I of Prussia là vua Phổ đầu tiên xưng Vua năm 1701, ông tìm cách khéo léo giành độc lập từ hai kẻ cai trị Ba Lan và Thụy Điển. Đáng tiếc là ông mất đầu năm 1713. Tháng 10 năm 1713, Nga-Phổ chính thức ký hiệp định công nhận nhau. Phổ công nhận các vùng đất Nga chiếm của Thụy Điển quanh Phần Lan thuộc Nga. Nga bàn giao toàn bộ Swedish Pomerania của Thụy Điển cho Phổ. Phổ trả Nga 400 000 bạc Thaler . Đây là hiệp ước quan trọng với Phổ, vì vị thế của Phổ mới tách ra độc lập rõ ràng. Pháp và Tây Ban Nha công nhận triều đình Phổ cũng năm 1713.




    Các Lơ 12 trốn về chính quốc Thụy Điển năm 1714. Nhưng cùng với Nga, các nước Đức đánh ông tơi bời trên mặt trận Na Uy, ông chết cuối năm 1718. Sau đó 2 năm, năm 1721 thì mặt trận Thụy Điển yên tĩnh.

    Sau đó 200 năm, cuộc chiến Nga đẩy lùi Ottoman gắn liền với sự lớn mạnh của Áo-Hung, thành lập Nam Tư, thống nhất Đức... Thời thịnh nhất của Đông Âu là trước Thế Chiến I, với 3 đế quốc lớn Nga, Đức (Phổ) Áo-Hung và một đế quốc nhỏ là Nam Tư. Tuy nhiên, cho đến lúc đó thì Nga-Áo đã thối nát thậm tệ. Những hợp đồng ngân sách quân sự của Nga bị bán sang Anh Pháp Mỹ, tách khỏi đồng minh Đức, thậm chí bỏ đói các quân xưởng lâu đời như Tula.

    Nước Nga suy đồi chủ yếu bởi con đường du học. Thanh niên quý tộc Nga lười biếng thối nát không nghiên cứu khoa học, mà nghiện ngập các tính chất súc vật từ các nhà thổ Paris. Cái đó thì chúng ta đang xem xã hội ta hiện tại.

    Nưm 1914, khi Đức đánh Pháp, Nga đã tấn công vào Đông Phổ, chọc dao vào sau lưng đúng tim đồng minh lâu đời. Liên minh Đông Âu tan rã với sự tan vỡ sụp đổ của tất cả các đế quốc trên. Sau đó Hitler lợi dụng lòng thù hận với Nga phát động cuộc tấn công năm 1941. Sau chiến tranh Vệ Quốc 1941-19545, Liên Xô di toàn bộ dân Đông Phổ, xếp lại đất Ba Lan-Đức.

    Tuy sai lầm khi đánh Liên Xô năm 1941, những người Đức vẫn đạt được mục tiêu lớn nhất là công phá hệ thống thuộc địa của Anh-Pháp-Mỹ. Nhờ đám thuộc địa được giải phóng này mà Đức Nhật giầu ự lên sau chiến tranh 1945. Sau 1991 thì liên minh Nga-Đức tự nhiên phát triển trở lại. Vào năm 2011, Đức dựa lung hoàn toàn vào năng lượng Nga , cả dầu khí và hạt nhân. Đức chán NATO phát triển OSCE dần dần thay NATO. ĐỨc cũng chán Eurozone mà phát triển dần "Đông Eurozone" làm đối trọng. Miền "Đông Eurozone" là vùng duy nhất còn phát triển ở các nước phương Tây cũ.

