1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các loại lỗi của báo chí điện tử Việt Nam

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi 1223, 05/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Mình không hiểu sao, có rất nhiều lợn tinh sái cổ rằng không có máy phóng thì Nga-Trung-Ấn không có awacs aew

    Điều đương nhiên là, chỉ có Mỹ mới đủ độ ngu để chỉ đặt aew trên máy bay cánh cố định. Điều dĩ nhien là radar cảnh giới trên máy bay cánh cố định cũng có một vài ưu điểm, nhưng các ưu điểm đó không nhiều. Ưu điẻm lớn nhát của radar cảnh giới trên máy bay cánh cố định là hệ thống chỉ huy trên không, đi theo các máy bay chiến đấu đến những trận đánh xa. Nhưng vấn đề là máy phóng của tầu sân bay không thể bắn lên những máy bay đó, như Boeing E-3 Sentry nặng 150 tấn, hay Beriev A-50 (IL-76).

    Các máy bay lớn như E-3 và A-50 cũng chỉ có ăng ten bằng cỡ con Ka-31, đó là lợi thế của trực thăng. Còn những con cánh cố định trên tầu sân bay Mỹ như E2 thì ăng ten của nó chỉ nhỉnh hơn chút loại Su-30, chỉ gây cực khoái được cho lợn. Ăng ten E-2 này không có tác dụng khi treo trên đầu tầu chién Nga vốn đã có băng vhf đi cong theo đường chân trời. Ăng ten E2 bé chỉ bằng một phần năm ăng ten băng L của PAK FA T-50.

    Chúng ta biết, cá nước châu Âu không có loại như Ka, tuy nhiên dó cả một núi các máy bay nhái lại cấu hình khai thác của Mi-17. Và họ cũng có cả rừng radar cảnh giứoi len trực thăng. Chỉ có Mỹ và những loại hốc *** Mỹ tâm thần mới đủ độ lợn để né việc đó.

    Vác cái chảo to hướng về trước máy bay cánh cố định luôn phải lao nhanh 400-500 km /h trở lên, đấy mới là cái khôn vãi đái của hệ thống khôn ngoan kiểu Mỹ.
    ===============

    Chúng ta có thể so sánh.

    E-3 Sentry là máy bay đóng từ Boeing 707 . Ăng ten của nó đặt trong một vòm chắn gió radome hình đĩa bên trên lưng máy bay. Ăng ten (chảo hay mảng pha) sẽ quay trong đĩa chắn gió đó . Đĩa có đường kính 30 feet = 9,1 m , dầy 6 feet =1,8 m ở tâm đĩa.

    Điều đó có nghĩa là, cái ăng ten quay trong cái đĩa đó có kích thước ngang bằng và diện tích bé hơn ăng ten của Ka-31, ăng ten của Ka-31 không phải vuốt nhỏ ra mép đĩa thu nhỏ diện tích.

    E-3 Sentry là máy bay cánh cố định lớn, đóng từ máy bay vận tải Boeing 707, có khối lượng cất cánh tối đa 150 tấn, dĩ nhiên không thể đậu trên bất cứ một cái tầu nào. Còn Ka-32 là máy bay Ka-27 thông dụng của hải quân, khắp các tầu khu trục đều có bãi đỗ, cất cánh tối đa nhỉnh hơn 12 tấn.

    Còn máy bay dùng được trên tầu của Mỹ là E-2, có đĩa 24-foot (7,3 m) . Đĩa này rất mỏng chứa cái ăng ten bằng một phần ba của E-3.

    Ngoài ra, khi bước sang thời đại dịch pha động - lái hướng chùm so với mặt ăng ten, thì ăng ten của Ka-31 dễ dàng cải tiến lên đến kích thước 9 x 2,4 mét. Cỡ này có lẽ là diên tích gấp đôi gấp ba ăng ten của E-3 = loại đã kịch trong cái đĩa quay.

    [​IMG]
    halosun thích bài này.
  2. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    thảo luận
    https://www.facebook.com/HuyPhuc1981NB/posts/884328631618679

    nói về lồ n, tức Soha, thì không thể quên ấn tượng sò lồ n tế con bành tổ nhà nó là lồ n to
    http://ttvnol.com/threads/cac-loai-loi-cua-bao-chi-dien-tu-viet-nam.220966/page-271#post-23947749

    http://ttvnol.com/threads/cac-loai-loi-cua-bao-chi-dien-tu-viet-nam.220966/page-270#post-23885372
    http://ttvnol.com/threads/cac-loai-loi-cua-bao-chi-dien-tu-viet-nam.220966/page-270#post-23894352

    [​IMG]





    ==========
    Cũng đã mang sang mấy cái radar phản pháo. Nhưng mà radar của dân quân là dùng cá nhân, một người mang đi bộ, đặt trong nhà chĩa ra cửa. Còn radar nhà lợn chở tên xe tải và.... không có giáp. Chưa hề thấy dùng, thậm chí là không phải bị bắn mà là mất trộm. Tiểu đoàn trưởng lê dương còn gáo rống lính nó điện thoại di động nhiều bị trinh sát điện tử Nga soi ra, nữa là cái radar đặt trên xe tải.

    Lựu pháo 155mm ngon nhất của Mỹ thì nặng nề và bắn chậm, chỉ bắn chậm đã sánh thế *** nào với Grad, trong khi tầm ngắn hơn Grad.

    Thiêó nước đém AT4 và M16 sang cho ngụy nó dùng, lại như Iraq Afghan, ngụy nó lạy ông cho con theo Putin còn hơn bắt con xài mấy thứ đó.

    Còn gì nữa mang sang nốt, Ngụy Iraq Afghan còn mua Mi-17, AK, B41, T-72.... của Nga bằng tiền xin từ Mỹ. Hay là Pô kẹo mua xe tăng máy bay Nga bằng tiền Mỹ, nhẻ.

    Thì cứ có đám thú vật ăn thịt người tươi nào là các lợn chó đua nhau nhảy vào thổi kèn vét máng. Sò lồ n soha là một trong những con chó cái thổi kèn vét mang khủng nhất của hơn 20 quân đoàn chó dại "Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam - VC Corp"

    http://soha.vn/quan-su/nhung-vu-khi-ukraine-dang-khat-tu-phuong-tay-20150211142642988.htm
    Những vũ khí Ukraine đang "khát" từ phương Tây ; 11/02/2015 15:15 ;


    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 12/02/2015, Bài cũ từ: 12/02/2015 ---
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .

    các kiểu bú cặ c liếm lồ n nhai cứ t, hay toàn cảnh công nghiêẹ thổi kèn vét máng / kỹ thuật xóc lọ chó dại.
    http://t.baomoi.com/#article?articleId=15951146&listType=specialzone&listId=2

    Bây giờ, các nước trung-ấn là các nước có công ngiệp lớn hơn bất cứ nước Tây Lông nào. Nhưng tây Lông không bán được vũ khí cho họ.
    5 loại vũ khí NATO có thể khiến Nga... "toát mồ hôi"

    Có thể kể: xe tăng nòng xoắn như T-55 trong thế kỷ 21 (nói đúng ra nó nặng như IS-6..10), máy bay thân trụ cánh tam giác như MiG-21 trong thế kỷ 21.

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 12/02/2015 ---
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    Lại nhớ vnexpress, nó mút cặ c thằng nhọ Obama thế này, nông dân Nga vật lộn với đói rét khổ đau, cuối năm (2014) không được đi du lịch châu Âu. Có cái định lý rằng, hốc cứ t Mỹ đa số là tâm thần, số còn lại khôn tối đa bằng lợn.

    Chúng ta vẫn xem các chó các lợn thi nhau độ lợn.
    Thứ tư, 11/2/2015 | 23:29 GMT+7 ; Mỹ điều 'Thần Sấm' cùng 300 phi công tới Đức
    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/my-dieu-than-sam-cung-300-phi-cong-toi-duc-3146769.html
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 12/02/2015
    halosun thích bài này.
  3. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Soha, sò hạ, tức là lồ n, nó là cái loại chó mở mồm ra chê con bành tổ nhà nó lồ n to.
    [​IMG]



    [​IMG]


    Bây gờ chúng ta thấy nó nói về máy bay tiếp
    Vì sao vận tải cơ quân sự hạng trung ít sử dụng động cơ phản lực? Hải Dương | 05/02/2015 13:30
    http://soha.vn/quan-su/vi-sao-van-t...u-dung-dong-co-phan-luc-20150205110331672.htm

    "Vì vậy thường chỉ có máy bay vận tải quân sự hạng nặng mới sử dụng động cơ phản lực và cấu hình phổ biến là 4 động cơ."
    Sò lồ n lấy ví dụ An-72 35 tấn, Kawasaki C-1 39 tấn , Embraer KC-390 81 tấn ;

    so với An-12 61 tấn , Il-38 66 tấn , Airbus A400M Atlas 141 tấn ; Tu-95 188 tấn ; Lockheed C-130 Hercules 70 tấn (cất cánh tối đa)

    "Vì vậy thường chỉ có máy bay vận tải quân sự hạng nặng mới sử dụng động cơ phản lực và cấu hình phổ biến là 4 động cơ."
    C-130 , A400M, Tu-95... đều là máy bay hạng trung hay hạng nhẹ hết nhẻ, cho các chó các lợn vừa lòng.

