1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÁC LOẠI TÊN LỬA

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi kafu, 19/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Tiếp theo là SAAB - RBS70
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Tiếp theo là
    Red-Eye của Mẽo
    [​IMG]
    Rồi đến Stinger
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được 4x4 sửa chữa / chuyển vào 02:46 ngày 06/06/2006
    Được 4x4 sửa chữa / chuyển vào 02:47 ngày 06/06/2006
    Được 4x4 sửa chữa / chuyển vào 02:47 ngày 06/06/2006
  3. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Quay trở lại mấy khẩu của Nga
    Strela-14
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Vẫn Nga S-16, S-18
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Khối NATO nào
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Của lính Hàn
    [​IMG]
  6. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Có bác nào có thông tin về con SAM-T1 mới nhất của Nga ko thì post giúp nhé. Em nghe nói con đó mạnh lắm. Range và khả năng seek mục tiêu cao hơn nhiều so với Stinger, mà nghe đâu VN mua loại đó để trang bị cho bộ binh. Con đó nếu khéo có khả năng xơi nghiến Apache hay sao ấy.
  7. vuanthai

    vuanthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/03/2004
    Bài viết:
    385
    Đã được thích:
    68
    Mọi người sếp lộn xộn quá. Theo ý tôi và tham khảo trên mạng thì nên sắp xếp các loại tên lửa như sau:
    1-Tên lửa mang đầu đạn hạt nhân
    Cần cụ thể thêm : loại có mang đầu đạn giả, có cánh , quĩ đạo cố định hay thay đổi, làm lạnh và tàng hình, dẫn bởi quán tính hay định vị bởi GPS hoặc các vì sao...
    1-1- Loại vượt đại châu : tầm bắn 8000km trở lên
    TOPOL-M,Đoàn tàu tên lửa đạn đạo của Nga ngố,
    1-1-1-Mang 01 đầu đạn
    1-1-2-Mang 04 tới 12 đầu đạn.
    1-2- Loại tầm xa : từ 2500km-5500km:cũng chia theo single & multi
    ElBRUS,TOCHKA,
    1-3- Loại tầm chung : 500km-2000km
    1-3-1- Loại đạn đạo bắn cầu vồng
    1-3-2-Loại hành trình theo địa hình bề mặt trái đất.
    2-Các loại tên lửa đặc biệt
    2-1-Tên lửa đẩy dùng cho phóng vệ tinh và tầu vũ trụ
    2-2-Loại lai ghép giữa tên lửa và máy bay để trinh sát
    3-Tên lửa đối đất :
    3-1-Tầm chung : bắn từ mặt đất và trên bển bao gồm tầu nổi và tầu ngầm.
    SCUD,Taepo Dong - Bắc Triều,Shahab 3 (Iran),
    3-2-Tầm ngắn
    3-2-1-Đặt trên mặt đất hoặc trên biển
    3-2-2-Phóng từ trên không
    3-2-3-Vác vai
    Khối NATO nào,Của lính Hàn
    4-Tên lửa đối không
    4-1-Phóng trên các bệ phóng từ mặt đất hoặc các tầu nổi
    S300PMU SA-10 Grumble, S-300PMU2 Favorit, MIM-104 Patriot, SA-1 GUILD (R-113, S-25, V-300 Berkut), SA-3 GOA (S-125 Neva) Nga,SA-4 GANEF (ZRD-SD, 2K11 Krug),SA-17 Grumble (9K37M Buk M1; M1-2),SA-5 Gammon(S-200) ,Crotale (Pháp),
    4-2-Phóng từ các máy bay
    4-3-Vác vai
    Strela-1, Strela-2 (mũi tên 1, 2),Tiếp theo là SAAB - RBS70,Red-Eye của Mẽo,Stinger,Strela-14,Nga S-16, S-18,SAM-T1 mới nhất của Nga
    5-Tên lửa đối hạm và chống ngầm
    5-1-Phóng từ máy bay
    5-2-Phóng từ tầu nổi , bệ phóng đất liền hoặc tầu ngầm.
