1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các loại lỗi của báo chí điện tử Việt Nam

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi 1223, 05/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gakocanh

    gakocanh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/04/2011
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    162
    phim ấy phim giải trí,bịa từ đầu đến cuối.ta cũng ko nên xét nét nó quá làm gì.
    các bác nghiền phim có để ý phim ấy toàn lấy bối cảnh làng mặc,thành phố theo kiểu kiến trúc Đức,tên nhân vật là tên Đức ko nhỉ.ví dụ tên nhà vua là Theoden :D.chẳng lẽ tay đạo diến cũng cuồng văn hóa Đức như em :D :D :D
    dù sao,so vs kinh phí nó bỏ ra còn hơn chán vạn cái phim Stalingard 2013.cho em "giao hợp mẫu thân" thằng đạo diễn phim Stalingrad 2013 cái.mẹ cái thằng CGBĐRSM.đại đội 9 nó làm còn đỡ,đến phim này thì nhứ ***
    LarvaNH thích bài này.
  2. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Chúng ta thấy sau ww2 Mỹ có rất nhiều lợi thế. Các đầu tầu khoa học là Đức bị bắt làm tù binh. Mỹ một thời gian rất dài độc tài tên lửa-vũ trụ- hạt nhân trong thế giới Tây. Nhưng Mỹ đã sử dụng cái lợi thế đó thế nào: họ đầu tư phát triển được 1 thì thối nát 10. Mỹ biết làm hạt nhân khi các bác học ww2 đổi bom lấy kinh phí nghiên cứu, nhưng Mỹ có lợi bao nhiều, hay là chỉ giúp Mỹ tàn phá trữ lượng quặng uran hàng đầu thế giới từ trước 199x. Số quặng đó nay đã biến thành 740 ngàn tấn DU phơi bên sa mạc. Nga có thể đốt được số DU đó, những họ chẳng tội gì, vì Nga và Canada còn khối quặng nay đào lên bán giá cao.

    Trên kia chúng ta đã nói chuyện Mỹ không hề biết làm vệ tinh. Nói cho đúng thì "vệ tinh GEO kiểu Mỹ" đã chết rồi, các vệ tinh GEO hiện nay là "vệ tinh GEO kiểu Liên Xô". Mỹ chỉ nhái và lắp nhặt các thành phần nước ngoài sản xuất. Ví dụ, các Vinasat dùng đồ điện tử Nhật Bản, nên nó mới lạc hậu đến vậy. Nếu nói cho đúng thì Nga có nhiều phần tụt hậu về vệ tinh, như các mạch điện tử hiện họ vẫn phải mua của châu Âu. Nhưng nếu như ghép Nga-Âu, thì phần Nga vẫn nhiều hơn thân vệ tinh Nga rất nhẹ, vì bí quyết các hợp kim lithi. Nếu nói cho đúng thì vệ tinh hiện đại thường được Nga bán có thân Nga, máy Nga, mạch điện châu Âu, ắc quy lithi Nhật Bản, và đường nhiên bắn bằng Proton hay Zenit của Nga. Hiện tại Nga cũng duy nhất phát triển tiếp thế hệ tên lửa mới Angara. Mỹ thì mua máy đẩy Nga về lắp vào ****** Mỹ. Châu Âu thì bán một nửa Kourou cho Soyuz. Tầu Ấn thì chỉ đến đây là kịch kim.
    http://space.skyrocket.de/doc_lau_fam/angara.htm

    Bạn sẽ phì ra cười nếu như mình nói Nga vẫn chưa có tên lửa đẩy vũ trụ. Proton dùng chất đẩy N2O4/UDMH, nó là một tên lửa quân sự điển hình. Soyuz ban đầu là tên lửa quân sự R-7, nhưng chủ ý là thiết kế làm tên lửa vũ trụ, chất đẩy kerosene (dầu hỏa) và O2 lỏng (LOX), Soyuz khí bé để đẩy vệ tinh GEO. Zenit là tên lửa vũ trụ đúng đắn, dùng kerosene chưng chuẩn và LOX, nhưng Nga mới giành được về mình, trước là của Ucraina . Sự thật là Nga không có tên lửa vũ trụ cho đến Angara sắp tới. Thế nhưng chỉ bằng anh xe ôm nghiệp dư ấy thôi, đã bóp chết ngành vũ trụ Mỹ. Không sử dụng LOX nên Proton có khả năng trực chiến cao, nhưng N2O4 rất nặng, làm hiệu quả sử dụng thấp.

    Angara là thế hệ tên lửa modul cũng như ý định ban đầu thiết kế Zenit. Angara có thể sử dụng 1 cục, 3-5-7 cục... không khác nhau nhiều, tiện sản xuất. Mỗi một cục Angara có thiết kế tối giản, chỉ có 1 buồng đốt và 1 tuye, giảm tối đa khả năng hỏng hóc. Loại 7 cục lớn nhất mang được 50 tấn lên quỹ đạo gần và 11,4 tấn lên GEO.

    Như vậy, Mỹ đã chết phần vũ trụ. Nó không có bất cứ chương trình nào ứng đối, chỉ cần là khắc phục tình trạng không có tầu hiện tại thôi, đừng nói là cạnh tranh với Nga. Trong tương lai Nga-Tầu là các đối thủ cạnh tranh chính, trong đó Nga chiếm cửa trên, Tầu thì thậm thụt cửa dưới. Trong bối cảnh đó, trạm quỹ đạo tiếp sau ISS chủ yếu do Nga và Tầu cõng lên. ISS thực chất là cái trạm Nga, còn các nước khác chỉ là hàng hóa bám vào đó được Nga chở đi. Mới chỉ Proton nghiệp dư đã bóp chết Mỹ, thì Angara pờ rồ thế nào chúng ta không cần đoán trước nhiều. Angara cho phép ISS đời mới có những cấu trúc rất lớn.

    Angara dự định bắn thử lần đầu năm 2014 http://ria.ru/science/20130522/938782191.html
    ====



    Chúng ta đã biết, Nhật-Mỹ thậm thụt với nhau sản xuất những vệ tinh nhái rất cổ, cổ hơn nhiều vệ tinh Trung Quốc, và quá xa vời so với Nga-Âu. Những vệ tinh dùng TP 36 MHz đó chỉ có thể bán vào những thị trường nối tiếp các vệ tinh cũ, khi khách hàng đang dùng thuê bao 36 MHz, không muốn đổi LNB và đầu thu. Nhưng các thị trường đó không có nhiều, dần dần chuyển sang đời mới, như Star One C kể trên. CÒn đồ quân sự của Nga như lác Luch thì đã dùng TP 150 MHz rồi, chứ không phải là 72 Mhz.

    Chúng ta so sánh, khi chuyển từ 36 lên 72 MHz, thì vệ tinh không thay đổi nhiều, hầu như không tăng giá, mà giá trị sử dụng tăng gấp đôi. Rồi nếu chuyển từ DVB-S chạy MPEG-2 sang DVB-S2 chạy MPEG-4, thì giá trị sử dụng tăng gấp vài lần.

    Vinasat-1 đắt cả phần trắng trợn lẫn phần ngu. Trắng trợn ở chỗ, nó là vệ tinh tận dụng, một cái hàng ế cổ lỗ trong kho, đi vẽ rúc háng trong tên lửa, lên trời đặt ở vị trí rúc háng... thì nó phải rất rẻ. Nhưng đây các bạn thấy nó đắt hơn gấp đôi cái Star One C2 cưỡi đầu cưỡi cổ nó trong tên lửa. Ngu ở chỗ vệ tinh dùng 36 MHz và DVB-S. Dùng tín hiệu cổ ấy vì Hàn Xẻng chỉ ỉa được các LNB và đầu thu như thế cho K+ và vtc hốc. Cái đầu OpenTel Hàn Xẻng của K+ là cái đầu mà thế giới hiện nay không còn ai sản xuất.



    =======


    Như các bạn thấy, Vinasat-1 đắt gấp 8-12 lần giá thường. Vinasat-2 không đến nỗi thế nhưng cũng rất đắt, chúng ta so với cái Star One C3 đó thì biết. Chỉ riêng cái Vinasat-1 các đồng chí trung ương đã chia nhau ít nhất 100 triệu Mỹ kim, 2 ngàn tỷ đồng Đại Việt Thông Bảo. Và hoàn toàn có thể con số ăn cắp trong đó là 200 triệu Mỹ Kim. Cái phần còn lại 100 triệu mà lốc hít nó nhận cũng chỉ là cái mớ rác bay trên quỹ đạo, cái mớ rác ấy bán 30-40 triệu Mỹ Kim cũng khó có ai đắt.

    Hai ngàn hay 4 ngàn tỷ Đại Việt Thông Bảo lớn lắm các bạn ạ, các đồng chí trung ương có thể gửi các giáo viên Cao Bằng mua hộ, mỗi tỷ Đại Việt Thông Bảo mua được cả trăm cái xèng nữ sinh về thưởng thức.

    Những điều đó, các bạn đã biết, mình đã đề cập từ lâu rồi. Những binh đoàn chó dại nào xây dựng lên chế độ thuộc địa thứ 3 thì cứ vào các topic đó mà điểm danh.