    Đương nhiên chúng ta biết các máy bay nhỏ dùng rất phổ biến cánh quạt. Việc máy bay nặng hay nhẹ có dùng cách quạt hay luồng... là do tốc độ khai thác của chúng. Cac máy bay vận tải đường dài thường có yêu cầu thiết kế của thị trường là tốc độ khá cao, nên chúng dùng luồng. Máy bay dù là to hay bé nhưng khai thác ở dải 500km / h thì đều cánh quạt.

    "Khả năng cất hạ cánh ở sân bay dã chiến: với công suất cao ở tốc độ thấp, các máy bay vận tải cánh quạt có thể cất hạ cánh từ những sân bay dã chiến chưa được chuẩn bị tốt hơn hẳn máy bay sử dụng động cơ phản lực."
    Sò *** nó chê những máy bay chiến đấu như MiG-17, MiG-21, Su-27, Su-25... là không dã chiến vì dùng phản lực. Còn những máy bay cánh quạt như Tu-95, hay C-130 , hay A400M... là những máy bay dã chiến vì cánh quạt.

    Hay là YaK-38, hay Harrier Jump Jet là không dùng được sân bay dã chiến.


    Chi phí chế tạo: Giá thành động cơ, khung sườn và chi phí bảo dưỡng động cơ máy bay phản lực bao giờ cũng cao hơn nhiều lần máy bay sử dụng động cơ cánh quạt.
    à, pháo thăng thiên nó đắt đỏ hơn máy bay trực thăng. Hay BM-13 BM-21.. Ca-chiu-sa là máy móc phức tạp đắt đỏ

    Chi phí nhiên liệu
    : với cùng một lực đẩy, động cơ phản lực nói chung (cả turbofan và turbojet) đều tiêu tốn nhiên liệu hơn nhiều so với động cơ cánh quạt như turboprop hay piston, do đó thời gian hoạt động ngắn hơn.
    Chi phí thấp như thế thì các máy bay vận tải đường dài như Boeing 787 Airbus 380... chuyển hết sang cánh quạt cho nó rẻ nhẻ. Bom bay V1 ngu su cũng không dùng cách quạt. Mà các Ca-chiu-sa BM-13 BM-21... cũng ngu xuẩn không dùng cánh quạt, vừa rẻ vừa ăn ít nhiên liệu.

    Thực tế, các động cơ cánh quạt phức tạp hơn rất nhiều so với các động cơ phản lực. Các con chó đẻ định so sánh động cơ của pháo thăng thiên với tuốc bin của máy bay trực thăng hay sao ? Hay là các đạn dược như Ca-Chiu-Sa chuyển hết sang cánh quạt cho đơn giản.

    Nhiên liệu cũng vậy. Mỗi loại máy thích hợp với một dải tốc độ. Cánh quạt ăn ít nhiên liệu ở dải đến 800 km / h. Nhưng ở tốc độ cao hơn, cánh quạt gây sức cản lớn. Cũng như thế, ở dải trên M1 thì turbofan tiết kiệm, nhưng cao hơn nữa thì fan lại gây ra lực cản....

    "Hiệu quả vận hành ở độ cao thấp và tốc độ chậm: Máy bay phản lực giống một chiếc xe đua chỉ có một cấp trên hộp số. Ở tốc độ cao và độ cao lớn động cơ phản lực không có đối thủ, nhưng ở độ cao thấp và tốc độ chậm nó lại rất yếu ớt so với động cơ cánh quạt."
    Người ta làm ra máy bay vận tải là chạy ổn định với một tốc độ và một độ cao. Còn máy bay chiến đấu như Su-30 phải thích hợp với nhiều tốc độ và độ cao, ở chế độ bay nào cũng ăn dầu ưu việt, để bay được lâu và xa. Hay là chuyển hết các máy bay chiến đấu sang chạy cánh quạt.
    ====================

    Máy đẩy nào cũng phải dùng phản lực, tuy nhiên, "động cơ phản lực" của máy bay là từ dùng trong tiêng Việt theo thói quen truyền thống, để chỉ các máy đẩy máy bay không có cánh quạt bên ngoài.

    Máy đẩy cánh quạt ngoài là loại máy đẩy đắt tiền, do phải biến đổi triệt để năng lượng của dòng phụt vào trục tuốc bin kéo cánh quạt, trong khi các máy đẩy luồng dùng dòng phụt tạo phản lực. Đồng thời, động cơ cánh quạt ngoài cồng kềnh, phức tạp, nặng, và chỉ thích hợp với dải tốc độ thấp 500 km/h. Các máy bay vận tải lớn thường có yêu cầu tải xa nên cần tốc độ cao... ít áp dụng cánh quạt ngoài.

    Dùng từ đúng hơn, thì người ta có thể gọi là "luồng", "phân luồng"...

    Các động cơ máy bay, được gọi là "động cơ phản lực" có các nhóm rocket, ramjet, turbojet, turbofan. Còn các động cơ "cánh quạt" hay "không phản lực" là turboprop , turboshaft .

    rocket = tên lửa, ramjet = luồng nhồi, turbojet = tuốc bin 1 luồng, turbofan = tuốc bin có quạt trong hay là tuốc bin phân luồng, turboprop = tuốc bin cánh quạt nhoài, turboshaft = tuốc bin trục cơ .

    --Trong thực tế, loại động cơ đơn giản nhất cho thiết bị bay là động cơ tên lửa-rocket, chúng dùng cho các thiết bị bay nhanh nhất - to nhất - mạnh nhất, như tên lửa vũ trụ, cũng dùng cho các thiết bị bay nhỏ gọn đơn giản nhất như đạn pháo. Tên lửa là động cơ mang theo chất oxy hóa, không hút không khí. Tên lửa cũng mang theo chất đốt, động cơ trộn chất đốt và chất ôxy hóa, đốt lên tăng nhiệt-áp, phụt ra sau, lấy phản lực đẩy động cơ tiến trước.

    Nhìn chung các động cơ tên lửa đều đơn giản, đặc biệt là tên lửa dùng chất đẩy rắn.

    +++Các động cơ dùng không khí có ramjet, turbojet, turbofan, turboprop. Các động cơ dùng không khí hút không khí vào để đốt nhiên liệu mang theo sinh công.

    --Các động cơ dùng không khí đơn giản nhất là ramjet, động cơ luồng nhồi, nó không dùng máy nén - mà dùng tốc độ nhồi không khí nén vào buồng đốt, do đó không cần tuốc bin sinh công kéo máy nén, vậy nên phải có tốc độ cao mới có tỷ số nén đủ để đốt hiệu quả. Ramjet đơn giản nên hay dùng cho các đạn có cánh, có động cơ tạo lực đẩy trong suốt đường bay- đạn hành trình hay đạn "đẩy tuần hành".

    ramjet có cấu tạo, cả về nguyên lý chuyển động, yêu cầu vật liệu, số lượng chi tiết, khối lượng gia công.... đều rất đơn giản. Chúng được dùng đẩy máy bay và đạn dược trước khi có các động cơ tuốc bin.

    Các động cơ ramjet ngày nay thường dùng cho các thiết bị bay siêu âm. Trước đây, do tính đơn giản, chúng cũng được dùng cho các thiêt bị bay chậm hơn như đạn có cánh V1 Đức trong ww2.


    --Động cơ turbojet là động cơ luồng tuốc bin. Khí cháy nóng đẩy tuốc bin sinh công, tuốc bin này kéo máy nén không khí vào buồng đốt, nên hoạt động được ở tốc độ thấp hơn ramjet. Tuy nhiên, với các tốc độ thấp hơn nữa, thì vận tốc khí xả có tốc độ cao=sẽ mang đi nhiều năng lương hơn là máy bay được hưởng.