    Đương nhiên, Đức ngày nay liên minh tự nhiên với BRICS, và Đức ngày nay là kẻ thù tự nhiên của Anh-Pháp-Mỹ. Ví dụ, khi Trung-Ấn phát triển, thì có hai ảnh hưởng hoàn toàn ngược nhau với ANh-Phap-Mỹ và Đức. Đức bán được kỹ thuật cao chế tạo máy cho các nhà máy mới xây ở Trung-Ấn, phát triển theo Trung-Ấn, Trung-Ấn phát triển càng nhanh thì Đức càng sướng. Nhưng Trung-Ấn đi lên thì tranh thị trường với Anh-Pháp-Mỹ, nên Anh-Pháp-Mỹ căm Trung-Ấn phát triển. Đương nhiên ai cũng hiểu, đó là vì kyx thuật cao của Anh-Pháp-Mỹ không thể cạnh tranh được.

    ================






    Về mỗi thâm thù của Ba Lan với Nga-Đức, thì bọ mũi lõ trong đó nói đúng đó. Trước đây, Nga theo Đông La Mã Byzantine. Còn Đức cũng vậy và Đức bị La Mã gọi là "rợ gốt" Goths. Con Ba Lan một ***g theo tòa thánh La Mã đánh bọn mọi rợ. Có điều, gọi là "rợ gốt" nhưng dân Tây Âu mấy ngàn năm thèm thuồng văn hóa Goths, nhà gô-tích, chữ gô-tích.... rồi thì toán Đức nhạc Đức và nay là máy móc Đức... Cái kiểu chó dại truyền thống tây Âu như vậy, vừa bĩu môi vừa thủ dâm.

    Từ khi có nước Ba Lan là có sự thâm thù này rồi. Tuy nhiên, đến chiến tranh Bắc Âu của Piotr thì sự thâm thù này biến thành sự kinh bỉ tột bậc của Nga-Đức với dân-văn hóa-chính quyền Ba Lan. Vua Ba Lan là August II Mocny nổi tiếng hạ đẳng với những trò cơ bắp và khoe khoang lắm nhân tình (Mocnv = khỏe). Ông này và ứng cử viên nữa của ngôi vua Ba Lan là Aleksander Benedykt Sobieski , đều bị một con điếm Áo xích cổ giam vào cái lỗ giữa hai chân. Cô điếm chính trị lừng lẫy đó có biệt hiệu là "Bá Tước Esterle", nữ bá tước người Áo Anna Aloysia Maximiliane Louise von Lamberg. Bà này cũng chỉ là một trong hàng tỷ nhân tình của ông vua Ba Lan.

    Ngoài trai gái, August II còn lừng lây vỡi việc đổ tiền vào "giả kim thuật" chế tạo vàng. Ông ta bị một nhà hóa học Johann Friedrich Bottger chăn đầu tư chế tạo vàng, ông này là một ông Phổ cắm sang tháo cống tiền vua Ba Lan. Johann Friedrich Bottger ngoài chuyện này thì là một nhà chế tạo màu làm sứ có công lớn với sứ châu Âu.

    Trước chiến tranh 1700 thì August II đánh Ottoman, đồng minh tự nhiên với Nga. Tuy nhiên August II giành thắng bằng cái cộng cụ giữa hai chân nhiều hơn là súng gươm, ông ta giành ngai vàng Ba Lan kèm một lô các ngai: Đại công tước Lithuania, Elector of Saxony = vua xứ Saxony, Imperial Vicar = Hoàng đế La Mã. Cả xã hội hoàng tộc La Mã bâu quanh ông ta và chính ông ta bệnh hoạn tự huyễn với các danh hiệu đó.