    --------




    Như các bạn đã biết. Người Mỹ có mô hình kinh tế rỗng ruột. Ví dụ, Boeing đã di cư phần thiết kế và sản xuất những khâu quan trọng nhất của máy bay sang Nga. Nga chiếm độc quyền gia công titan cho các máy bay dân sự cả của Boeing lẫn Airbus. Đến mức, chỉ có ở Nga mới có phòng thí nghiệm tĩnh đủ lớn để thử tĩnh Boeing 878 Dreamlines. Đương nhiên, Nga là kẻ gia công, thì có ai thiết kế giỏi hơn những người hiểu rõ vật liệu, và chính họ mới là những kẻ thử nghiệm.

    Chúng ta có thể thấy qua ví dụ cái iPhone. Foxconn sản xuất ra iPhone giá 1 đồng, đóng vào GDP Tầu. Apple lấy cái iPhone ấy bán 3 đồng, đóng vào GDP Mỹ 2 đồng. Vậy 2 đồng dân Mỹ trả lấy ở đâu. Đó là 3 nguồn chính, đều là từ máy in tiền.
    Một là, máy in tiền đô móc túi toàn cầu mỗi người một ít.
    Hai là, tiền từ máy in tiền đô đó cho Boeing vay trong gói cứu trợ. Boeing bán chịu máy bay cho Vietnam Airlines. VN Airlines hút máu thị trường bằng độc quyền các sân bay. Cũng như vnpt tăng không ngừng giá điện thoại vì độc quyền đường trục, để nuôi Vinasat chúng ta đang nói.
    Ba là. Tiền đô in ra đó được CIA đầu tư nuôi các chính khách Việt Nam như bao cao su *************** hay nguyễn phú trọng. Năm 2008, Việt Nam bán vàng mua đô trong dòng thác Tầu-Mỹ thi nhau bán ra, khởi động bằng việc Tầu bán ít nhất 700 tỷ năm 2007. Sau 1 năm, một nửa giá trị thực của số 20 tỷ đô đầu 2008 đã chạy từ kho vàng Việt Nam sang máy in tiền FED.

    Nhưng, điều trên chỉ bóp chết kinh tế Mỹ, chính xác là bóp chết khối sản xuất bên Mỹ, nuôi béo giun sán giòi bọ Mỹ. Như vậy, Boeing chia đôi. Phần sản xuất thì chuyển sang Nga, bên Mỹ chỉ còn lắp ráp. Phần chủ yếu bên Mỹ là đấu thầu, kinh doanh. Có thể kể đến các Boeing Nga như Ural Boeing Manufacturing UBM.

    Sự tham gia của Nga vào thị trường máy bay sau 1991 là điều kiện tiên quyết để có các máy bay đường dài. Boeing 777 là ví dụ, nó trình làng lần đầu 1995. Và đại diện bên Nga là VSMPO-Avisma. Vùng quê của công ty bây giờ là Titanium Valley. Như vậy, trong khi các Tu-154 mãi mãi thời tầm trung, thì ngành chế tạo máy bay Nga âm thầm phát triển bên trong ruột các thương hiệu Boeing và Airbus. Những thông tin kinh tế đó có rất nhiều.
    Boeing’s Russian Titanium Deals Dec 06, 2012.
    Boeing and Russian Technologies/VSMPO-AVISMA Sign Titanium Agreement . WASHINGTON, June 24, 201.

    Như chúng ta đã bàn, Mỹ đứng đầu về một số khâu titan. Ví dụ là quặng tinh TiO2. Cũng ví dụ là thỏi đúc đồng nát máy bay. Nhưng Mỹ là con số không về titan bột. Các chi tiết titan được làm bằng luyện kim bột, nên điều đó đồng nghĩa với việc Mỹ là con số không về titan thành phẩm.









    Chúng ta đã bàn đến một trong những cách làm ra sắt thép thời cổ. Lúc đó không có nhiều nhiệt để nấu chảy thép được rẻ. Người ta khử quặng sắt bằng khí CO nóng để có sắt xốp. Sắp xốp đó được rèn thành các dụng cụ. Người ta có thể tăng lượng carbon trong sắt để nó cứng, bằng lò thấm carbon. Các lò thấm bằng đá sa thạch có nguồn gốc Ấn Độ, là cái ngòi khởi đầu cách mạng công nghiệp.

    Volfram để làm sợi tóc bóng đèn cũng thế. Không có cái lò nào nấu chảy được nó trước khi lò chảy. Vì vậy, người ta chế bột volfram rồi rèn cho chặt lại, và kéo sợi.

    Titan cũng vậy. Nó khó nóng chảy và đắt, nên người ta không nấu chảy rồi đúc phôi. Bột titan được tạo thành trong lò bằng cách khử oxit titan hoặc clorua titan. Sau đó bột này được ép thành các phôi, phôi này được rèn và thiêu, cuối cùng là cắt gọt chi tiết. Một tỷ lệ lớn hợp kim titan được sử dụng dưới dạng các tấm mỏng, như vỏ phía trước máy bay phải chịu nhiệt và mài mòn lớn, cả các tấm tôn đó cũng chỉ là bột ép.

    Một phần các phôi titan được đúc bằng các lò electron. Các chi tiết như ống titan được hàn bằng máy hàn chùm electron. Tất cả những thứ đó chỉ có Nga có.

    Giá thành quặng tinh TiO2 không cao, nó là bột trăng thay thế bột chì độc trong sơn. Bột thật trăg hiện giá ở HN là 120 k Đại Việt Thông Bảo. Bột thô 70k.
    http://www.******.com/2249/2277815/titanium-rutile-tio2-cr828-tronox.html
    http://www.******.com/2249/622118/titanium-dioxide-tio2-cotiox-ka-100.html

    Từ giá đó đến giá thành phẩm là hàng trăm USD / kg. Vì vậy, giá thành phẩm titan phần lớn là giá gia công ở Nga. Việt Nam đứng thứ 6 thế giới nhưng xuất quặng thô. Cái nghề titan ở Việt Nam bán chỉ bằng 1/200 thành phẩm, do các bác cõng từ bên Mỹ về. Gần đây có ý lập liên doanh sản xuất titan, nhưng còn khướt.
    http://vietnamese.ruvr.ru/2012_07_30/83409288/
    http://vietnamese.ruvr.ru/2013_08_15/119660175/





    =======


    Cái nghề làm titan liên quan đến một mặt quan trọng của khoa học là ngành hat nhân. Như chúng ta đã biết, thế hệ lò hạt nhân dân sự được ứng dụng nhiều là các ống zircon. Nhiên liệu uran được làm thành các viên gốm UO2 gọi là Fuel Pin. Các viên gốm này được đặt trong các ống Zr và nén khí He truyền nhiệt. Các ống này được gọi là fuel rod. Các ống Fuel Rod được bó thành từng bó là Fuel Assembly. Cấu tạo này làm nhiên liệu được bền chắc , tần suất hỏng hóc nhỏ, đủ điều kiện để làm dân sự. Sau khi dùng xong, các nhiên liệu trở thành bẩn SNF Spent nuclear fuel . SNF nén chặt bên trong các bã phóng xạ rất mạnh, tỏa nhiệt mạnh, ở tất cả các dạng khí lỏng rắn. SNF được ủ giảm xạ, ban đầu là làm mát cưỡng bức băng bơm nước trong lõi lò. Sau đó SNF được kéo ra khỏi lò đặt trong các bể ngâm nước ủ ướt. Cối cùng SNF được trữ khô khi nó bớt tỏa nhiệt. Khi SNF đã bớt phóng xạ, người ta có thể phá nó ra tái chế, lấy lại U235 và Pluton, cũng như Zircon.

    Zircon lại rất giống titan về mặt hóa lý. Vì vậy, tất cả các phương pháp gia công titan đều dùng trên Zr. Nếu nói cho đúng, thì trong lúc phát triển các cách gia công Zr, người ta đã thu được các phương pháp gia công titan.

    Zr được chọn làm ống nhiên liệu vì nó bền chắc, chịu nhiệt và trơ với neutron. Nói cho đúng thì Titan đứng đầu nhóm, sau đó đến Zr và dưới là Hafni Hf. Zr rất ít phản ứng với neutron. Diện tích bia neutron của Zr là 0,185. Trong tự nhiên, Zircon luôn lẫn Hafni, cùng sinh ra trong các phương pháp chế biến, và Hafni lại phản ứng mạnh với neutron . Việc tách Hf ra khỏi Zr khá đắt, thường thì Hf choieems khoảng 1,5-2%, còn loại "Zr Hạt Nhân" nuclear zirconium thì chỉ được bé ơn 0,01% hay 0,02 % tùy tiêu chuẩn từng nước.


    Trong lõi lò hạt nhân, thì các hợp kim Zircon được sử dụng hầu hết khối lượng. Các bó ống Fuel Assembly nói trên được đặt trong các kênh. Các khung vách các kênh này cũng là Zr.

    Trước khi gi công được Zircon thì người ta đã dùng nhiều thứ vật liệu để làm lò, như nhôm, Mg... các vật liệu này cũng trơ với neutron, nhưng chịu nhiệt không cao, không bền, nên hiệu quả lò thấp. Liên Xô hoàn thiện cấu tạo lò zircon như ngày nay vào cuối 195x đầu 196x. Từ đây, các lò điện dân sự đã có khả năng bùng nổ. Sự bùng nổ bắt đầu nửa sau 196x.