    Ngày nay, động cơ turbojet cũng ít dùng dần, chúng cũng thường dùng cho các thiết bị bay đơn giản và tốc độ siêu âm như đạn.

    --Ở dải tốc độ như của máy bay chở khách, để đẩy hiệu quả, phải tăng lượng thông qua, tăng khối lượng không khí qua máy mỗi giây, như thế sẽ tăng được lực đẩy, mà không cần tăng tốc độ dòng xả phụt ra, không hao nhiều năng lượng vào động năng dòng xả. Tuy nhiên, khi tăng lượng thông qua turbojet-mà công suất thấp, thì tỷ lệ dầu trong khí cháy thấp, cháy không tốt, nhiệt độ khí cháy thấp, biến đổi nhiệt-công không hiệu quả. Vì thế người ta tách một phần không khí không qua buồng đốt, đó là turbofan. Phần không khí không qua buồng đốt được nén bởi fan là quạt trong. Turbofan còn được gọi là "phân luồng khí". Lúc này cần tuốc bin kéo chuyển đổi nhiều công hơn từ năng lượng khí xả phụt ra, để kéo máy nén và quạt fan.

    turbofan ngày nay được dùng rộng rãi trong các máy bay vận tải, chúng làm việc hiệu quả ở dải tốc độ xung quanh 800 km /h. Các máy bay chiến đấu ngày nay là động cơ lai phức tạp, khi báy chậm chúng là turbofan, nhưng khi tốc độ cai chúng đốt afterburner thành turbojet và ramjet.

    --Khi tốc độ thấp nữa ở dải 500 km /h. Tỷ lệ khí không qua buồng đốt lớn, quạt trong có vỏ fan cồng kềnh, nên bỏ vỏ fan đi. Lúc này động cơ chạy bằng cách quạt ngoài gọi là turboprop. Turboshaft là loại động cơ cũng khai thác động năng của trục tuốc bin, nhưng biến đổi qua các truyền động khác, như động cơ của máy bay trực thăng hay các máy bay cánh quạt ngoài lớn. Tất nhiên, không có sự phân biệt rõ ràng giữa turboprop turboshaft .

    Ở kiểu động cơ này, người ta hầu như không khái thác động năng của luồng xả, mà biến đổi hết năng lượng có thể khai thác của khí cháy vào trục tuốc bin. Một phần năng lượng của trục tuốc bin kéo này sẽ kéo máy nén, để nén không khí vào buồng đốt. Phần năng lượng có ích sẽ truyền từ trục tuốc bin vào cánh quạt. Toàn bộ lực kéo máy bay sinh ra ở cánh quạt .

    Chính vì phải biến đổi năng lượng cao như vậy, nên các động cơ turboprop - turboshaft có cấu tạo phức tạp hơn rất nhiều các turbojet, và nhắc lại là, các ramjet và rocket đều rất đơn giản.
    Lần cập nhật cuối: 12/02/2015
    Cyber02, bubibubi01, Fonseca1 người khác thích bài này.
  4. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Đánh thua, bị buộc phải ký hiệp định hòa bình để cứu quân bị vây. Nhưng Pô kẹo phát xít Ucraina lại muốn như lần trước, rút được quân về hồi sức tấn công tiếp.

    Chưa ký chính thức, những đàn chó dại đã chuẩn bị dư luận phá đàm phán. Đây, bám đít vịt quen mặt buôn cứ t chó chế đảo mả kiếm cắn. Nó tố dân quân đã chiếm Kiev của Pô kẹo, Nga xâm lược, phát xít Ucraina oan ức không thể chấp nhận hiệp định.

    BÁO ĐẤT VIỆT - DIỄN ĐÀN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
    http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-...-eu-co-banh-ngot-ukraine-nghien-rang-3232498/

    Thỏa thuận Minsk: Nga-EU có bánh ngọt, Ukraine nghiến răng... (Quan hệ quốc tế) - Nhìn vào những gì "bộ tứ" ký kết với nhau ở Minsk, có thể thấy rằng đây là cái kết mà quyền lợi của Ukraine gần như là con số không
    ....
    Tổng thống Poroshenko đã thừa nhận rằng Donbass mở rộng vùng kiểm soát thêm gần 500km về phía Kiev.

    .

    thanh niên thì chúng ta có cái ví dụ nhà báo đặng sinh này
    http://ttvnol.com/threads/cac-loai-loi-cua-bao-chi-dien-tu-viet-nam.220966/page-185#post-20592290

    Anh ta được dựng lên làm một nhà báo tốt ^.^

    Đưa tin về chiếc máy bay quân sự Angeria rơi, hiệu C130, anh ta trèo ngược lịch sử 8 năm qua biết bao nhiêu vụ C130 và Angieria, để lần đến một chiếc An-24 của Liên Xô.

    Trong khi đó anh ta lấy hình máy bay Mỹ để miêu tả máy bay Angiê. Lời của mình về cái ví dụ đó


    Bức tranh đó của Đặng Sinh và Thanh Niên có mục đích gì ngoài hốc cứ t Mỹ, mút dái Mỹ đực, liếm lìn Mỹ cái, hốc cứ t Mỹ con.

    Như vậy, nhà báo bên tờ Thanh Niên đã làm được những gì:
    Một: Copy tin trên mạng một bản tin bố láo.
    Hai: Đưa vào đó những hình ảnh bịa đặt ở mức ngu xuẩn, cờ Mỹ hiệu Mỹ.
    Ba: Thêm vào đó những thông tin bịa đặt trắng trợn, làm lệch mức lật 180 độ đổi trắng thay đen, biến bản tin thành cám nhồi sọ chó dại. Sự thật là C-130 rơi quá nhiều, liên tục, giết nhiều người. Báo thanh niên đã chó lợn đến mức lộn về 8 năm lấy vụ An-24 và tuyên bịa đặt trắng trợn rằng đó là vụ lớn gần đây.


    Vậy báo thanh niên và nhà báo Đặng Sinh đã làm được những gì trong việc này, ngoài bố láo và nhồi sọ chó lợn ?

    Các bản tin trên các báo thế giới rất nhiều, vậy những ai, ngoài chó và lợn đọc báo thanh niên và nhà báo đặng sinh.

    thanh niên cũng chưa một lần dừng cái kỹ thuật làm báo ăn cắp mọi nơi mọi chỗ ăn cáưp liên miên này.


    ========

    [​IMG]


    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 13/02/2015, Bài cũ từ: 13/02/2015 ---


    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .

    Soha, tức là lồ n ; trên kia là cảnh nó tế con bành tổ nhà nó lồ n rộng


    Lồ n ở đây sủa Việt nam có xe tải chở 200 tấn !!!, và vì thế Việt nam nhập xe T-90, chắc là T-90 phải nặng đến 100 tấn nên mới dùng xe này.

    Thật ra, con số dưới đây cho thấy, cái xe tải này chỉ chở có 70 tấn. Xe tải 200 tấn Việt nam phải là vô địch hành tinh, và đó mà mục đích sống của những đàn sán lồ n giòi bu ồi này, chúng sống bằng nhờn cực khoái của lợn chó.

    Con số 200 tấn là kéo máy bay, tức là di chuyển tốc độ rất chậm trên đường rất bằng phẳng, kéo các máy bay đỗ trong sân bay để cất trữ bảo dưỡng sửa chữa hay chuẩn bị bay.... Sò lồ n sủa là sức chở.

    Thật ra, xe tăng Nga nhẹ. Các T-90 chỉ khoảng trên dưới 44 tấn , không pohải vì mua T-90 mà mua xe 70 tấn . Việc đổi xe đương nhiên chỉ là update . Một cái xe 70 tấn chở cái hàng 35 tấn thì có thể chở 2, hoặc đơn giản là đi trên đường xấu hơn được

    Cạnh nữa là phi hành đoàn 3 người, chó dại sủa là cái trực thăng có 3 phi công. Đé o mẹ, không thối não thì không thể sống bằng nghề khai thác nhớt cực khoái loài lợn được.

    Việt Nam nhập đầu kéo hạng nặng - Đón đầu xe tăng thế hệ mới? Bình Nguyên | 24/01/2015 13:30
    http://soha.vn/quan-su/viet-nam-nha...-dau-xe-tang-the-he-moi-20150124105504013.htm

    Trực thăng Lực lượng phòng vệ Nhật Bản mất tích cùng 3 phi công 13/02/2015 10:12
    http://soha.vn/quan-su/truc-thang-l...at-tich-cung-3-phi-cong-20150213101232487.htm

    [​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 13/02/2015
    Cyber02halosun thích bài này.
  5. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Tên lửa không đối đất đầu tiên của Liên Xô đã ra đời như thế nào? Quốc Việt | 12/02/2015 07:15
    http://soha.vn/quan-su/ten-lua-khon...o-da-ra-doi-nhu-the-nao-20150211233617033.htm

    Cái con sò lồ n tế bành tổ nhà nó lồ n to, nên nó thông thái như thế này đây.