    Vào chiến tranh, chỉ 2 năm Thụy Điển đã lấy cả Varshava và Karcov, August II muốn đình chiến theo Thụy Điển. Sang năm thứ 3 còn có tướng Ba Lan chưa muons giơ hàng bị Thụy ĐIển đánh nối. Do Ba Lan thu quá nhanh nên quân Nga còn non phải xông ra Narva đại bại.
  7. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    mấy bác cho em hỏi Germanophobe là ý gì [:D]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    mấy bác cho em hỏi Germanophobe là ý gì [:D]
  8. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Là nỗi sợ hãi bị đe dọa Đức. Russophobe là .... Nga
  9. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047

    Tiếng Anh Mỹ đấy có thể là one of fear . Tức là người sợ Đức. Nói cho đỡ sợ thì là người ghét Đức.
    =))=))=))=))


    Lại nói về mấy thằng Tây đó. Nó nói về việc Nga-Đức ghét Ba Lan từ thế kỷ 10. Đó là mốc đánh dấu sự kiện Đại Ly trong Ki Tô giáo. Ki Tô giáo chia đôi không thông công = không công nhận giáo đồ của nhau là đồng đạo.

    Tây La Mã Roma có Ba Lan theo hầu Anh PHáp Tây Ban Nha... gọi là Cơ Đốc Giáo. Vua Ba Lan nói trên trong chiên tranh trở thành vua của Tây La Mã đó (Hoàng Đế La Mã Imperial Vicar tiếng Anh) =)).

    Đông La Mã = Byzantine, sau này Ottoman chiếm Byzantine, Nga thừa kế, gọi là Chính Thống Giáo. Bên Đức có nước Đức theo Cơ Đốc, có nước Đức theo Chính Thống.... nhưng đại đa số là Chính Thống, rồi sau đó dek theo đạo nào nói trên mà tự chế ra Tin Lành. Cơ Đốc giáo thảm sát Tin Lành đã nhiều.


    Tuy nhiên, bản chất vấn đề là dân Ba Lan tự xưng là tiên phong của La Mã cao quý, coi Nga Đức là mọi rợ (Đức là rợ gốt =)) , Nga là rợ tác ta :))). Như trên dân Tây Âu bĩu môi nhưng lại thèm thuồng thủ dâm với "kiến trúc gô tích"... "văn hóa gô-tích"... Nói chung người Bắc Âu có thời gian mùa đông dài, thiên nhiên khắc nghiệt, nên có thời gian suy tư nghiên cứu, và có tính đồng đội nhân hậu, cũng như xây dựng rất tính toán...


    Tuy nhiên, cùng là Cơ Đốc La Mã như Ba Lan, nhưng Nga Đức rất kính trọng con người, chính trị, khoa học, văn hóa... của Áo và Ý. Vậy nên cái mốc đại ly tk10 chỉ là một cách nói. Bản chất là Nga-Đức coi loại người Ba Lan là loại người hạ đẳng, vừa ngu dốt, lại vừa điên rồ, dâm dục, tham lam, chó má...

    =)):)):((>:):)" smilieid="27" class="inlineimg" border="0">:)" smilieid="27" class="inlineimg" border="0">[:D]

    =====================





    18h10 ngày 22-8-2013. vtc và một con "giáo sư tiến sỹ" tuổi sồn sồn, đang tuổi điên cuồng thèm đực, nó sủa là mỗi một phút cao điểm mỗi con đường vào Hà Nội có 10 cái xe ô tô vào, trong đó có 3 xe chở vật liệu bụi mù.

    Lạy thánh mớ bái, nếu chỉ tính nội thành, thì Hà Nội có 3 cái cầu, cỡ 20 con đường lớn di vào, mỗi phút có 200 ô tô vào, 4 giờ cao điểm có 5 vạn xe ô tô vào và hầu hết chưa kịp ra, tức là nội thành Hà Nội ít ra có số ô tô ấy. =))=))=))


    thánh vtc
    ============


    vtc14, 17h ngày 22-8-2013. Chương trình ngon và lành. 55 phút sau, cái hãng truyền hình vtc tự thực hiện lìn nàng dâu kẹp chym bố chồng phát lại ở vtc1. Cái hãng này bị các nhà sản xuất chương trình ị vào mặt nên mới thừa sóng phát như thế.


    Nó bảo khi uống trà nhất thiết phải tráng trà. Nó lôi một thằng văn nhân trí thức gì đó ra sủa là người trung quốc uống trà bao giờ cũng tráng trà.