    Trong cấu tạo lò Liên Xô, thì các ống Fuel Rod dược làm bằng hợp kim Zr-Nb , khoảng 1-3% Nb, nó chiếm hầu hết khối lượng lõi trừ viên nhiên liệu Fuel Pin. Các cấu tạo khác làm bằng các hợp kim khác của Zr, để chúng dễ gia công hơn. Ví dụ pha thêm vào hợp kim sắt để dễ hàn với thép. Hợp kim Zr-Nb nói trên khá cứng, các hợp kim tương đương số 4 và số 2 bên Mỹ dễ nấu chảy đổ phôi và cắt gọt hơn. Cũng như titan, Zr được gia công bột và người ta bán bột Zr Sponge.

    Canada sử dụng các hợp kim Zr rất giống Liên Xô. Theo như bảng tên bên Mỹ, thì CANDU sử dụng hợp kim Zr và 2,5% Nb làm ống Fuel Rod. Hợp kim Zr số 2 và số 2 được làm các cấu tạo khác.

    Nhưng bên Mỹ thì khác. Mỹ không gia công bột, mà sử dụng các phương pháp gia công thường. Điều này gây khó khăn. Westinghouse sử dụng các hợp kim số 2 và số 4 để làm các ống Fuel Rod. Các ống này chịu phóng xạ rất mạnh, các thành phần trong hợp kim phản ứng với neutron làm hợp kim biến chất... Điều này làm giảm chất lượng. Điều kiện lò VVER dễ chịu hơn nhiều lò tây, nhưng ống Westinghouse cho vào chạy thử hỏng be bét, hầu như lần nào tháo ra thay đảo cũng thấy hỏng.

    ========





    =====
    http://web.ornl.gov/info/reports/1962/3445605716311.pdf
    Việc làm dụng các hợp kim Zr số 2 và 4 là cái lõi lò giả. Điều này được khuyết đại tác hại khi lạm dụng nén lò. Cái nhà máy điện Ninh Thuận II tương lai của chúng ta là thế. Sau này, Hợp kim được cải tiến tí chút
    "Different forms of zirconium alloy, or zircaloy, are therefore the main materials used for cladding. This zircaloy includes small amounts of tin, niobium, iron, chromium and nickel to provide necessary strength and corrosion resistance."
    "For the fuel rod cladding, Westinghouse had two proven, licensed alloys that have been used in the RFA fuel designs. These are ZIRLO® cladding, which is used in the AP1000 PWR fuel design, and Optimized ZIRLO™ cladding. "
    "The fuel rods consist of enriched uranium, in the form of cylindrical pellets of uranium dioxide, contained in ZIRLO™ (Reference 8) tubing. "
    Zirlo là zirconium low oxidation. Nó có thành phần dựa trên hợp kim số 4, gồm Zr, thiếc Sn, Nb, pha thêm một ít Cr và Fe. Nhưng hợp kim được làm ngấm oxi để giảm hoạt tính hóa.


    Về mặt khoa học, việc làm giả lõi lò hạt nhân dẫn đến việc Mỹ không thể hoàn thiện các lò khó làm, ví dụ các lò natri có tỷ số tai sinh lõi cao. Do đó ngành hạt nhân Mỹ đã thật sự chết sau TMI-II năm 1979. Mỹ phóng to lò nước nhẹ là loại lò rất dễ làm ra để ăn vã tài nguyên.

    Như chúng ta đã bàn, hầu hết các lý sự của đảng và nhà nước về biến đổi khí hậu là lừa đảo. Nếu như không đốt CO2 nữa, thì chỉ có con đường duy nhất là các lò neutron nhanh, đốt U238 chiếm 99,2% uran khoáng, đủ cho con người đốt 1500 năm nữa. Liên Xô đã vận hành các lò neutron nhanh từ lâu đời. Tuy nhiên, Nga không vội vàng gì bán các lò đó cả, họ hiện nay cũng bán các lò nước nhẹ như Mỹ, vì Nga và Canada còn rất nhiều uran khoáng, đang đào lên bán cho Mỹ, hiện nay giá đang cao. Chúng ta đã chứng kiến 740 ngàn tấn DCU của Mỹ đang phơi sa mạc. Nếu như Mỹ mua lò của Nga, thì số đó trộn với Pu quân sự, đủ cung cấp năng lượng cho Mỹ. Mỗi cân nhiên liệu phân rã tỏa nhiệt bằng 4 triệu cân than đá, 2 triệu cân dầu lửa. Mỗi ngàn tấn DU của Mỹ bằng 2 tỷ tấn dầu lửa hay 4 tỷ tấn than đá. Mỗi năm nước Mỹ xài 1 tỷ tấn than và 1 tỷ tấn dầu chúng ta biết rồi, bằng 750 tấn DU. Như vậy, chỉ xài 60%, thì số DU của Mỹ đốt trong lò neutron nhanh của Nga đủ cho nước Mỹ 600 năm nữa.

    Đấy là con đường không thải CO2. Các lò này cũng không mới mẻ gì, ví dụ các Lira Class đã chạy tĩ tã từ 196x. Chúng rất ít hao nhiên liệu, đủ chạy 40 năm lận, chỉ thay nhiên liệu vì cũ mỏi. Lò của Lira là lò nhỏ, nên neutron thoát nhiều, tỷ số tái sinh lõi chưa đạt 1. Với các lò to hơn như nhà máy điện, thì số U-235 hay Pu cháy đi ít hơn số Pu tái sinh từ U-238, nên nhiên liệu cháy được càng đốt càng nhiều.

    Như chúng ta đã so sánh hai ngành hạt nhân Nga-Mỹ. Mỹ hiện đang đóng cửa thành tử thủ với thuế chống bán phá giá nhằm vào làm giầu Nga 100%. Máy làm giầu của Tây là hàng nhái Nga từ 195x. Ngày nay máy làm giầu Nga là những trụ đường kính 12 cm cao 60 cm. Còn máy Mỹ là những trụ cao hàng chục mét. Chúng ta đã biết, ly thâm tỷ lệ nghịch với đường kính, nên máy làm giầu càng bé càng tốt. Máy Nga có rotor treo trên đệm từ trường, nên nó rất bền, chạy nhanh, không mòn và ít hao năng lượng.

    Cũng như Apple. Sau này Ninh Thuận II sẽ được Westinghouse thuê Nga làm giầu, rồi đóng dấu Mỹ, và nhập vào lò Ninh Thuận với giá gấp 3 lần Nga bán. Cái đó gọi là sở hữu trí tuệ của TPP.


    =====





    Nhưng vấn đề không chỉ dừng ở đó. Mỹ đã dừng sản xuất tritium từ lâu. Trong khi đó, triti có chu kỳ bán rã 12 năm phải bổ sung cho vũ khí hạt nhân.

    Tritium được sản xuất ở các lò nước nặng Savannah River Site SRS . Nhưng các lò này đã không vận hành vì quá tốn kém. Mỹ bảo Mỹ làm tritium ở các lò điện dân sự. Điều này là bố láo, vì làm như thế rất tốn. Chúng ta biết, cứ một hạt nhân Pu tái sinh bị hy sinh thì đổi lấy một hạt nhân triti. Hay 239 cân Pu đổi lấy 3 cân Triti. Nhiên liệu lò nước nặng hao đi nhanh, phải thay khi cạn kiệt, như vậy lấy Pu của nó là hao trực tiếp vào nhiên liệu. Nhiên liệu lò nước nhẹ là làm giầu 4-5%, nhiên liệu này rất đắt so với nhiên liệu tự nhiên.

    Như vậy, chuyển nấu tritium từ lò chuyên dụng sang lò điện là đẩy giá thành lên cấp số nhân một cách vô lý , đó là nhồi sọ các chó dại. Mỹ tuyên nấu triti ở Watts Bar Nuclear Generating Station.

    Chúng ta đã kể trên về nhiên liệu lò điện làm bằng Zr. Nhưng Liên Xô và Nga nấu Pu quân sự ở các lò ADE thì không dùng nhiên liệu Zr. Nếu để lâu trong lò, thì Pu-239 hóa thành Pu-240 có hại cho bom, vì vậy để nấu Pu quân sự người ta cho nhiên liệu vào và tháo ra nhanh, tỷ lệ Pu hình thành thấp, phải tái chế rất nhiều SNF. Vì vậy, cần loại nhiên liệu rẻ tiền. Đó là uran tự nhiên không làm giầu, không làm gốm UO2 đen mà ép bột U3O8 vàng, vỏ bằng nhôm, lèn nước truyền nhiệt. Khi cải tiến, thì có các ống kênh nguồn và đích. Ống nguồn là ống có làm giầu và vỏ Zr như lò điện, chế ra neutron và nhiệt. Các ống đích vẫn nhôm lèn nước như trên.

    Để làm triti cũng vậy. Lây triti thì hao nhiên liệu lò điện, nhiên liệu lò điện thì đắt... nên người ta cũng nấu triti trong các lò chuyên dụng.

    Về nguyên tắc thì các lò điện nước nhẹ về sau là nén. Người ta làm giầu cao lên, rồi pha vào nhiên liệu các hấp thụ phụ, thường dùng Gd, Gm, Sm, Eu.... là những phụ phẩm đất hiếm. Nếu như thay các chất hấp thụ phụ đó bằng các chất hấp thụ sinh triti, như boron và lithi, thì sau mỗi chu kỳ thay đảo có thêm triti mà không hao nhiên liệu. Trong đó phản ứng Li6 dễ dàng và được dùng nhiều.
    Li6+n=He+T
    Bo10+n=2He+T

    Có thể dễ dàng tưởng tượng ra các ống Li6 được lắp thêm vào bó Fuel Assembly. Tuy nhiên, điều này người Mỹ không làm. Các đất hiếm được pha vào và cùng hao với nhiên liệu. Nhưng việc tính toán Li6 với vai trò tương tự khó làm, Mỹ không tính được. Ở Watts Bar, người Mỹ tái chế các thanh điều khiển để lấy triti, phương án này về nguyên lý vẫn thế, nhưng trong thực tế, thì nếu không thay đổi cấu tạo lò, sẽ thu được rất ít triti. Lò cần được cải tiến theo hướng có rất nhiều thanh điều khiển nhỏ, làm lò phức tạp thêm và đương nhiên dễ hỏng hóc.