    Mọi người thêm cho đầy đủ và sếp cho hợp lý nhé. Nhờ Mode sắp lại cho mọi người dễ nghiên cứu
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Có thể hiểu tên lửa "tầm chung" là tên lửa có tầm từ 1 mét đến 10 triệu mét.
    he ????
    Có một loại tên lửa đặc biệt. Trước có topic rất ngô nghê "Nga có tên lửa hành trình không". Tuốt nói là Bạch Dương M. Liền bị phản đối: đó là tên lửa đạn đạo. Tác giả topic còn rất "khiêm tốn": " theo tý tôi..."
    Thật ra, để chống đánh chặn, tên lửa Bạch Dương khi đi vào đất đối phương thả ra các đầu đạn là những tên lửa hành trình. Các kiểu Bạch Dương còn có khả năng thay đổi đường đi đạn đạo trên quỹ đạo.
    Phân loại theo lực đẩy: thường chia hai, hành trình và đạn đạo.
    -Tên lửa đạn đạo là tên lửa có động cơ làm việc rất nhanh, sao đó đầu đạn đi theo quán tính (đạn đạo).
    -Tên lửa hành trình là tên lửa động cơ làm việc trong suôýt quãng đường đi(hành trình).
    Tên lửa đạn đạo do đó, có đầu đạn bay trong quỹ đạo áp thấp, đôngụ có dùng chất oxy hoá và nhiên liệu. Tên lửa hành trình thường bay sát đất, động cơ dùng nhiên liệu +không khí (chất oxy hoá là oxy của không khí. Nhưng chẳng có ranh rới rõ ràng, nư ví dụ Bạch Dương chẳng hạn. Hay AS-2 đối hạm lại dùng ôxy hoá. (AS-2 có thể coi là một bước đi lùi. MIG bị lột mất chương trình tên lửa hành trình đối hạm. Một kẻ bất tài là Che lô mey nhận chương trình này. Ông này thất bại nhiều lần, mặc dù Stalin đầu tư khá nhiều, cuối cùng Stalin cho thất nghiệp. Khơ rut sov lên, dựng lại ông này coi như hành động điển hình bôi nhọ Stalin. Kết quả, tên lửa AS-1 đối hạm dùng động cơ turbine, còn AS-2 bay trong không khí đặc những lại mang oxy, cóc cần không khí, kết quả là tầm bắn chỉ 80km mang đầu đạn bé tí, và Tầu ra sức cải tiến để dùng turbine như ....AS-1).
    Phân loại theo hệ thống dẫn đường: bám mặt đất, đo cao, GPS, JPS (JPS là hệ thống dẫn đường radio cục bộ, lại có nhà bác học đã phản đối Tuất một cách rất thông thái "chưa nghe nói đến" , ý nhắc Tuất không phân biệt được G và J), quán tính (sử dụng tích phân quán tính).
    Phân loại theo mục tiêu và nới xuất phát. AAM: tên lửa không đối không, ASM: không đối đất, SAM: đất đối không. Đặc biệt chia ba nhóm rõ ràng: chống chiến hạm, máy bay, xe tăng và mặt đất.
    Phân loại theo cách điều khiển (Mlos, Salos....).
    Phân loại theo nhiên liệu: lỏng 1 thành thần, 2 thành phần, 3 thành phần, rắn, rắng dùng không khí...
    Phân loại theo tầm: ngắn, trung dài, rất chi là chung chung.
    Phân loại theo tầm quan trọng của đầu đạn: chiến lược, chiến thuật...
    và rất chi là nhiều phân loại.