    Hỏi cả cái lò bành tổ Soha Lồ n To rằng, giống chó hóa dại nào nhảy giống lợn sề thối nào mà đẻ ra được đến chúng mày. Hỏi rằng làm sao mà chúng mày lợn được chó được đến mức này:
    Kh-23 , có mã tên NATO AS-7 = air-surface là đầu tiên, thế Kh-22 đổ xuống - AS-6 đổ xuống là cái gì. КСР-5 (Д-5) NATO AS-6 Kingfish là cái gì ; KSR-2 AS-5 Kelt là cái gì ; Kh-22 AS-4 Kitchen là cái gì. Kh-20 AS-3 Kangaroo là cái gì ; K-10S AS-2 Kipper là cái gì ; KS-1 Komet AS-1 là cái gì.
    http://www.ausairpower.net/APA-Rus-Cruise-Missiles.html
    http://www.fas.org/nuke/guide/russia/bomber/as-6.htm

    Có lẽ, chưa hoàn toàn là lợn thì người ta không khó tìm ra những loại đạn dược đó trên nét ngày nay. Những cái tên lịch sử như KS-1 Komet khởi đầu thời đại tầu sân bay bay bắn máy bay cảm tử không người lái. Kh-22 đến nay vẫn là loại vũ khí không thể đanh chặn của Tu-22, bổ nhào vào tầu chiến địch đến M5 M6...

    Ngu đến độ như thế này, thì phải là lợn đến như thế nào, mới đọc báo Soha.


    [​IMG]
    Cyber02 thích bài này.
  6. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Cũng chỉ đến lợn như Sò Lồ n tế bành tổ nhà nó lồ n to, mới có thể la liếm những hàng ăn cắp chưa ra đời đã lạc hậu này

    Những tiêm kích cánh cụp cánh xòe mạnh nhất thế giới ; Tuấn Trung | 24/01/2015 07:15
    http://soha.vn/quan-su/nhung-tiem-kich-canh-cup-canh-xoe-manh-nhat-the-gioi-20150123160615576.htm



    Sau MiG-25=chuyên nghiệp không chiến năm 1964, Liên Xô còn có bản MiG-23 như là một phương án tiết kiệm, đệm giữa thời dogfight có số lượng máy bay lớn - mỗi máy bay nhỏ, như các MiG-21 về trước. MiG-23 sử dụng các giải pháp đơn giản, tin cậy. MiG-23 thiên về đối đất, bù cho MiG-25 chuyên nghiêp không chiến, tầm mắt phi công khi đối đất của MiG-25 kém, thay vào đó là radar lớn nhất trong các radar không chiến cho đến nay.

    Sau đó Liên Xô cho ra những Su-27 và MiG-29, thay thế MiG-23/27, phát triển khả năng đối đất đa năng.

    Trong thời gian Liên Xô thiết kế MiG-25, Mỹ thọc cực khoái các chó dại bằng chuỗi se xtoy A-12 / F-12 / SR-71 / M-12 / D-21. Rồi họ thu nhỏ MiG-25, giảm tính năng không chiến nhưng đa năng có đối đất , bay lần đầu năm 1972.

    Cả Âu và Mỹ đều có một lô các máy bay ăn cắp tính năng trong thời gian đó. Trong sô những đặc tính của MiG-25, có khả năng cân bằng điện tử để thích hợp với dải tốc độ rộng, và thu hẹp sải cánh cùng với lái phía trước (carnard) để tăng AoA tăng khả năng vận động kể cả khi có tốc độ cao và thấp.

    F-14 / Tornado đi lùi, thay khả năng cân bằng điện tử bằng xòe cánh cơ học như MiG-23 và F-111 ( F-14 / Tornado đều rất lớn so với MiG-23). Thậm chí Tornado còn cói một đuôi đuứng, sẽ bị thân máy bay che khuất khi AoA chỉ cần hơi lớn, nên không thể vận động mạnh được.

    AoA là góc tấn, góc đón gió, góc ưỡn, ưỡn mạnh tăng lực nâng kết hợp với xoáy theo trục dọc sẽ làm máy bay đổi hướng. Khi AoA lớn, thì 1 đuôi đứng giữa thân như của MiG-21 sẽ bị thân che khuất, máy bay mất ổn định và có thể rơi. Vì thế, cấu hình 1 đuôi đứng truyền thống không thể linh hoạt.


    Những tiến bộ chính của MiG-25 so với MiG-21 là.

    1 điều khiển bằng máy tính tiết diện các cửa hút-xả của máy. Trước đây, các máy bay điều hòa khí vào máy bằng chóp non , chóp này có mũi xé gió, sẽ tạo thành tường khí khi tốc độ cao như là mũi đường đạn của viên đạn, ngăn không khí vào máy nhiều. Cách này chỉ điều hòa lưu lượng khí vào máy theo tốc độ, không điều hòa theo cácyêu cầu khách :yêu cầu tăng tốc hay giảm tốc, độ cao khác nhau khí áp khác nhau, tải nặng nhẹ cần máy mạnh nhẹ khác nhau, AoA làm che khuất mũi hút gió...

    2 thân rộng cánh hẹp dọc thân thay cho thân trụ cách tam giác. Trước đây, các máy bay như MiG-21 chỉ cần lo lao về trước, vì thế thân trụ cánh tam giác như viên đạn ngày nay. Còn từ MiG-25, máy bay lo vận động linh hoạt, tăng chuyển động ngang bụng -> lưng (tăng AoA tăng lựcâng để đổi hướng). Than rộng sẽ tạo lực nâng trên thân lớn, thân dầy, dầm khoẻ, nên máy bay chịu được lực nâng lớn đổi hướng nhanh. Cũng như thế, cánh hẹp sát thân sẽ chịu lực nâng khỏe hoưn sải cánh rộng.

    Các thiết kế khác cũng thỏa mãn gia tốc chuyển hướng lớn: lái trước (carnard), chuyển 1 đuôi đứng thành 2 đuôi đứng...

    3 ổn định máy bay bằng máy tính. Sải cánh rộng giúp máy bay ổn định ở tốc độ thấp, mang nặng, độ cao thấp... Nhưng sải cánh rộng ngăn cản máy bay vận động ở tốc độ cao. Cánh xuôi sau như tam giác sẽ làm máy bay giảm lực cản ở tốc độ cao, nhưng khi đó hiệu ứng cánh đuôi mạnh, máy bay khó AoA lớn để đổi hướng nhanh. Phương án bay chậm thì xòe bay nhanh thì cuỵp vừa nặng nề vừa vướng những nhược điểm trên. Vì vậy, MiG-25 làm cánh xếpọc thân sải hẹp, điều này làm máy bay yếu cân bằng tự nhiên khi bay chậm, do moment của các lực cân bằng ở cánh giảm theo bán kính từ cánh đến trục dọc. Điều này được thay thế bằng máy tính ổn định máy bay rất nhậy. Từ đây, cần lái không truực tiếp lái máy bay, mà chỉ là joystick truyền lệnh của phi công cho máy tính.

    Các máy bay F-14 và Tornado đã ăn cắp máy khâu khó nhất, là khâu 3, ổn định máy bay bằng máy tính, vậy nên máy bay nặng nề, không có tốc độ cao, và hiêẹ ứng mũi tên nặng khôi đổi hướng nhanh khi tóc độ cao. Tornado thì thậm tệ có 1 đôi đứng như trên.

    Còn lại, hai máy bay này rất giống MiG-25, chúng là những bản sao không thành công.

    [​IMG]





    =============

    Vì sao công nghệ máy bay cánh cụp cánh xòe... bỗng dưng biến mất? Dương Phạm | 12/04/2014 20:50
    http://soha.vn/quan-su/vi-sao-cong-...-xoe-bong-dung-bien-mat-20140412163210354.htm

    Dịch từ đây,
    http://www.century-of-flight.net/Aviation history/evolution of technology/Variable-Sweep Wings.htm

    Nếu mới ghe mắt quan thấy ngay: dịch ăn cắp 3 khổi đầu, đến câu đầu tiên nó chuyển ngữ lại là câu xuyên tạc
    " Thí nghiệm với đôi cánh có khả năng thay đổi hình dạng khi hoạt động bắt đầu ở Pháp năm 1911 "
    " Experiments with variable-sweep wings began in France about 1911"

    Đầu đề cũng là xuyên tạc
    Variable-Sweep Wings
    " Vì sao công nghệ máy bay cánh cụp cánh xòe... bỗng dưng biến mất?"