    Đến năm 1996, Mỹ chỉ còn 75 kg triti. Như vậy đến nay bác Mèo chỉ còn 25 cân. Vậy nên bom của bác hầu hết là bom giả.

    Còn bên Liên Xô ? thì ngày 6-11-1955, Liên Xô thử quả bom RDS-27 (РДС-27). Quả bom này cũng như RDS-6S (РДС-6с), nhưng nó không có triti. Từ đó đến nay Liên Xô đã nhiều lần hoàn thiện.





    [​IMG]

    Việc làm giả bom hạt nhân Mỹ có ngay từ lúc khải đầu. Vụ thử Ivy Mike 1-11-1952 là vụ thử đầu tiên nổ khinh khí. Nó đúng là một vụ nổ khinh khí. Nhưng đó không phải là một vũ khí. Vì "bom" đó là một nhà máy nặng 2 ngàn tấn, không thể chở sang địch được, chỉ nổ ở đất ta. Quả bom khinh khí thật sự đầu tiên của Mỹ là con thiên nga Swan 1956. Cấu tạo bom Mỹ cho đến nay như W88, một con thiên nga Swam 1956 làm bom mồi, khi nó nổ sinh ra neutron, làm lõi U-235 của quả bom thứ 2 phản ứng phân rã dây chuyền, phản ứng này sinh neutron và nhiệt để kích nổ D2-Li6.

    Vấn đề là , quả bom ngòi primary lại để ngoài bom chính.

    Đó là vì, quả bom khinh khí như Swan 1956 được kích nổ bằng "nổ sụp vào trong" như quả Fatman. Một quả bom phân rã nổ sụp vào trong đó khi nổ sẽ làm D-T phản ứng. Như thế không thể để một quả nổ sụp vào trong bên trong một quả bom khác, vì nó thổi bay bom ngoài trước khi nổ.

    Quả bom đầu tiên là Little Boy là kiểu súng. Như vậy nó có thể gây ra một vụ nổ mồi bên trong một ưquar bom khác.
    [​IMG]


    Vấn đề ở đây là. Quảng Little boy chỉ bắn đạn vào bia để tạo vụ nổ với vận tốc 300 m/s. Vận tốc đó quá là bé nhỏ so với các đạn pháo tăng của Nga-Đức lúc đó hàng km/s. Cấu tạo này đã không thể thực hiện được quả bom pluton tốt và phải chuyển sang kiểu Fat Man.

    Tại sao, một khẩu súng mồi cho bom hạt nhân mà lại yếu đuối hơn cả súng phổ biến trên mặt trận ?

    Nếu như nhìn lại quá khứ. Thì đây là cả một quá trình dài. Cor***e không phải là thuốc súng hiện đại. Thuốc súng hiện đại nhà Nobel là tạo viên cứng. CÒn Cor***e là thuốc nổ dẻo vì có vadelin. Thuốc dẻo truyền phảu ứng cháy vào bên trong viên, không thể điều khiển được tốc độ cháy.

    Nước Mỹ đã dùng thuốc súng để nửa thế kỷ. Và dó đó, không thể điểm hỏa được bom hạt nhân.


    Đơn giản thế thôi, không điểm hỏa hiệu quả được thì không có bom né triti. Nghiện triti nhưnglại không biết cách làm ra triti tốt rẻ. Vậy nên Mỹ bỏ triti. Và với con số 25 kg còn lại, thì nước Mỹ chỉ còn đủ triti cho rất ít đầu đạn. Phần lớn số đầu đạn của Mỹ là đầu đạn giả, không có ngòi.

    Chúng ta đang chứng minh Mỹ có cả một kho bom hạt nhân giả. Những điều này không có gì khó nhìn thấy.
    LarvaNH, DrGoat, souri5 người khác thích bài này.
  3. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.942
    Đã được thích:
    17.451
    nhắc tới vũ trụ làm e nhớ vụ "người việt nam thứ 2 bay vào vũ trụ" của thuốc trị hôi nách AXE [​IMG] , mie chương trình cực bull**** mà được trực tiếp trên tivi, e hôm đó hơi buồn vì bác Tuân bị bọn nó dụ tới phát biểu trao giải, đúng là lợi dụng anh hùng [​IMG] , thực chất thằng ku đó vẫn chưa chắc đc bay vào vũ trụ, cái tàu Lynx đó khó đc gọi là tàu vũ trụ, nó chỉ giống máy bay bay cao thôi [​IMG] mà cái tàu vũ trụ Lynx đó hình như vẫn còn trên bàn thiết kế [​IMG]
    DrGoat, souri, suhomang3 người khác thích bài này.
  4. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Chống TQ bằng chăn!

    Một đàn rúc trong chăn được các tờ báo nuôi chí chống Tầu bằng mộng tưởng. Rất nguy hại với cái mộng ướt rằng ta chống Tầu dưới háng Mỹ rất vĩ đại.

    Hỏi cái mồm ông Gúc: Siêu vệ tinh Mỹ bóc trần mọi hành động của Trung Quốc

    Tưởng gì! Hóa ra 1 chương trình thời Bush, đã lâu lắm rồi vẫn đang loay hoay thử nghiệm, thế mà báo vịt làm như đã phóng rồi. Có cả ảnh soi tàu sân bay TQ.

    Vệ tinh MOIRE có cái kính siêu khủng, cỡ 20,7 m. Soi 40% bề mặt quả đất và giám sát mọi hoạt động của TQ.

    Tờ Wired, một tờ nhiều bài về kỹ thuật-công nghệ đưa tin về MOIRE, không có chống Tầu trong đó: http://www.wired.com/dangerroom/2013/12/giant-folding-satellite/

    Cái thấu kính chứa thấu kính con trên khung, 1 thí nghiệm đã lâu lắm rồi
    [​IMG]

    Cụp lại để nhét tên lửa, Mộng khi lên quĩ đạo sẽ mở ra như thế này
    [​IMG]

    Mộng này hão huyền, rửa tiền khoét rỗng ngân sách Mỹ. Tác dụng duy nhất là nuôi chó dại.

    Châu Âu! Vừa phóng vệ tinh mang thấu kính khủng nhất để quan sát Ngân Hà.

    http://rt.com/news/european-telescope-milky-way-477/
    http://translate.google.com/transla...http://www.warandpeace.ru/ru/news/view/86282/

    Họ đâu có cần cái thấu kính đã ngâm cứu 10 năm kiểu Mỹ! Vệ tinh châu Âu Gaia vừa phóng bằng Soyuz-ST-B từ Kourou. Nó 1 tỷ điểm ảnh, nhìn thấy cấu thành sợi tóc từ 700 km!

    [​IMG]
    LarvaNH, souri, tuananhkttt4 người khác thích bài này.
  5. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Nông dân Pháp phát điên vì bị áp thuế bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu: France of a new "green" tax; France Breton farmers revolt; France red cap;

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Còn ta, thuế môi trường:
    Luật số 57/2010/QH12 của Quốc hội : LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
    http://www.chinhphu.vn/portal/page/...nban?class_id=1&mode=detail&document_id=98568

    Thuế và phí môi trường được quy định như thế nào
    http://laocai.gov.vn/sites/sotnmt/thongtinchuyenganh/moitruong/Trang/20120327152419.aspx
    LarvaNH, gakocanh, bubibubi014 người khác thích bài này.
  6. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Bạn Jenna ạ. Những cái chĩa xxx vào Tầu Khựa thủ dâm đó lại là cám do chính Tầu Khựa mớm cho đàn chó dại. Nếu như Tầu Khựa nó chống ta, thì còn gì hay hơn với nó, khi lòng yêu nước của chúng ta được lợn hóa, được chó hóa, được thủ dâm hóa.

    Rõ ràng là, hậu qủa nhãn tiền của chính sách Tầu mang tên Biển đảo đông á chó dại, đó là, chính trị Việt Nam thủ dâm hóa, đúng như một đứa con gái bị hãm hiếp tập thể xong, nay quay ra ôm chặt chân Mỹ. Tầu nó cần Việt Nam như thế để làm gì ? , à, nó chẳng để làm gì, Việt Nam quá vĩ đại để nó quan tâm. Cái người Tầu cần là "Mỹ đông tiến". Toàn bộ chính trị Mỹ sống dựa trên một nền tảng rửa tiền qua quân sự nước ngoài. Ngày nay, Mỹ thua ở hai cuộc chiến Iraq Afghan, nền tảng đó có nguy cơ chết đói, chính trị Mỹ đứng trên bờ vực một cuộc cách mạng lành mạnh. Cuộc cách mạng đó làm tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh của Mỹ-như Nga với 1991 đã giải phóng titan-vũ trụ-hạt nhân. Điều này đe dọa BRICS trong giai đoạn quyết liệt nhất.