    Nói chung về các loại tên lửa chính, như tên lửa đối không, tên lửa đẩy tầu vũ trụ, tên lửa đạn đạo mang đầu đạn chiến lược, tên lửa chống tăng.... thì Đức phát minh ra nhiều thứ. Sau này, Nga luôn dẫn đầu đại dó số các loại tên lửa. Xioncosky là người đưa ra mô hình toán học của tên lửa, qua đó, ông đã sơ tính rằng, tên lửa một tầng chạy bằng H2 và O2 lỏng có thể vượt qua lực đẩy trái đất đưa người vào quỹ đạo. Tuy nhiên, thực tế sau này hơi khác, H2 và O2 quá khó chứa, nên chỉ dùng ở những chỗ quan trọng nhất, lực đẩy chính của tầu vũ trụ do nhiều tầng đẩy dùng những nhiên liệu có tỷ lệ năng lượng/khối lượng yếu hơn.
    Một số ví dụ về các tổ lão tên lửa:
    V1: tên lửa hành trình Đức, tầm bắn 300km. Có một động cơ hành trình pulse ram jet.
    V2: tên lửa đạn đạo. Đây là tên lửa đạn đạo điển hình. Một tầng đẩy nhiên liệu lỏng, bơn turbine, lái lực đẩy. Dẫn đường bằng 2 con quay và 2 tích phân quán tính LV3.
    X4: tên lửa không đối không, lái dây, kích nổ âm thanh.
    X7: chống tăng lái dây. X4 và X7 đều chung nguyên lý, ổn định xoáy.
    Tên lửa không điều khiển trong lịch sử:
    Nhà Nguyên dùng thế kỷ thứ 11. Ấn độ thế kủ 17. Nga và Pháp 1815. Năm 1914, Nga có chương trình đại bác không giật đầu tiên của thế giới. Trong thế chiến, giàn Ca chiu sa ứng dụng rất rộng.
    Sau thế chiến đến năm 1972, nói chung, thế giới ít chú ý đến tên lửa chống tăng có điều khiển. RPG-7v và AT-3 của Nga gây chấn động năm 1972-1973. Sau đó, bất kể thân Nga hay Thân Mỹ, trừ mỗi Mỹ, đều sử dụng AT-3, đây là một thành công chói lọi của Nga, đến nay, tên lửa chống tăng của họ vẫn đứng đầu thế giới. AT-15 là tên lửa chống tăng duy nhất ngày nay chiến đấu mọi thời tiết.
    Tên lửa SAM vác vai cũng là một thành công rực rỡ của Nga. SAM-7 ở Việt Nam đến nay vẫn giữ kỷ lục về tỷ lệ thắng và số mục tiêu bị hạ (khoảng 280 mục tiêu rớt và 40%).
    Chống tên lửa. Sau Việt Nam, Mỹ học được nhiều bài học. Và MI-10 cùng SU-25 lại bị Stringer hạ be bét. Tuy nhiên, Apganistan là nơi đánh dấu công nghệ chống tên lửa có điều khiển.
    Hệ thống Dzrop đánh chặn tên lửa chống tăng hạ được phần lớn mục tiêu, số đầu đạn lọt qua lưới này ít và trúng những vùng giáp tốt, nên hầu như rất ít tăng Nga trúng tên lửa các loại. Phương Tây rất khâm phục điều này, Hollywood đã làm một bộ phim về một chú T-80 bị quây đánh bét nhè mà không sao, chỉ có hút chết vì tắc đạn, nhưng rồi lại sống.
    Về SU-25. 22 chiếc bị Stinger hạ. Sau đó, SU-25 được cải tiến lớn. Sau cải tiến này, 6 năm chiến tranh Apgan không mất chiếc SU-25 nào nữa. Kể cả khi đã trúng một AIM-9 bắn từ F-16. Chécchen Nga mất 5 SU-25, nhưng du kích chỉ dám nhận 1 (mặc dù Nga vẫn coi đây là tai nạn).
    Tuy nhiên, hệ thống bảo vệ của trực thăng vẫn đắt và kém hiệu quả.
    Ngày nay, tên lửa đẩy vệ tinh Nga vẫn an toàn và rẻ nhất thế giới. Con cháu Xioncosky vẫn là đỉnh cao thế giới, mặc dù đã qua 20 năm khủng hoảng kinh tế.

Chia sẻ trang này