    Đây là Sò Lồ n To chế biến từ cám ass đồng tính Do Thái, với cơ cấu rằng :
    chó cấp 1 nó không ăn cược cứ t cấp 2,3 ,... n... thì nó giao cho các đại lý cứ t cấp 2,3..n phân phối chế biến tiếp


    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 13/02/2015, Bài cũ từ: 13/02/2015 ---
    .
    Lần cập nhật cuối: 13/02/2015
    Cyber02halosun thích bài này.
  7. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    thảo luận

    https://www.facebook.com/photo.php?...a.1596424100578654.1073741829.100006332380994

    ===

    Nào chúng ta xem con của lồ n gốm nó xóc lọ móc cua
    Chuyên gia Nga tin chắc Su-35 thừa sức đánh bại Typhoon ; Cập nhật lúc: 13:30 13/02/2015 (GMT+7)
    (Kiến Thức) - Theo chuyên gia Nga, tiêm kích Su-35 có cơ hội lớn giành chiến thắng trước máy bay Typhoon của châu Âu nhờ có radar, hỏa lực, động cơ tốt hơn.

    http://kienthuc.net.vn/vu-khi/chuyen-gia-nga-tin-chac-su-35-thua-suc-danh-bai-typhoon-456634.html

    trước tiên, chúng ta nhớ đến rằng, Kiến Thức thờ cái lìn mẹ nó làm bằng gốm
    http://ttvnol.com/threads/tim-ra-cung-dien-vi-vua-huyen-thoai.819626/

    ====

    Ở đây mình nói qua chút. Máy bay châu Âu so sánh cái chó gì. Euro Fighter 2000, EF2000 Typhoon, nó mang cấu hình khí động của MiG-21 vào trong thế kỷ 21. Cấu hình này là cái thời máy bay chỉ lo chuyển động lao về trước như mũi tên, chưa lo các chuyển động đổi hướng mạnh trong cả tốc độ cao và thấp = chuyển động ngang, như ngày hôm nay. MiG-21 195x, cho đến nay đã hơn nửa thế kỷ lận.

    Ngày nay, cấu hình thân trụ cánh tam giác chỉ dùng cho đạn, ví như các P-500, P-700, P-800, P-1000... Các đạn đó cũng chỉ lo lao về phía trước. À quên đó là Nga chỉ láưp thân trụ cánh tam giác cho đạn, còn châu Âu thì nghĩ khác.

    ^.^

    Tuy là cấu hình dồn hết sức lao về trước với đặc trưng thân trụ-cánh tam giác-một đuôi đứng, nhưng điểm tốc độ của EF2000 cũng không có gì vinh hiển cả. Tốc độ tối đa của EF-2000 chưa đến M2. Trong khi đó tốc độ tối đa của các máy bay Su-27..37 có tính không chiến là M2,2. Su-35 là máy bay đa năng thiên về không chiến, tốc độ tối đa M2,25.

    Bay chậm, và chỉ bay thẳng là tốt, nhưng EF2000 có trọng lượng cất cánh tối đa chỉ là 23 tấn, còn Su-35 là 34 tấn. Su-35 mang cái radar trước đường kính gấp rưỡi = tương ứng độ phân giải, và diện tích gấp đôi = tương ứng độ nhậy. Ngoài ra, Su-35 hoàn thiện các cảm biến radio - nhiễu radar, trở thành một hệ thống radar thụ động mạnh bao khắp các hướng.

    Để đán tầm xa bằng đạn điều khiển radar, thì không một đạn nào của Tây vượt qua được gây nhiễu điện tử cổ của Nga trên máy bay Iraq năm 2003. Còn để đánh nhào lộn dogfight tầm ngắn thì như đã nói trên, EF2000 có thiết kế khí động của thòi bay thẳng. MiG-21 cũng thân trụ cánh tam giác, nhưng MiG-21 là máy bay nhỏ nhẹ dễ nhào lộn dogfight.

    Quá dễ hiểu , nếu nhuư lo đến các chuyển động phức tạp và radar to như Su, thì EF2000 trở thành máy bay bà già. Vì vậy nó mới sử dụng thiết kế cổ lỗ để làm con chó điên.

    =====

    Chúng ta có thể nhắc lại sự tiến bộ từ MiG-21 sang MiG-25. Trog giai đoạn đó, có đệm MiG-23. Thật ra, mẫu thử MiG-21 mang tên Ye-8 đã được gọi là MiG-23. Nhưng sau này, MiG-23 có rất nhiều cấu hình trước khi nó được quyết định biên chế. Sự thật là phương án được chấp nhận của MiG-23 chính thức cất cánh lần đầu năm 1965 và chấp nhận năm 1967. MiG-25 bay thử lần đầu năm 1964. Tuy nhiên, đến năm 1967 thì MiG-25 mới có máy tính số đủ mạnh cùng khung thân và cấu hình phân bố khối lượng hợp với máy tính. Như thế, MiG-23 là một bản đệm, có những tính năng như nhỏ, rẻ , thừa kế giai đoạn dogfight với các máy bay nhỏ và số lượng máy bay lớn, đa năng đối đất... Trong khi đó MiG-25 là một máy bay FBV điển hình, to lớn, đắt đỏ, và nó chỉ không chiến. Khi đối đất, tầm nhìn phi công của MiG-25 viễn thị, đổi lại có cái radar đường kính 1,4 mét đến nay vẫn lớn nhất trong số các máy bay không chiến.

    Nếu nói về concept = nguyên lý chiến đấu. Thế thì chuyển sang MiG-25 là chuyển từ nhào lộn dogfight sang bắn quá tầm nhìn fire beyond vision FBV. MiG-21 lúc mới ra đời là bắn bằng súng, sau mới dùng đạn có điều khiển. Còn MiG-25 là máy bay không chiến chuyên bắn đạn có điều khiển qua radar.

    Vào thời bắn súng, các máy bay chỉ giết nhau được ở tầm gần, và phải bay trên cùng một đường thẳng, nếu không tỷ lệ bắn trúng rât thấp. Như thế, các máy bay cần nhào lộn để nhảy vào đường thẳng của địch, hay ngược lại là nhảy ra khỏi đường ngắm của địch. Để nhảo lộn tốt như thế, cần các máy bay có gia tốc lớn và nhẹ.

    Còn vào thời bắn quá tầm nhìn, thì tính nhào lộn đạn con đảm nhiệm, máy bay mẹ cần mang theo khí tài to tầm xa. Vì thế, các máy bay FBV to lớn, nặng nề, nhưng bay nhanh và bay xa.

    Ngoài ra, người ta còn phát triển thêm các yêu cầu không chiến khác, ngoài đánh chặn như MiG-21. Ví dụ như đánh xa, MiG-21 là máy bay tự vệ, có tầm gần , gần hơn nhiều so với các MiG-17 và MiG-19. Yêu cầu làm chủ bầu trời là bay lâu, duy trì số lượng lớn máy bay ở một vùng trời, ngăn chặn máy bay địch.

    Những khác biệt lớn có thể kể đến là
    -1- thay cánh tam giác bằng cánh tứ giác, xuôi sau nhưng sải hẹp, cùng với đó là điều khiển khí động bằng máy tính số.
    -2-thay thân trụ bằng thân rộng, và các giải pháp khác để có AoA lớn
    -3-Điều khiển lưu lượng khí qua máy, áp suất trong máy.... tự động bằng máy tính

    -1- Trước đây, các máy bay bay nhanh cần cụp cánh về sau như cánh tam giác. Còn các máy bay bay chậm cần xòe cánh ra để thăng bằng hơn. Các máy bay cánh cụp-xoè là các máy bay có khớp quay cánh, bay nhanh thì cụp cánh về sau còn bay chậm thì xòe ra, tuy nhiên điều này làm máy bay nặng nề và hoạt động không linh hoạt, sau này chỉ dùng cho các máy bay chở bom đối đất, không dùng cho không chiến.