    Vì vậy, người Tầu cần nuôi chó dại Mỹ. Những nước nhỏ bé như Việt Nam nếu như thối nát, thì tầu nó cũng muối lên vứt cho chó dại Mỹ xời. Chúng ta đã có những Vinasat như trên, điện gió Bạc Liêu ta bù lỗ cho Mỹ đốt CO2 gấp 15 lần ta. Và chúng ta đang đón đợi Ninh Thuận II.

    Bây giờ đàn chó dại tung hô những khẩu hiệu liếm láp Đặng Tiểu Bình, kẻ đã xua quân tàn sát dân ta năm 1979. Đấy mới là chó đẻ ra chó dại.


    Chúng ta đang bị biến thành thuộc địa thế hệ 3, loại thuộc địa được cai trị bằng các quân đoàn chó dại thời công nghệ thông tin. Đảng và nhà nước ta đã cùng đường, bán nước ta cho thực dân Mỹ ăn thịt, để đảng và nhà nước ta được đế quốc bảo hộ. 5 năm liếm đít Mỹ chúng ta đã rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế ở mức độ sụp đổ, và điều này tất yếu sẽ dẫn đến khủng hoảng chính trị.

    Bạn thắc mắc, tại sao thời này cái gì cũng quảng cáo Mỹ ? À,m vì đó là chính sách của đảng và nhà nước. Đảng và nhà nước bắt các bộ trưởng thứ trưởng vụ trường hàng bữa ăn phải làm stylist quảng cáo cho Mỹ. Cái thứ thịt bò công nghiệp thả rông của Mỹ bị châu Âu và Nga cấm ngặt, giá rẻ như thịt lợn ở ta... nhưng ngày ngày các bộ trưởng thứ trưởng vụ trưởng vụ phó... mua 800 k / một bát con, để thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa mút dái Mỹ của đảng.




    Chúng ta tụ tập trong topic này để chứng kiến quyền lực cai trị thuộc địa thế hệ 3, quyền lực của các quân đoàn chó dại.

    Mình phì cười. Hồi tầu lạ bắn chết ngư dân ở Kiên Giang. Bên rận chí mở topic sủa. Chúng bảo có vệ tinh quan sát rồi lo gì !!! Cái vệ tinh mỗi ngày chỉ lượn qua được Việt Nam vài lần, mỗi lần nó gửi về được bao nhiêu ảnh ?

    Một cái vệ tinh quan sát Trung Quốc thế nào nhỉ. Cả hai cái Vinasat cộng lại có băng thông 1,5 Gbps. Nước Tầu Khựa rộng 9 triệu km2, mỗi một km2 có một triệu mét vuông, là đi 9 ngàn tỷ mét vuông. Nếu như theo dõi Tầu Khựa với độ phân giải một mét (không nhìn thấy người), thì cần đến 6 ngàn giây tức gần 2 tiếng để truyền một ảnh bằng cả hai cái vệ tinh lớn Vinasat, với phân giải sáng 1 bít, còn nếu như phân giải sáng 32 bít, và nén lại, thì trung bình gấp 10 lần con số trên, tức là khoảng 17 giờ đồng hồ một ảnh.

    Còn nếu như độ phân giải là 1 dm2 nhìn thấy người nhưng chưa phân biệt được đàn bà hay đàn ông, thì cần 100 lần như thế, tức 170 giờ, tức là đúng một tuần lễ để truyền về một ảnh. Đấy là nói truyền ảnh, còn sử lý ảnh mỗi người 1 ngàn km2 cũng cần đến hàng vạn nhân viên.

    Chỉ cần độ phân giải bằng các vệ tinh quan sát hiện tại, là bằng quả bóng bàn, có quang-hồng ngoại, thì cần đến 20 tuần chỉ để Mỹ truyền về một cái ảnh nước Tầu. Tức là 5 tháng trời.

    CHỉ cần so như thế để biết rằng, các quân đoàn chó dại nhồi sọ những ai, những lớp người nào...

    ========================


    Chúng ta dễ dàng so với vệ tinh châu Âu của Jenna. Trên thế gian có bao nhiêu tin hay ho, đọc báo tiếng Việt mà làm chó làm lợn.
    http://rt.com/news/european-telescope-milky-way-477/

    Cái vệ tinh này từ trên quỹ đạo tia được lông lìn của vợ Obama đi tè bậy, mà phán rằng sợi lông lìn đó còn lành hay bị Obama cắn đứt. Nhưng rõ ràng châu Âu không chó điên để dùng vào mục tiêu gián điệp như trên. Chúng ta thấy HBO với Cinemax, và phim Hàn Xẻng, có cảnh vệ tinh quay phim như camera quay trộm phòng khách sạn.... đó là hoang đường như trên. Thay cho 24 hình một giây là 5 tháng một hình.

    Châu Âu đã cắt sân nhà Kourou của Ariane bán cho Soyuz, tin này thì cũ rồi . Nhưng Gaia là một cấu tạo hết sức đặc biệt. Vệ tinh ổn định xoáy hướng về phía mặt trời, nó vừa quay vừa quan sát xung quanh.







    Vài tin vui từ tube, Antonov-225 "Mriya" đã trở lại bầu trời. Nhìn nó hạ cánh, đường băng Zurich như bé nhỏ. Năm nay AN-225 hoạt động tích cực. (9-2013) Người ta thuê cả trực thăng đi quay phim chụp ảnh chào đón AN-225.

    [​IMG]





    Vài tin hay hay
    http://vietnamese.ruvr.ru/2013_12_19/126174201/
    "Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Salman Khurshid yêu cầu Hoa Kỳ chấm dứt việc truy tố Phó lãnh sự Ấn Độ.Phó Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại New York Deviyani Hobragade đã bị bắt vào tuần trước với cáo buộc gian lận visa và trả thiếu lương cho người giúp việc.Nhà ngoại giao bị còng tay, bị khám xét và lột đồ rồi đưa vào khám giam. Muộn hơn, người phụ nữ được phép tại ngoại với số tiền đặt cọc 250 ngàn đô la. Bản thân bà Deviyani Hobragade bác bỏ tất cả các cáo buộc.Thái độ hành xử với nhà ngoại giao đã gây nên sự phẫn nộ ở Ấn Độ.Trong cuộc trò chuyện cùng Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry bày tỏ ông lấy làm tiếc về vụ việc bắt giữ nhà ngoại giao."


    "http://vietnamese.ruvr.ru/2013_12_19/126138636/
    Bình luận tin tức gần đây trên báo chí Đức về việc Nga đặt gần chục tổ hợp tên lửa "Iskander-M" tại Kaliningrad, cũng như dọc theo biên giới với các nước Baltic, Bộ trưởng Quốc phòng Nga tuyên bố: "Chúng tôi muốn ở đâu, thì sẽ đặt ở đó".

    Theo ý kiến của ông Shoigu, tổ hợp tên lửa Iskander có thể được đặt ở bất kì vị trí nào, trên lãnh thổ của Nga. "Gần đây dư luận xôn xao rằng chúng tôi đã đặt Iskander ở một nơi mà đáng ra không nên đặt. Trên lãnh thổ của Liên bang Nga, nơi nào chúng tôi muốn, thì chúng tôi sẽ đặt ở đó", - Bộ trưởng Quốc phòng Nga nói một cách cương quyết.

    Ở đây “dư luận xôn xao" là ông Shoigu muốn ám chỉ đến phản ứng của Litva, Ba Lan, NATO và Mỹ về việc triển khai các tổ hợp tên lửa. Tuy nhiên Thủ tướng Litva đảm bảo với người dân của mình rằng Iskander được Nga đặt ở biên giới với Liên minh châu Âu sẽ không đem lại bất kì mối đe dọa nào đến an ninh nước này.
    "


    http://vietnamese.ruvr.ru/2013_12_18/126104885/
    "Trong chuyến thăm Philippines, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đưa ra một tuyên bố mà từ đó có thể hiểu rằng người Mỹ đang chờ đợi Trung Quốc thiết lập Vùng nhận dạng phòng không mới trên Biển Đông."
    suhomang, LarvaNH, heorung16091 người khác thích bài này.
  7. Thai_Thu_Hoi_Quoc

    Thai_Thu_Hoi_Quoc Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/05/2013
    Bài viết:
    437
    Đã được thích:
    43
    Thì tôi đã có nói bên chủ đề này rồi http://ttvnol.com/threads/asean-trung-quoc-bien-dong-va-viet-nam.520419/
    Thằng Mỹ bố thí cho đàn em phi 10 chiếc cano loại khủng hơn, còn chính quyền VN và 1 số bộ phân trẻ tuổi trên mạng thì cứ tưởng như Mỹ cho không 5 tàu khu trục DDG-51 thực tế chỉ là 5 cái xuồng cao tốc :D
    tungnguyen2810huyphuc_ttvnol thích bài này.
  8. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.942
    Đã được thích:
    17.451
    con lợn báo đất việt nó diễn dịch lời putin "iskander chỉ là 1 trong số những biện pháp phòng thủ của chúng tôi" thành putin phủ nhận việc đặt iskander, các bác thấy độ chó của báo chí việt chưa [​IMG]
    suhomang, sourihuyphuc_ttvnol thích bài này.
  9. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Báo đất việt nó mút dái Mỹ đực, liếm lìn Mỹ cái, hốc cu't Mỹ con.


    Cập nhật lúc 13:43, 11/12/2013 Trung Quốc đối mặt thế liên thủ tàu ngầm Nhật-Úc
    (Vũ khí)- Nhật Bản chia sẻ bí mật công nghệ tàu ngầm với Australia, động thái khiến Trung Quốc không khỏi giật mình và lo âu.