    Cái l mợ con nào đẻ ra mả tổ 10 đời vtc không được nếm qua giọt trà tầu. Đến giờ nhờ làm chó dại cho đảng 3-4 đời thuần chủng mới được biết mùi trà, rồi sủa bậy.

    Trà ô long, trà thiết quan âm.... là các thứ trà hương, tráng trà để đổ hương đi ? Trà Nhật chỉ có đúng 1 nước tráng trà để cho trà xuống cống uống nước lã ?

    Cái đám vtc lợn theo đảng làm chó dại 10 đời nay mới biết mùi trà tầu, uống chung với lợn bên tầu cũng cùng đinh chỉ dám mua thứ trà trâu vò gà bới 10k / kg, nên phải tránh *** gà phân trâu.


    Mình không nói tráng trà là hay là dở, mà tùy thứ trà. Ví dụ, chè tươi Ba Trại Ba Vì rất ngon, nhưng nếu không tráng thì quá chát, không phải tráng qua mà phải hãm một lúc bằng nước sôi mới. Các thứ trà làm thủ công thì có thời gian lên mem không đều, bên ngoài cọng trà có vị chua tạp, nên tráng qua.... Còn dạng trà hương đắt tiền như Ô Long, Thiết Quan Âm, tráng đi thì lây nước l mợ vtc mà uống.




    ===========================

    Vấn đề không phải là cách uống trà. lũ chó đẻ vtc đang nói nhưng câu như
    Đến trà xuất khẩu sang Châu Âu, một thị trường khó tính nhất thế giới, mà còn nhiễm chất bảo vệ thực vật kịch độc, thì trà dùng trong nước như thế nào
    có 99,99% các nhà cung cấp trà trong nước mua nguồn trà linh tinh trên thị trường.

    Những chương trình như thế này vtc luôn lôi lên một vài thằng on tiến sỹ. Đảng và nhà nước lấy tiền công mua cho 2 vạn cái bằng tiến sỹ mậu dịch làm chó dại, quân đoàn chó dại rộng khắp xã hội, toàn tiến sỹ. Trăm hoa đua nở ở đâu ? toàn dân làm gang thép ở đâu ? tống trí thức đi lao cải ở đâu ? chó dại tranh chỗ nhà khoa học ở đâu ? Có phải ở bên Tầu bên Cam không ?
    ............


    Có lẽ phải nuốc nước bọt ậm ẹ một chút mới có thể nói về câu trên của loại chó dại vtc. Hàng thực phẩm nước nào đến thị trường nào chẳng bị trả lại. ÂU Nga vẫn cấm ngặt thịt bò Mỹ đó có sao, Tôm cua cá của ta ầu ấn in... bị trả lại thường xuyên đó .

    Ta cũng trả lại hàng nhập vào ta sai quy cách chứ sao

    Càng thị trường ngặt càng dễ bị trả lại, nhưng con chó dại có thể sủa ngược 180 độ như trên. Hay ý những con chó dại vtc nói chúng ta cần đặt tiêu chuẩn chè tiêu thụ trong nước cao bằng châu Âu ?

    Hay là ý những con chó dại ở vtc nói. Rằng là càng tiêu chuẩn cao như châu Âu thì càng bẩn, nên khi châu ÂU trả lại thì chúng ta không thể ngửi nổi?


    Ở trang 137 chũng ta đã lại thêm một lần đề cập về chính dịch chó dại tàn phá nông nghiệp
    http://ttvnol.com/baochi/564995/page-137

    ở đây, chúng ta lại thấy chúng tiếp tục. Từ con cá lá rau, chi đến con lợn con gà sữa bò... 3-4 năm qua quân đoàn chó dại đanh nông nghiepj của chúng ta điêu đứng. Đến mùa thu năm 2012 trung bình mỗi tháng các doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp lỗ 5 ngàn tỷ đồng, tương ứng 3-5 lần trong dân. Năm nay, hè 2013 chăn nuôi lợn gà miền Bắc điêu tàn.