    MiG-25 sử dụng cánh sải hẹp sát thân để có tốc độ cao. Khi đó , lúc bay chậm máy bay sẽ kém thăng bằng. Để khắc phục điều đó, MiG-25 chuyển sang lái điện tử, máy tính số sẽ điều khiẻn máy bay. Cần lái chỉ còn là joystick truyền lệnh của phi công đến máy tính, phi công không trực tiếp lái máy tính.

    Như thế, máy bay không nặng nền chậm chạp như cụp-xòe, mà vẫn tương thích với dải tốc độ rộng. Nó bay chậm ưu việt, đỡ hao dầu, đi xa và trực chiến lâu ... Khi gặp địch thì tăng tốc lên rất mạnh dể không chiến.

    -2- Tăng AoA. AoA là góc tấn công, góc tấn... là góc máy bay ướn đón gió tạo lực nâng. Góc này càng lớn lực nâng càng mạnh. Máy bay điều khiển góc AoA kết hợp với động tác vặn xoắn trục dọc, lực nâng hướng bụng-lưng sẽ đẩy máy bay đổi hướng. Vì thế, AoA và gia tải G của lực nâng (tức là lực nâng gấp mấy lần trọng lực), là các con số đặc trưng cho khả năng vận động.

    Việc thay thân trụ thành thân rộng là đổi ưu tiên chịu lực cho chuyển động hầu như chỉ lao về trước như MiG-21 thân trụ, tiến đến tăng chuyển động ngang bụng-lưng. Thân rộng sẽ tạo diện tích nâng lớn, phần lớn lực nâng sinh ra ở thân, còn thân trụ hầu như không tạp lực nâng mà phần lớn lực nâng của máy bay có được ở cánh. Thân chịu lực nâng khỏe hơn, do nó dầy, dầm chịu lực gánh khỏe.

    Kiểu cánh sải hẹp với phần lớn diện tích cánh đặt dọc theo thân cũng làm cánh dầy hơn và chịu lực nâng khỏe hơn. Còn cấu hình cũ cánh tam giác là cánh mỏng, chịu lực nâng kém trong khi thiên về chịu lực cản.

    Một đặc điểm quan trọng khi AoA, đó là nếu MiG-21 có AoA lớn, thì đuôi đứng của nó nó bị thân che. Các máy bay hai máy như EF2000 bị che rất mạnh. Khi đuôi đứng bị che, nó mất tác dụng, máy bay mất ổn định và có thể rơi. Do đó, EF2000 không thể AoA lớn và vì thế không thể vận động linh hoạt.

    MiG-25 tách một đuôi đứng ra thành 2, đặt ra bên ngoài, hứng gió từ khe giữa cánh và đuôi ngang, nên khi AoA tăng, thì thân máy bay không che được gió thổi thẳng vào đuôi đứng, duy trì hiệu quả của đuôi đứng. Khi máy bay có chuyển động ngang, thì đuôi đứng tạo hiệu ứng đuôi mũi tên, luôn đẩy lưng ra sau và bụng ra trước chuyển động này, đảm bảo các cấu tạo chịu lực và các thiết bị khí động làm việc khỏe nhất.

    Khi vận tốc tiến trước lớn, thì hiệu ứng duôi mũi tên của đuôi ngang rất khỏe, do đó rất khó bẻ máy bay ưỡn tăng AoA. Để khắc phục điều này, Su-25 sử dụng lái đứng trước carnard = bào khí trước, kết hợp với đuôi ngang, một nâng đầu một dúi đít máy bay. Bào khí trước của MiG-25 kết hợp với chức năng của cửa điều tiết lưu lượng gió. Về sau này nhiều máy bay dùng bào khí trước tách rời hoặc gắn liền với mép trước cánh.

    Để tiếp tục tăng khả năng điều khiển, các máy bay hiện đại có lái hướng lực đẩy, dòng phụt ra sau được lái hướng. Nhờ thế, máy bay vẫn láu được khi tốc độ tiến dọc trục bằng không, thậm chí là âm tức máy bay đi lùi.

    Ở đây, chúng ta thấy Su nhiều lần đạt được góc AoA lớn nhất. Máy bay không còn chuyển động dọc trục sau ra trước, mà chỉ còn chuyển động ngang bụng tới lưng. Và rất nhiều trường hợp máy bay đã đi lùi


    So sánh với EF2000. Khi máy bay AoA lớn- đặc tính cần nhất của máy bay hiện đại, thì người ta phun mầu ra đanh dấu đướng bay và khách dễ nhìn hướng bay. Có rất nhiều trường hợp ống kích ở dọc trục máy bay, nhìn như AoA lớn lắm, nhưng khi nhìn ngang thì thấy rõ, AoA của EF2000 chỉ đạt 15-20 độ.



    -3- Điều áp máy bằng máy tính.

    Các máy bay MiG-19 không có điều tiết lưu lượng gió ở cửa hút. Chúng mang cửa hút siêu âm đơn giản. Ở đây, ống hút được làm thành từng đoạn có tiết diện khác nhau, vạn tốc M1 không diễn ra trên toàn bộ ống, vì vậy xung M1 không lan theo vận tốc M1 đến toàn bộ ống. Nếu như xung M1 xảy ra mạnh trong ống hút thì có thể làm tắt máy.

    Các máy bay như MiG-21 dùng điều tiết chóp nón. Cái chóp của chúng như mũi đường đạn của viên đạn. Khi vận tốc lớn, mũi này xé gió, ngăn không cho không khí vào cửa hút nhiều, gây quá áp quá nhiệt hỏng máy. Loại cửa hút này không cần điều khiển. Nhược điểm của cửa hút chóp nón là nó chỉ điều tiết theo tốc độ, các yêu xcầu khác như cần tăng-giảm tốc , độ cao thấp khác nhau khí áp khác nhau, mang nặng nhẹ cần máy đẩy khác nhau, góc AoA lớn chóp che gió cửa hút...

    Vì thế, MiG-25 chuyển sang điều tiết cửa gió bằng cửa lật điều khiển máy tính. MiG-25 dùng 2 cửa lật chinh trrên - dưới , vừa điều khiển tiết diện cửa hút, vừa lái đứng trước carnard.

    Ở cửa xả, Mig-25 cũng có đóng mở và điều khiển máy tính, để duy trì áp lực trong máy, khi máy làm việc công suất nhỏ, cửa này đóng bớt lại giữ áp, nhờ thế vẫn đốt đúng tỷ lệ và nhiệt-áp, cho hiệu suất cao.

    =========================


    Trong khi Liên Xô phát triển MiG-25, thì Mỹ thọc cực khoái các chó dại bằng cái se xtoy do Liên Xo sản xuất là dòng A-12 / F-12 / SR-71... Điều này làm Mỹ mất cả một thế hệ máy bay và hơn 10 năm nghiên cứu.

    Sau đó, Mig-25 trở thành mẫu mực cho các máy bay F-15 , phát triển thành F-18, F-117, F-22, F-35...

    Trước khi có F-15, Mỹ làm F-14, nó có cửa điều áp như MiG-25, nhưng cụp xòe. Điều này như nói trên, nó né được điều khiển ổn định máy bay bằng máy tính.

    Cũng như F-14, nhưng châu Âu có con Tornado. Tornado cũng có cửa hút-xả như MiG-25 và F-14. Nhưng Tornado lại chỉ có 1 đuôi đứng.

    Sau đó thì châu Âu khiêm tốn với EF2000. Cấu hình này không khác gì nhiều Ye-8, mẫu thử tăng AoA của MiG-21 năm 1960. EF-2000 có cấu hình đi lùi so với Tornado, bởi vì Tornado có thân rộng với cửa hút kiểu MiG-25. Nhãn tiền, EF2000 bay chậm, không bay được xa được lâu, và có khoang radar bé tí.

    EF2000, sau MiG-21 hơn nửa thế kỷ, EF2000 mang cấu hình thân trụ cánh tam giác vào thế kỷ 21.

    [​IMG]
    Cyber02, gaume1halosun thích bài này.
  8. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    thảo luận
    https://www.facebook.com/HuyPhuc1981NB/posts/1571019989812044?pnref=story

    Chúng ta đang chứng kliến cái loài Sò Lồ n vét máng báy bay lồ n to. Tức là Soha. Ở đây có phát Sò Lồ n xóc lọ móc cua chó dại lợn thối.