    Nhật chính thức thả "rồng đen" xuống biển đe Trung Quốc Thứ Sáu, 01/11/2013, 16:04 [GMT+7]
    Cập nhật lúc 14:05, 11/03/2013 Nhiều tàu ngầm đề phòng Trung Quốc
    Trong khi tất cả các đối thủ lớn của Trung Quốc đều đã và sắp có tàu ngầm sử dụng công nghệ động lực không cần không khí (AIP) cực hiện đại thì Trung Quốc vẫn đang nghiên cứu, phát triển chưa được nên họ rất lo lắng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]




    ================

    đây là chúng suả cái LGM-30 Minuteman 35 tấn. Trước tiên nta so với R-36, rồi ta xem tại sao mà cái đạn răn 35 tấn lại dọa được cái đạn lỏng 200 tấn.
    http://space.skyrocket.de/doc_lau/tsiklon.htm
    http://space.skyrocket.de/doc_sdat/gonets.htm
    http://space.skyrocket.de/doc_sdat/us-pm.htm
    http://space.skyrocket.de/doc_sdat/koronas-foton.htm

    http://www.baodatviet.vn/hinh-anh/i...e-gioi-co-khien-df-41-tq-rut-dau-2362506/?p=2

    [​IMG]






    Còn đây, cái vệ tinh siêu gián điệp của các chó dại so với cái này.





    ====


    Cứ động vào tầu ngầm là đàn chó dại sủa rung trời. Có gì đâu, cái Ohio phục vụ lần đầu năm 1981 đến nay Mỹ vẫn chỉ có cái Ohio. Virginia Class là tầu ngầm tấn công của Mỹ, nhưng không lặn sâu và đi nhanh bằng tầu hàng chở đạn chiến lược Nga. Virginia lặn 240 đi 25. Borei 400-29 / Borei là tầu chở đạn chiến lược, tức tầu hàng, tức mồi săn của Virginia. Con sinh ra đi săn lại lặn nông đi chậm hơn tầu hàng mồi săn, hay con thú thịt của nó !!!

    Vật thì còn cái gì ngoài dùng ****** xọc vào cực khoái của các chó dại từ tiên từ tổ. Đến cái lớp tầu đóng hỏng (vẫn có điểm số rất đụt nhưng không thể đạt được), là Seawolf class, cũng được các chó dại mút dái liếm lìn như thế này.
    "Khám phá sức mạnh 'Sát thủ diệt tàu ngầm' của Mỹ - VTC News"
    Seawolf: sát thủ diệt tàu ngầm hạt nhân Nga.
    Cận cảnh siêu tàu ngầm "Sói biển” của hải quân Mỹ - Khoa học.

    Seawolf class là lớp tầu thiết kế hỏng, với mục tiêu ban đầu là đi nhanh 35 lặn sâu 600 sánh với các tầu Liên Xô-Nga. Ban đầu định đóng 29 chiếc, nhưng chỉ dừng ở 3 chiếc. Cả 3 chiếc đều có những tham số rất đụt so với yêu cầu, vẫn là độ sâu 240 như các tầu Mỹ khác, tốc đôj 25 như các tầu Mỹ khác. Thực chất, Mỹ định mua kỹ thuật Liên Xô chủ yếu từ Ucraina, chi tiền hậu thuê Ucraina "giải trừ quân bị" dỡ các 941 Akula. Tuy nhiên, nguười Nga không bán đi những kỹ thuật chủ chốt của họ.

    Chúng ta đã xem video, USS Connecticut (SSN-22), Seawolf-class. Nó không đủ sức trồi lên mặt băng Bắc Cực. Thậm chí, một cục băng đè lên kính tiềm vọng cũng không chọc được, phải cử người lên dọn. Băng phủ trên boong tầu phải đem cưa ra cắt mới mở được cửa. Đấy là Seawolf Class, nó dù có không được như mong muốn thì cũng khỏe mạnh hơn nhiều Virginia Class.

    Bắc Băng Dương là nơi tập trung các tầu chở đạn chiến lược, vì từ đó bắn sang Âu Nga Mỹ Nhật Tầu đều quá gần. Mục tiêu của các tầu tấn công hạt nhân như Seawolf-class là săn đuổi các tầu chở đạn chiến lược. Ở đây, chúng không chiến đấu được trên chiến trường chủ yếu của chúng.



    Seawolf và Ohio là tầu ngầm tấn công chạy máy hạt nhân. CÒn tầu ngầm chở đạn chiến lược. Cho đến nay Mỹ vẫn dùng lớp Ohio đã hơn 30 tuổi. Ohio chở đạn UGM-133 Trident II.

    Chúng ta xem các chó dại xóc lọ như thế nào. UGM-133 Trident II nặng 59 tấn. Nó không to khỏe gì cho lắm, ví dụ đạn của 941 Akula là R-39 nặng 90 tấn, đạn R-29 của các lớp tầu trước 667 nặng 40 tấn.
    http://ru.wikipedia.org/wiki/UGM-133A_Трайдент_II_(D5)

    Sức mang của Trident II tương đương R-29RM 40 tấn. Tức 2800 kg đi xa 8-11 ngàn km. Điều này là hợp lý, vì R-29 là chất đẩy lỏng còn Triedent II là chất đẩy rắn. Chất đẩy rắn không thể thay đổi lực đẩy trong dải rộng như chất đẩy lỏng, nên gia tốc thay đổi mạnh. Khi đạn đã hao chất đẩy, nhẹ quá, thì có thể gia tốc quá lớn làm hỏng hàng, nên người ta không dám dùng lực đẩy mạnh. Khi đạn xuất phát, còn nặng, thì lực đẩy thấp sẽ hao vào trọng lực nhiều. Vì vậy, các tầu vũ trụ nếu có dùng chất đẩy rắn thì cũng chỉ phụ thêm tí chút.

    Trident II D5 59 tấn có năng lực đẩy ngang với R-29 40 tấn là hợp lý, và rất kém so với R-39 90 tấn. Thế nhưng tại sao có huyền thoại Trident II D5 mang được những 8 đầu đạn 400 kt gấp đôi R-29.
    "Warhead (in USA usage only): nuclear MIRV up to eight W88 (475 kt) warheads (Mark 5) or eight W76 (100 kt) warheads (Mark 4). The Trident II can carry up to 14 MIRV warheads but START I reduces this to eight and SORT reduces this yet further to four or five"
    Đầu đạn ( chỉ có Mỹ sử dụng): xe trở về độc lập MIRV tối đa 8 đầu đạn w88 475 kr hay 8 đầu đạn w76 100kt. Cái Trident II có thể mang 14 xe trở về độc lập......

    À, mỗi đầu đạn w88 nặng "bé hơn 800 lb", sức nổ 175 kt http://nuclearweaponarchive.org/Usa/Weapons/W88.html
    Mỗi đầu w88 800 bảng nặng 360kg. Như vậy 8 cái đầu đó khuyến mại thêm 100kg trèo lên được cái đầu Trident II D5 (2900kg).

    Tức là, theo các chó dại, mang được đủ số 8 cái đầu 475 kt thì các đầu đạn này hoàn toàn cởi truồng.
    Wiki là cái máy ăn cắp não, ăn cắp vặt nhưng ăn cắp mọi nơi mọi chỗ, ăn cắp từng mẩu nhưng ăn cắp liên miên, dính vào nó là liệt não tắp lự. Cũng vì ăn cám wiki nên các chó dại mới phát minh ra siêu tầu chiến Mỹ Seawolf Class.

    Chúng ta biết rằng, đầu đạn hạt nhân mang theo IBCM không thể nào cởi truồng. Trước đây tối thiểu chúng phải có lớp áo bọc nhiệt. Ngày nay, chúng được đi xe máy, tức các xe trở về độc lập, tức là mỗi đứa một xe máy. Reentry vehicle là các đầu đạn được đi xe máy nhưng có thể đi chung, toàn bộ đạn chỉ có một xe máy. Multiple Reentry vehicle là mỗi đạn có nhiều xe nhưng các đầu vẫn có thể phải đi chung. Multiple independently targetable reentry vehicle MIRV là mỗi đầu đạn có một xe máy riêng.

    Nhưng nếu như Trident II mang 8 cái đầu đạn w88. Thì các đầu đạn này cởi truồng, đến nửa cái xi-líp cũng không mang nổi, đừng nói là đi xe máy.

    Chúng ta có thểt xem năng lực đẩy của LGM-118 Peacekeeper MX nặng 97 tấn, gấp rưỡi Trident II D5. Nó chỉ mang được 5 xe trở về độc lập mk21 chở đầu w87 270 kg, 300 kt.
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:W87_MIRV.jpg
    Nếu chỉ xếp không mà xóc lọ, cũng chỉ được 10 cái xe trở về mk21, tất nhiên không tính tải và giá chằng buộc.
    http://farm9.staticflickr.com/8342/8183687976_cf5de6b4cb_o.jpg
    Bố trí đầu đạn trên MX
    http://www.globalsecurity.org/wmd/systems/images/lgm118_2.jpg
    (wiki nó ghi là "up to 10 Avco Mk-21 re-entry vehicles each carrying a 300 kt (1.26 PJ) W87-0 warhead or a 475 kt W87-1/W88 (1.99 PJ) warhead.")