    Chúng ta đã thấy cơ cấu của đám chó dại. Đảng và nhà nước thích mê những đợt dịch lợn tai xanh, gà cúm. Càng cùm H1N1, H5N1... càng chết người đảng và nhà nước càng sướng cỡn. Những khi đó, như đầu hè 2013, giá thịt lợn hơi ở Bắc Bộ xuống còn 30k, bằng 3/4 giá thành không kể công nuôi rẻ mạt của nông dân. Nhưng giá thịt lợn bán lẻ vẫn tăng ù ù, toàn bộ số tiền chênh lệch sinh ra từ dịch bệnh chui hết vào túi đảng và nhà nước. Từ các anh công an từng chặng chặn nông phẩm, đến Hà Nội bán tem thịt rau ở cổng chợ.

    Vì đảng và nhà nước thích mê những chiến dịch như thế, nên dù Trung Quốc có cho chúng ta vắc xin để họ bảo vệ từ xa, thì nông dân vẫn chưa hề có vắc xin lợn tai xanh, cúm gà nguy hiểm H5 H1... Không có vắc xin thì chăn nuôi phải chết. Nhưng chó dại đảng và nhà nước nuôi thích mê những điều đó. Đó là nguồn tiền nuôi lực lượng chính trị của đảng, là những quân đoàn chó dại mà lớn nhất là vtc, hãng tin lớn nhất mà đảng và nhà nước dùng tiền hút máu chúng ta lập ra.



    thực chất là gì
    Chúng ta vừa rồi thành công trong sản xuất buôn bán chè.

    "Xuất khẩu chè (tháng 1) ước đạt 10 ngàn tấn, với giá trị đạt 16 triệu USD, tăng 10,2% về lượng và 16,4% về giá trị cùng kỳ năm 2012. "

    Tương tự, xuất khẩu chè tháng 2 ước đạt 9.000 tấn, giá trị đạt 13 triệu USD, đưa kim ngạch 2 tháng ước đạt 33 triệu USD, tăng 18,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012
    .

    "Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng xuất khẩu chè của Việt Nam trong 7 tháng đạt 77 ngàn tấn, với tổng kim ngạch đạt 120 triệu USD. tương đương với khối lượng xuất khẩu cùng kỳ năm ngoái nhưng tăng 4,1% về giá trị do giá xuất khẩu tăng.
    Tính riêng tháng 7, khối lượng chè xuất khẩu đạt 16 ngàn tấn với kim ngạch đạt gần 27 triệu USD.
    "

    vâng, các quân đoàn chó dại của đảng và nhà nước căm thù tột độ những tin mừng đó của nền nông nghiệp chết đói nước ta.

    Và chúng lập tức mang binh khí xông lên.


    SỰ thật về EU trả lại thế nào ?
    Cập nhật lúc: 06:17, 27/12/2012 Chè có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật - nguy cơ mất thị trường
    Cập nhật lúc: 08:54, 10/05/2013 .Nhiều lô chè xuất khẩu của Việt Nam bị EU trả lại . (VOV) - Lý do bởi một số lô chè này còn tồn dư 2 hợp chất Acetamiprid và Imidacloprid.


    Như vậy. Bất chấp việc bị trả lại, xuất khẩu của chúng ta vấn tăng lên và đặc biệt là giá chè tăng lên .


    Vậy thử hỏi quân đoàn chó dại vtc rằng, chúng mày định sủa cái gì. Châu Âu đang thèm chè bẩn của chúng tao đây, châu Âu tăng giá mua chè dư thuốc bảo vệ thực vật của chúng tao đây.

    Châu ÂU ngặt nhất thế giới còn uống chè dư bảo vệ thực vật của tao, chứ đâu như ÂU Mỹ cấm ngặt thịt bò Mỹ.