    "
    Mỹ thấy xấu hổ cho Nga khi gần như "mù" trước tên lửa hạt nhân; Nhật Minh | 14/02/2015 13:30
    Khả năng phát hiện các vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga sẽ suy yếu, ít nhất là tới tháng 7/2015, khi vệ tinh đầu tiên của hệ thống cảnh báo sớm mới có thể được phóng.

    http://soha.vn/quan-su/my-thay-xau-...-truoc-ten-lua-hat-nhan-20150214093140898.htm
    "

    ===============


    hệ thống đánh chặn Nga dựa vào các radar cảnh báo sớm đâu có dựa vào các vệ tinh. Các vệ tinh đã được rút bỏ do các thỏa thuận - hiệp ước phi quân sự hóa vũ trụ. Nay Mỹ mon men lắp súng lên quỹ đạo thì "Liên Xô" mới cũng quay trở lại.

    Liên Xô cũ khá thoải mái trong các hiệp ước giải giáp cắt giảm vũ khí hạt nhân. Đó là vì chúng ta đã biết, hầu hết số đầu đạn hạt nhan Mỹ hiện nay là giả. Năm 1996, Mỹ chỉ còn 75 kg tritium, Mỹ đã dừng sản xuất tư fnăm 1987, chất này có chu kỳ bán rã 12 năm. Như vậy, cứ định kỳ. năm 2008 Mỹ còn 38 kg. năm 2020 Mỹ còn 19 kg. Trong khi đó các đầu đạn Mỹ cần rất nhiều tritium và Mỹ không hề có bất cứ đầu đạn nhiệt hạch nào không dùng tritium. Đầu đạn hiện đại nhất của Mỹ hiện này là w88
    hình w88 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1f/W-88_warhead_detail.png
    http://nuclearweaponarchive.org/Usa/Weapons/W88.html
    http://www.globalresearch.ca/the-im...-warhead-is-30-times-a-hiroshima-bomb/5369731

    Như thế, hôm nay, với con số hơn 20 kg tritium, Mỹ chỉ còn vài chục đầu đạn cỡ lớn và tối đa là hơn 100 đầu đạn cỡ nhỏ, hoàn toàn không phải ngàn vạn đầu đạn như họ công bố và chi tiền nuôi. Như vậy,. đầu đạn đã là giả, thì Mỹ cũng chẳng cần tên lửa đẩy thật, tầu ngầm thật....

    Số liệu trên rất dễ kiểm chứng: Tritium .

    Và như thế Nga với Liên Xô không cần vội vàng gì trong các cuộc chạy đua vũ trang. Trong thực tế, hiện nay Nga lo đến các lực lượng hạt nhân khác, còn Mỹ thì Nga coi như chết rồi.

    ====

    Bặt khác, chúng ta dễ dàng xem những gì mà người Mỹ mô tả ABM Nga. ABM, Anti Ballistic Missile, là hệ thống đánh chặn đạn tự hành đạn đạo, Liên Xô và Nga phát triển và biến chế từ những năm 196x.

    Trước đó, vào thời các SAM-1 và SAM-2 phòng không, thì chúng cúng đánh chặn luôn đạn tự hành đạn đạo. Đạn đạn đạo (đạn tự hành có đường bay kiểu đường đạn, tiếng tầu là "đạo đạn đạn đạo"), vào thời SAM-1 cũng đơn giản. Sau đó, kể từ khi xuất hiện các đạn đường đạn liên lục địa ICBM như R-7 (nay là Soyuz), thì mới bắt đầu lo đến vũ khí riêng đánh chặn chúng.

    Về mặt đạn, các đạn ABM ban đầu là những đạn tên lửa lớn, hoạt động như tên lửa đánh chặn chống máy bay, nhưng có tầm xa độ cao lớn và mang đầu đạn hạt nhân. Chúng chặn đường đạn chiến lược của địch và đốt cháy trên quỹ đạo, trước khi vào khí quyển.

    Về mặt nguyên lý và radar thì cũng như các đạn phóng không chống máy bay. Các hệ thống ABM bao gồm các máy bay cảnh giới và các máy bay dẫn bắn. Chỉ có điều kích thước ăng ten, bước sóng , tầm quan sát.... đều phóng to.

    Các radar cảnh giới của ABM Liên Xô và Nga là đặc sắc nhất với cá bước sóng rất dài. Nhờ đó, các sóng này phản xạ ôm bên dưới tầng điẹn ly, đi cong theo mặt đất, không bị giới hạn bởi đường chân trời. Các radar như Duga sử dụng các sóng 7-19 MHz, tần số rất thấp so với các radar VHF 150 MHz, hay cá băng thông dụng Tây như băng X 10 GHz. Băng tần của Duga là băng tần của các đài phát thanh, nhờ đó thu được bằng các máy thu thanh radio bình thường.

    Chúng ta đều biết, độ phân giải của radar tỷ lệ thuận với kích thước ăng ten và tỷ lệ nghịch với tần số. Do đó, để sử dụng các bước sóng rất dài đó với độ phân giải cao, cần những chảo radar rất lớn, hàng trăm mét, thậm chí là hàng km.

    Và, để lái hướng chùm, Liên Xô đã sớm phát triển kỹ thuật AESA (tên Mỹ) / APAR (tên châu ÂU và Nga), chứ không phải đợi đến thế kỷ 21 lư loài lợn.

    Đương nhiên là, từ 196x, Liên Xô đã có ô che hạt nhân hiệu quả và ngày càng phát triển cho đến nay. Tầm cảnh giới của các radar vượt đường chân trời này là 1/4 địa cầu, hướng Nam bao quát bắc Phi, hướng bắc bao quát hết Bắc Băng Dương. Không một vị trí nào Tây Lông bắn ICBM mà lọt mắt radar Nga. Radar Nga cũng đã theo dõi các vụ bắn tên lửa của Triều Tiên và Trung Quốc. Radar Nga cũng theo dõi các vật thể trên quỹ đạo để điều khiển các vệ tinh, Mỹ không có điều đó mới có vụ va chạm vệ tinh.

    Cần nhắc là, 195x-196x Mỹ cũng theo đòi phát triển các hệ thống tương tự nhưng sớm bỏ. Hệ thống ngày nay của Mỹ đang thử . Chất lượng hiện alà : cả nước Mỹ đanh chặn duy nhất một đạn do chính Mỹ bắn thử, vẫn phát trung phát xịt. Như vậy đủ để biết khi Mỹ đanh đạn của địch, hàng trăm đạn, mỗi đạn cả chục đầu và nhièu hơn thế mồi giả.... và thêm nữa, các đạn mới có nhảy quỹ đạo bằng xe trở về độc lập, hoàn toàn vô hiệu hóa nguyên lý đanh chặn của Mỹ, vì Mỹ đánh loại đầu đạn có quỹ đạo cố định.

    Không khó để tìm hiểu
    https://www.google.com.vn/search?q="russian ABM radar"&espv=2&biw=1360&bih=705&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=fUrfVP2WBNPc8AWMyoL4Dg&ved=0CAYQ_AUoAQ#tbm=isch&q="russian ABM radar range"&imgdii=_


    http://www.ausairpower.net/APA-Rus-ABM-Systems.html
    http://www.globalsecurity.org/wmd/world/russia/daryal.htm
    https://www.fas.org/irp/dia/product/smp_86_ch3.htm

    Chúng ta có thể cho đám chó lợn rúc mõm kiếm cứ t trong những đại lý nhớt thủ dâm như Sò Lồ n xem

    Toàn thể giới lợn chó phải định nghĩa lại trong đống cứ t chúng khái niệm radar. Cái gì đây. Xin thưa, đây là cái chảo của radar Duga. Ăng ten mảng pha của nó trông như thế này.
    http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/ae/DUGA_Radar_Array_near_Chernobyl,_Ukraine_2014.jpg

    [​IMG]


    Đứng ở trong cái chảocủa radar Duga sẽ có cảm giác này
    [​IMG]



    cái chảo của radar cảnh giới 5N15 Dnestr
    [​IMG]



    Don-2N là radar dẫn bắn của đạn A-135
    [​IMG]



    Đó là radar cảnh giới và radar dẫn bắn, còn đây là đạn

    System A, đạn ABM đầu tiên của Liên Xô, xây dựng 1959, thử thành công lần đầu 24 November, 1960
    [​IMG]


    A-35, 197x
    [​IMG]

    [​IMG]


    A-135
    [​IMG]

    tháng 11-2004, thử đạn


    Chúng ta cũng cần xem Mỹ. Họ dùng băng X, nó không thể đi theo đường chân trời, và do đó tầm cảnh giới rất giới hạn. Họ chỉ có thể phát hiện các đầu đạn bay cao hàng trăm km ở tầm 300 trăm km. Mặt khắc, các đạn thế hệ mới Tôpl và Bulava của Nga đều dùng đường bay thấp, nên tầm phát hiện của radar băng X càng giảm. PAVE Phased Array Warning System (PAVE PAWS) đã bỏ. Nay là SBX Sea-based X-band Radar

    Nó dùng băng X, như vậy chúng ta hoàn toàn hiểu nó có tầm bao xa vơií các mục tiêu cao bao nhiêu. Băng X 10 GHz hoàn toàn đi thẳng. Trong phòng không chống máy bay, Nga và Liên Xô cũng không dùng băng X trong các hệ thống đất đối không lớn. Băng X chỉ phổ biến trên máy bay không chiến do kích thước nhỏ. Nó bị các hiện tượng thời tiết ảnh hưởng mạnh, vì thế,m trong thông tin vệ tinh, bằng Ku gần X, gần như chĩa thẳng lên trời, nhưng cứ động mưa là mất sóng, đừng nói là chiếu ngang.