    Đó là sự thật về Ohio. Có một sự thật duy nhất về hệ thống đạn chiến lược Mỹ, là chúng nhồi sọ lợn những loại cám chó mà lợn chỉ còn tí tị tì ti não cũng phải ọe khi ngửi cám đó. Ohio mang đạn Trident II D5 (đời Ohio sau đã cải tiến), mỗi đạn này chỉ bằng một đạn R-29RM, chúng mang được 2800 kg đi xa 8-11 ngàn km. Các đạn R-29 Xô lắp trên 667 BRDM, số lượng đạn của mỗi 667BRDM là 16, của Ohio là 20. Việc thiết kế các đạn này bằng nhau là do các hiệp ước. 667BRDM là tầu cổ hiện đại hóa, các lớp tầu sau của Liên Xô là 941 Akula.

    Đương nhiên, sức mang của Trident II D5 so với R-39 của 941 Akula (mã NATO Typhoon) thì quá đụt. Có sự thật ở đây là. Trident II D5 nếu như mang 8 đầu w88 thì các đầu đạn phải hoàn toàn cởi truồng, nửa cái xi-líp cũng không được đeo, và đó là hoang đường. Nếu như Trident II D=5 mang 8 đầu đạn w87 300kt 270 kg, thì mỗi đầu đạn được mặc một cái áo cách nhiệt không điều khiển=điều kiện tối thiểu để làm việc.

    Như vậy, do các hiệp ước, R-39 90 tấn lỏng cũng mang cùng số đầu đạn như Trident II D5, thì mỗi đầu đạn của R-39 có một con xe máy phân khối lớn.

    Sự thật này cũng mở rộng ra các LGM-30 Minuteman 35 và LGM-118 Peacekeeper MX nặng 97 tấn. MX là tên lửa hạng nặng của Mỹ nhưng chỉ mang được 5 xe trở về độc lập MK21, mỗi xe chở một đầu đạn w87 nặng 270 kg, công phá 300 kt. Nó chỉ đủ chỗ xếp 10 cái xe đó rỗng như trưng bầy trong bảo tàng (không có giá chằng buộc), chứ không thể nào mang 11 xe như các chó dại sủa.

    Điều này là hợp lý. R-36 200 tấn, chất đẩy lỏng. Nhưng nó cũng tùy cấu hình, mang 1 đầu đạn hàng chục megaton, hoặc 10 đần đạn 500 kt. Sức mang của R-36 đương nhiên lớn tối thiểu gấp đôi LGM-118 Peacekeeper MX.

    Còn như các chó dại xóc lọ tên lửa Mỹ làm ngon nên nhẹ mà khỏe.... thì làm sao ngày nay Mỹ phải vừa thủ dâm vừa cầu cạnh Nga đi nhờ Soyuz thế. Mà các đầu đạn của Mỹ không có triti, là đầu giả, thì cần đệch gì tên lửa tốt.


    =====


    Nếu như so các đạn hiện nay của Mỹ, thì nó lạc hậu so với đạn Nga 2 thế hệ chứ không phải là một. Điều đó hợp lý vì cả hai mặt. Một mặt, là Mỹ đã dừng phát triển đạn IBCM từ 197x đến nay. Hai là, nền tảng trình độ tên lửa Mỹ có gì mà phải khoe, đến nay thua cả Trung Quốc về tên lửa vũ trụ, cúi đầu xin xỏ đi nhờ Nga.

    Chúng ta có thể phân biệt các lớp đạn đó qua việc phân biệt chất đẩy rắn là lỏng. Tên lửa sử dụng chất đẩy lỏng có một lợi điểm là nó thay đổi lực đẩy trong một dải rất rộng, cứ bơm nhiều ít vào buồng đốt là thay đổi lực đẩy. Khi đạn mới xuất phát, thì khối lượng đạn có thể lớn đến 10 lần sau đó. Khi gia tốc đạn lớn, nếu không giảm nhiều lực đẩy, thì gia tốc có thể quá lớn làm hỏng thân đạn và hàng hóa. Nhưng khi mới xuất phát cần có lực đẩy lớn để thắng trọng lực. Ví dụ, nếu đạn đi lên thẳng đứng, mà lực đẩy bé hơn hay bằng trọng lực thì hiệu quả đẩy bằng 0, lực đẩy lớn gấp đôi trọng lực thì hiệu quả đẩy 50%, lực đẩy lớn gấp 3 trọng lực thì có 1 phần lực đẩy thắng trọng lực và 2 phần tạo gia tốc=hiệu quả đẩy 2/3.

    Như vậy, chất đẩy rắn không thay đổi lực đẩy trong dải rộng sẽ có hiệu quả đẩy thấp. Người ta không dám làm dải lực đẩy của máy đẩy rắn quá cao, khi tên lửa nhẹ đi sẽ có gia tốc quá lớn. Do đó, khi đạn còn nặng thì hiệu quả đẩy kém. Chính vì điều đó nên tên lửa rắn ít được dùng, nếu có chỉ là phụ, trong ngành vũ trụ. Tuy nhiên, ưu thế của chất đẩy rắn là nó ít phải chăm, chất đẩy lỏng tự biến chất và ăn mòn một số bộ phận máy nên phải thay thế bảo dưỡng.

    Sự biến đổi các đạn Nga từ thời Trident II và LGM-30 Minuteman 35 và LGM-118 Peacekeeper MX .... là những biến đổi thích hợp với các Start, các hiệp định hạn chế số đầu đạn, số phương tiện mang, của Nga-Mỹ.

    Ban đầu chưa có các Start. Đó là thời kỳ của các R-36M trên bờ và R-39 dưới tầu ngầm 941 Akula. Lúc này không hạn chế số đầu đạn và số phương tiện mang. Như vậy, người ta làm các đạn thật là to chất đẩy lỏng, là kiểu đẩy ưu thế nhất. Định kỳ phải bảo dưỡng các đạn thì làm nhiều đạn và tầu ngầm lên chút bù vào.

    Sau đó có các Start, là thời kỳ của Bulava tầu ngầm và Topol trên bờ. Bây giờ số đầu đạn và phương tiện mang đều hạn chế, số đầu bị hạn chế ngặt hơn số phương tiện mang. Khi phương tiện mang hạn chế, thì cái số dôi ra bù bảo dưỡng của lỏng được cắt. Khi chuyển từ lỏng sang rắn, do hiệu quả đẩy giảm, nên giá vé mỗi cân hàng hóa tăng (gồm xe máy = MIRV và đầu đạn) . Số đầu đạn dùng các phương tiện rẻ tiền như bom ngu ném từ máy bay cũng bị cắt, chuyển sang đầu đạn tên lửa, vốn là loại đầu đạn có vé hạng sang. Người ta cũng đầu tư thêm tiền cho mỗi đầu đạn tầu ngầm bằng cách làm tên lửa nhỏ đi, chỉ mang ít hoặc là chỉ mang 1 đầu, nhân giá vé đầu đạn trên tên lửa và giá vé tên lửa trên tầu ngầm thì rất đắt.

    Một đặc tính của các Topol và Bulava là chúng rất hao năng lực đẩy để có đường bay thấp, do đó radar chậm phát hiện ra chúng, thời gian đánh chặn chúng giảm đi. Điều này để đối phó với các hệ thống đánh chặn. Đây là điểm mà các Trident II và LGM-30 Minuteman 35 và LGM-118 Peacekeeper MX... khác với Topol và Bulava. Các đạn Mỹ cũng là rắn (cho rẻ), nhưng vẫn là đường bay cổ, bay cao tối đa để khai thác triệt để năng lực đẩy. Điều này làm các đạn Mỹ có vận tốc tối đa lớn hơn trong nhiều trường hợp. Nhưng đương nhiên chính sẽ sớm bị phát hiện và đánh chặn hiệu quả hơn bằng các ABM. Các đạn Mỹ bị radar Nga phát hiện từ 5 ngàn km, ngược lại là 300km.

    Như vậy, Mỹ không có thời kỳ tên lửa lỏng hoành tráng và thời kỳ chuyển sang rắn nhưng dùng đạn đắt tiền.



    =====


    Chúng ta đã hiểu tại sao động vào tầu ngầm thì đàn chó lập tức lên cơn dại. Toàn bộ đầu đạn chiến lược của Mỹ là giả, nên không cần đạn tốt và tầu ngầm tốt. Các đạn và tầu ngầm đều đã là đồ 197x. Mỹ chỉ có tầu ngầm mới là Virginia, nhưng thật ra nó là co lại yêu cầu từ Seawolf Class không thành công. Virginia là con thú săn nhưng thậm chí đụt hơn quá nhiều so với tầu hàng con mồi.

    Thậm chí, lớp tầu ngậm mạnh mẽ nhất của Mỹ Seawolf Class không thể đội nổi băng lên ở Bắc Băng Dương, chiến trường chính của các tầu ngầm, thì còn đánh đấm mẹ lợn gì.

    Nếu tính về tầu ngầm, thì Mỹ cũng đã đi qua nhiều bước đụt, khi từ 197x đến nay họ không phát triển.

    Ví dụ, Liên Xô đóng con tầu ngầm đầu tiên bằng titan là Anchar 661 từ 196x, tầu bắt đầu phục vụ 1969. Titan là kim loại lý tưởng đóng tầu ngầm, nó nhẹ khỏe và không nhiễm từ. Tất nhiên Mỹ không thể có titan để đóng tầu.

    Sau đó, Liên Xô chuyển sang thép không nhiễm từ rất khó hàn, titan chỉ còn dành cho các tầu đặc biệt. Thì Mỹ cũng không có.