    Những con chó dại ở vtc sủa những cái gì. Trung Quốc, Ấn Độ, hay Mỹ nó thuê bao nhiêu tiền để chúng mày tấn công không ngững nghỉ nông nghiệp của nhũng tao đến chết đói suốt 3-4 năm qua.

    vtc là cái hãng tin lớn nhất mà đảng và nhà nước lấy tiền hút máu chúng ta mua về và nuôi sống. Vtc nắm một nửa trong 2 cái vinasat và phần lớn được cáp truyền hình toàn quốc.



    CHúng ta đã biết. Khi châu Âu kiểm tra ngặt thực phẩm, thì họ không có mục đích như Mỹ. Châu Âu không đến nỗi phải đi tranh chỗ bãn cá bán chè với Việt Nam như Mỹ lợn chủ các quân đoàn chó dại.

    Mà thật ra, đó là châu Âu hợp tác với các nhà sản xuất chè của chúng ta. Thực chất, các nhà sản xuất chè xuất khẩu của chúng ta sang các thị trường ngặt đều có nông trường riêng, có quy trình chăm chè đúng. Nhưng vẫn đề là họ chưa thể làm hoàn hảo, vậy châu ÂU gây sức ép để chính những nhà sản xuất chè của ta ngày càng hoàn hảo lên giá. CHè của chúng ta đến nay vẫn mang tiếng là giá quá rẻ. Giá chè lên, đó là kết quả hợp tác của châu Âu.

    Chúng ta cũng đã biết, ngay cả thực phẩm châu Âu sản xuất cũng được kiểm tra ngặt và có nhiều vụ tai tiếng, như giá gây ỉa chảy, thị ngựa giả thịt bò... toàn mới đây. Vậy thì chè chúng ta hiện giá quá rẻ bị trả lại một số lô là chuyện bình thường.

    Ngay cả một nhà cung chè cực kỳ nghiêm túc cũng không tránh nổi. Đơn giản như công nhân nông trường nào đó đanh rơi gói thuốc sâu gần nguồn nước tưới chẳng hạn. Nếu như lô chè đó vào được thị trường mới phát hiện ra, thì chè của chúng ta mang tiếng rộng khắp. Còn nếu bạn kiểm tra ngặt cho chúng ta, trả lại ngay ở cửa không cho vào, thì đó là bạn giúp ta, hay bạn hại ta, đó là chè ta nên uống, hay đó là chè ta độc địa như vtc nó rủa.



    Cuối cùng. vtc ngon và lành khuyên bà con ta đừng uống chè ta. Cái đó thì đương nhiên chó dại vtc phải sủa như thế rồi. Nhưng nó khuyên bà con ta thay chè bằng chè dây. Chè dây có tính dễ ngủ an thần thay cho chè mạn tỉnh táo !!! Mình nhắc thêm là, chè dây là một vị thuốc, đã là thuốc, thì không thể sử dụng như thực phẩm. Chè dây an thần dễ ngủ và có hoạt tính kháng sinh khá mạnh với vi khuẩn gây loét dạ dày.

    Ai là kẻ thù của nông dân ta, mỗi người nông dân hãy nhìn con gà con lợn, cây rau cây chè... của chúng ta đây.
  10. DASAEV

    DASAEV Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    265
    Đã được thích:
    3
    Những bức ảnh không thể lãng quên về Olympic Kiev 1913

    Thứ Năm, 22/08/2013 - 20:00
    (Kienthuc.net.vn) - Năm 1913,Hoàng thái tử Romanov quyết định tổ chức Thế vận hội (Olympic) Liên Xô đầu tiên sau khi có mùa giải thất bại vào năm 1912.
    http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nhung-buc-anh-khong-the-lang-quen-ve-olympic-kiev-1913-255945.html

Chia sẻ trang này