    Sea-based X-band Radar của Mỹ
    [​IMG]



    Tầm cảnh giới hiện tại của radar Nga
    http://russianforces.org/blog/2013/01/status_of_the_russian_early-warning.shtml
    [​IMG]


    Có lẽ, bảo là Nga khoe tầm thì .... tầm thường, để các chủ chó chúa lợn khoe cho nó... khách quan :v
    http://www.globalsecurity.org/wmd/world/russia/daryal.htm
    [​IMG]


    để các chủ chó chúa lợn khoe cho nó... khách quan
    Https://www.fas.org/irp/dia/product/smp_86_ch3.htm
    [​IMG]


    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 14/02/2015
    Cyber02halosun thích bài này.
  9. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    .
    .
    .
    .
    Mỹ cũng có :v vẫn đề là Mỹ không dùng được radar bước sóng rất lớn. Chúng ta có thể hình dùng. Chỉ là băng C và Ku của truyền hình , C=4 GHz và Ku=10 GHz, thì chất lượng sóng đã khác nhau xa vời. Tín hiệu vệ tinh truyền hình đến các chảo Hà Nội gần như xuyên thẳng vào khí quyển vuông góc với đất, khoảng cách đi trong khí quyển là ngắn nhất, nhưng chỉ động mưa là mất tín hiệu. Nhiều bạn đã tâm sự với mình, đó là do chảo gia đình bé, các bạn ấy sẽ mua chảo to ^.^ :v dạ xin thưa các bạn lắm tiền rằng, dẫu cho các bạn có mua được cái chảo to bằng cái chảo ở Nhổn, thì cứ mưa ở Nhổn là cả cái Vinasat ấy mất Ku, chứ không riêng gì gia đình bạn hay khu vực bạn.
    Ku gần với X của radar, và C gần với S. L là 1-2 GHz, UHF tùy từng định nghĩa xung quanh mức trần trên 950 Mhz. VHF là 150 MHz.
    Chúng ta đều dễ hiểu, hạt mua, hạt băng... hay cục mây bị ion hóa dẫn điện... nó sẽ không ảnh hưởng đến bước sóng quá to so với bước sóng của nó, và chặn đứng bước sóng bé hơn nó ngay lập tức....
    Do đó, các kênh truyền xa , phủ rộng... của truyền hình vệ tinh đều dùng các băng C, thậm chí là băng L hay S. Các kênh này truyền cho nhiều người xem, nhiều VIP xem... nên chất lượng cần cao. Và cũng là vùng phủ sóng rộng phải hy sinh mật độ cường độ nên sóng yếu hơn và cần chống nhiễu tốt hơn. Ngay cả là ở gần, như cái Nhổ nó đẩy đến các đài địa phương, thì người ta cũng dùng C, để chất lượng cao.
    Đó là sóng vệ tinh chiếu đứng. Còn nếu như là sóng radar chiếu tà đi rất xa trong khí quyển . Độ dài đường đi trong khí quyển của sóng radar gấp hàng chục hàng trăm lần sóng vệ tinh, thì băng X sống sao.
    Chẳng lẽ cái radar Mỹ nó lại không dám dùng đến C.
    Chúng ta đã biết, các đài radar đất đối không Xô-Nga cũ-mới..., như SAM-3 hay S-300... đều né dùng X. Các đài này nỗ lực đến 3 GHz (bước sóng 1 dm) (S) và hơn nữa. Các đài tốt dùng đến 1 GHz (bước sóng 3 dm) dẫn bắn và VHF 150 MHz (2m) để cảnh giới.
    Như đã nói. độ phân giải góc của radar tỷ lệ nghịch với bước sóng và tỷ lệ thuận với kích thước ăng ten . Vì vậy, ở bước sóng dài mà muốn giữ độ phân giải phải dùng ăng ten to. Chính vì thế, các máy bay không chiến có ăng ten nhỏ hay dùng băng X, ăng ten nhỏ thì bước sóng nhỏ. Các đầu đạn không đối không dùng đến Ka 20 Ghz vì nhỏ nữa.
    Và nói ngược lại, ở trên mặt đất người ta không lạm dụng bước sóng nhỏ. Tần số cao-bước sóng nhỏ dễ bị nhiễu thời tiết và bị hấp thụ tàng hình. Người ta không cần lạm dụng X ở mặt đất là bởi vì ở mặt đất người ta có ăng ten to.
    Như vậy, thử hỏi SBX Sea-based X-band Radar dùng băng X 10 GHz để làm gì, khi mà kích thước nó to thế. Điều đương nhiên là, My có làm được déo đâu, nó mua kỹ thuật. Người ta bán cho nó kỹ thuật làm ăng ten F-22, thì nó lắp nhiều cái mặt F-22 vào để rửa tiền, ra cái quái thai SBX Sea-based X-band Radar.
    Nhiều bạn sẽ thắc mắc: đầu đạn ICBM nóng như thế phủ vật liệu hấp thụ tàng hình ram làm sao :v À, nó chỉ nóng khi trở về khí quyển thoai, lúc đó thì chặn nó khí lắm. Còn cái giai đoạn cần bắn nó thì nó chưa nóng. Như thế, nếu như Nga mà nhập khẩu cái sơn Việt nam thì SBX Sea-based X-band Radar vĩ đại bị mù.
    Và chẳng cần sơn Nga hay sơn Việt nam, cứ mưa là SBX Sea-based X-band Radar bị quáng gà. Cả nước Mỹ treo tính mạng vào cái radar mù và quáng gà đó . À mà đến bom khing khí của Mỹ còn đểu nữa là radar.
    Điều cuối cùng là. Cái quái thai SBX Sea-based X-band Radar bảo nó có tầm 200km. Chúng ta đều dễ tính được, với giả thiết X band đi thẳng và bán kính trái đất 6400km, thì ở 2000km sóng này chỉ có thể quan sát được các vật thể ở cao 300km, bằng độ cao của ISS. Nhưng vấn đề là các đạn đường đạn mới của Nga như Topol và Bulava đều dùng độ cao thấp. Nếu như không khí sạch bóng thì cái quái thai SBX Sea-based X-band Radar chỉ có thể nhìn thấy chúng ở 1100km độ cao 110 km.
    SBX Sea-based X-band Radar nhìn thấy đạn có cánh ở 400km như là các radar thường, cho dù nó có to có đắt đến mấy thì bán kính trái đất vẫn là như thế. Và tất nhiên là băng X bị vô hiệu hóa bởi các kỹ thuật tàng hình rất đơn giản.
    Trong những điều kiện đó, SBX Sea-based X-band Radar phải dẫn dống của nó xuyên qua 400km ở tầng không khí đặc dưới 12km. Còn cái Vinasat chỉ cần xuyên qua có 12 km đã suốt ngày mất điện. Chúng ta đã hiểu, SBX Sea-based X-band Radar phải đi xuyên qua khí quyển với chiều dài 40 lần Vinasat.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Sea-based_X-band_Radar
    Cyber02Fonseca thích bài này.
  10. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    An Ninh thủ đô đã có vinh dự, được đảng và nhà nước phó thác nhồi sọ rằng, 50 naưm nuữa Việt Nam biến mất khỏi bản đồ thế giới.
    https://sites.google.com/site/ttvno...tinh-post-tren-4r/2012-12-20-ha-noi-nhiem-man

    Đó là truyền thống. Phát huy truyền thống huy hoàng, An Ninh thủ đô hôm nay sủa Dobasss tuân lệnh tổng thống bố kẹo, bằng những cách ăn cắp ngôn tùư hết sức thông dụng và hiệu quả.

    [​IMG]

Chia sẻ trang này