    Chính vì thế, tầu Mỹ mới lặn sâu 240, vận tốc 25. Trong khi tầu hàng Nga là 400-29, còn tầu săn Nga là 600-35.

    Đụt hơn thì Mỹ xóc lọ các chó dại là tầu Mỹ êm hơn. Rất hợp lý, con tầu 35 knot chắc chắn phải ồn hơn 20 knot. Nhưng rất dễ để so. Tiến ồn của tầu nếu tính cả hạ âm và các xoáy nước, thì gần như tỷ lệ thuận với công suất. Lira 705 đoi 41 knot, nhưng chỉ có công suất 30 ngàn kw, công suất bằng tầu Virginia 25 knot (30 ngàn kw) và nhỏ hơn Ohio 20 knot (45 ngàn kw). Như vậy, khi đi hết tốc độ thì Lira siêu tốc 412 knot vẫn êm hơn Ohio 20 knot. Còn nếu như Lira 705 tụt xuống 30 knot thì nó êm bằng nưả Virginia.


    Nhưng vấn đề là. Lira có một nhiệm vụ là phục kích rình mồi. Nhưng cái tuốc bin hạt nhân nó luôn chạy, nên khi nằm rình ở đáy biện vẫn có tiếng động. Chính vì thế, Nga-Đức chuyển từ hạt nhân sang chạy ắc quy. Rồi họ chế được loại ắc quy khoẻ là H2-O2.

    Bây giờ thì các chó dại lừa đảo. Cái pin H2-O2 đó không phải là dễ kiếm, vì có nhiều điểm. Một là, cái pin đó có cả thành phần Nga lẫn Đức, trong đó kim loại hiếm làm cực âm lệ thuộc hoàn toàn vào Nga. Vậy nên các chó dại quen hốc cu't Mỹ không dám. Một số kẻ khác lại sợ EU cấm vận. Hai là, mua kèm nó là trạm cung cấp H2 không rẻ, Đức bán không rửa tiền được.

    Vậy các chó dại bảo là các Lada, các Type 214... đang chạy pin H2-O2 không phải là chạy pin, mà là chạy AIP. Sự lừa đảo này được các chó dại hốc cu't mút dái liếm lìn nhau như thế nào thì chúng ta chứng kiến rồi. Đau đớn là, đây là văn hóa chó dại của vũ khí Mỹ, được các đệ tử Mỹ dùng, nhưng Mỹ không có lấy một nưả cái tầu ngầm chạy điện. Đài Loan 70 năm qua mua các tầu ngầm ww2 về tập, đợi dài, các thuyr thủ đã chết chôn mục mấy đời, vẫn chưa có cái tầu ngầm nào, vì sợ Trung Quốc nên không ai dám bán vũ khí cho Đài Loan.

    Nếu như so sánh. Soryu có 4 máy 200-300 kw AIP. Thì AIP máy nhiệt có là cái gì. Từ năm 1955 đến 1957, các tầu lớp 615 nhận nhiệm vụ, mã NATO Quebec Class. Máy của các tầu 615 có 900 hp AIP, tức 675 kw, gấp 3 lần máy Soryu. Trong khi đó Soryu choáng nước 4200 tấn, còn 615 cháng nước 500 tấn.

    Lira 705 của 197x có máy chính 30 ngàn kw, gấp 150 lần máy AIP của Soryu. Hay các chó dại lợn thối bảo là lò hạt nhân không độc lập không khí, lò hạt nhân cần hút không khí vào để đốt uran.

    Nga Đức bỏ pít tông tuốc bin chạy pin / ắc quy cho êm. Các chó dại đổi chạy ắc quy /pin lấy pít tông / tuốc bin. Còn cái giải thích nào ở đây ? là thủ dâm, là mút dái liếm lìn hốc cu't nhau. Tại sao phải hốc cu't nhau, vì cùng nhau mút dái Mỹ đến nước nhục nhã quá chứ sao.

    Mỹ không có cái tầu ngầm chạy điện nào đã đành. Tầu ngầm tấn công Mỹ đụt hơn tầu hàng đã đành. Tầu ngầm chở đạn chiến lược của Mỹ 30 tuổi đã đành... Nhưng các nước mút dái Mỹ thì nhìn thấy đó. Đài Loan đợi 70 năm không có nửa cái tầu ngầm. Các chó dại khác thì lấy pít tông tuốc bin ra thủ dâm.
    Lần cập nhật cuối: 20/12/2013
    suhomang, tuananhkttt, LarvaNH1 người khác thích bài này.
  10. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Đảng bắt từng đồng chí trung ương, bộ trưởng thứ trưởng, vụ trưởng vụ phó... ngày ngày đến bữa ăn phải làm stylist liếm lìn mút daí hốc cu't Mỹ.




    Các đồng chí đảng trẻ theo lời

    http://www.baodatviet.vn/hinh-anh/canh-ha-thuy-tau-tuan-duyen-hap-dan-nhat-my-2362517/?p=8
    http://www.baodatviet.vn/quoc-phong...phao-tu-hanh-viet-nam-diet-giac-troi-2361862/

    [​IMG]

    [​IMG]




    Kinh vãi đái các chó dại phong USS Jackson (LCS-6) / Independence-class là tầu sân bay. Mợ lợn, một lũ lợn hốc cu't Mỹ khen thơm ngon.

    Mình nói thêm về Independence-class chút.

    Lại một thế hệ rửa tiền nữa. Independence-class là các tầu chiến đấu ven biển littoral combat ships , "tiểu battle ship". Nhớ đến bức tường thiết giáp hạm Mỹ đóng trong thời máy bay.

    Nếu đánh giá chi tiết, thì Independence-class được bố trí rất không cân. Nó có vỏ tầu 3 thân , dùng cho các loại tầu vận tốc lớn, bản thân nó cũng rất nhanh 44 knot. Nhưng trang bị vũ khí quá yếu so với cái tầu hơn 3 ngàn tấn và giá 700 triệu.

    Tầu có vỏ mỏng yếu, đặc biệt dễ dính đạn, và đã là tầu biển thì chỉ giảm phản xạ radar thôi, đơn giản là nước bám lên mặt lớp hấp thụ radar cũng đủ làm tầu mất tàng hình. Các radar tầu biển đều dùng sóng dm và hơn nữa nên né lớp hấp thụ rất tốt.

    Thế nhưng, vũ khí tự vệ của tầu rất yếu, thuộc hàng rẻ tiền. Thay cho súng bắn nhanh điều khiển radar, thì tự vệ chống đạn bắn đến CIWS là RIM-116 Rolling Airframe Missile. Đây là đạn horming, vận tốc thấp M2. Nhược điểm của đạn horming là đanh chặn kém hơn nhiều đánh đuổi, do nó không xác định chính xác hướng bay của mục tiêu, khoảng cách đến mục tiêu, nên không đón đường đúng. Với tốc độ này thì đạn không thể đánh đuổi.

    Để chống các máy bay tầm thấp và tầu nhỏ, thì dùng AGM-176 Griffin, một dạng đạn chống tăng-nổ phá rẻ tiền.

    Ngoài ra, tầu chỉ còn to nhất là siêu pháo băn nhanh 57mm, và siêu súng 12,7mm

    Như thế, vũ khí của tầu quá yếu so với cỡ 3 ngàn tấn. Và vì thế tầu là một món hàng rửa tiền điển hình rất đạm chất Mỹ. Nó có tầm bắn mọi vũ khí đều kém, dễ bị pháo bờ biển, SAM... đừng nói là đạn diệt hạm... đánh đắm. Ví dụ một bác SAM-2 cổ lỗ cũng đủ hóa kiếp cho tầu làm tầu ngầm, mà tầu không có cái gì đỡ.

    Các đạn diệt hạm thì chỉ cần 2 con Kh-35 đanh cũng lúc là đủ khái niệm "bão hòa" kiểu Tầu Khựa.






    ==================


    Thưởng cho các chó dại ở báo đất việt tin cũ này: Nga chuẩn bị cấm vận động cơ tên lưả vũ trụ Mỹ. Ngồi đấy mà sủa. Trùm chăn mà thủ dâm.
    http://voiceofrussia.com/news/2013_08_28/Russia-to-ban-rocket-engine-export-to-US-6586/

    Dĩ nhiên, người Nga còn phải tương trợ Mỹ nhiều, không Mỹ lên vũ trụ bằng cu't. Nhưng đương nhiên Nga muốn bán cả quả tên lửa, chứ Nga không muốn tạo điều kiện cho công nghiệp vũ trụ Mỹ thoi thóp. Mỹ mua R-180 , một cải tiến nhỏ cuả máy đẩy Zenit, để lắp thành tầng nữa cho Alats-V. Trước đây Zenit chủ yếu là của Ucraina nên mới có trò này.

    Nga đã mua lại phần lớn cổ phần Sea Launch, cũng như giành phần lớn quyền sản xuất Zenit. Đồng thời Nga thiết kế một loại tên lửa khác là Angara thay thế Zenit.

    Cần nhắc rằng, trừ Soyuz quá bé thì Nga không có tên lửa đẩy vũ trụ. Proton là tên lửa mang đầu đạn chiến lược, vì Mỹ không theo tố, nên giải ngũ đi làm xe ôm nghiệp dư. Tuy là nghiệp dư nhưng nó cũng đã bóp chết công nghiệp vũ trụ Mỹ.
    suhomang, tuananhkttt, halosun4 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này