1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các nguyên nhân của hiện tượng mất trí ở người bình thường, có ai tự nhiên mất trí không ạ?

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Janchic, 31/08/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    729
    Đã được thích:
    2
    Mất trí về cảm xúc thường liên quan đến sự kiện hơn là kiến thức, do vậy bạn không phải lo về việc này.
  2. thiendialoi

    thiendialoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2006
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    0

    Trí nhớ liên quan đến cảm xúc thường lưu lại lâu hơn.
    [Đồng ý vậy.
    Nếu bi giờ muốn gắn một cảm xúc tới một sự kiện mạnh nào đó như: một vụ tai nạn xe máy, một phát súng,.... thì dễ dàng. Dumb có cách nào gắn cảm xúc của mình vào những sự kiện khác không. Như : nhìn một dòng số, một từ ngữ. Những thứ mình tiếp xúc hằng ngày và tưởng chừng nó vô nghĩa.
    Được thiendialoi sửa chữa / chuyển vào 11:45 ngày 10/09/2006
  3. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    729
    Đã được thích:
    2
    Có người dễ ấn tượng với ngôn ngữ và con số(thiên về não trái), có người lại dễ ấn tượng với hình ảnh. Não trái lý trí nhiều hơn, nên ấn tượng cũng không sâu sắc như hình ảnh được lưu trong não phải.
    Liên quan đến ấn tượng với những con số, từ ngữ bình thường, nếu nó đi 1 mình thì khó nhớ, nhưng một con số gợi cho người ta thảm họa như ngày 11/9 thường khó phai, nhất là những nạn nhân của nó.
    Cách tốt nhất để dễ nhớ những con số, từ ngữ một cách bình thường là tìm ra những quy luật , sự móc nối, những mối liên hệ giữa chúng và những điều bình thường của cuộc sống.
    Ví dụ: Hàng xóm của tôi có 2 người, 1 quê Thái Nguyên, 1 quê PhúThọ, tôi gọi họ là 2 người đuổi nhau. Sở dĩ vậy vì họ hay đi cùng nhau, biển 19 đi sau đuổi biển 20 đến là buồn cười.Vậy mà họ rất hay kỳ thị tôi, đi xe biển 31 là Nhà quê. Buồn cười không bạn?
  4. thiendialoi

    thiendialoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2006
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    0
    Bác liên tưởng thật hay, thật hài ước. Để có được một sức liên tưởng tốt em cần bác cho vài kinh nghiệm đây, dạng châm ngôn cũng được.
  5. sinh_nham_tk

    sinh_nham_tk Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2006
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    Tuy rằng người trẻ đãng trí thì không đáng lo nhưng cũng phải có 1 giới hạn chứ ạ
    Bác nào biết giới hạn đó ra sao để em còn biết đường đi khám , em cũng đãng trí lắm . Cả ông bà già em cũng thế , chả biết có phải di truyền không ?
  6. thiendialoi

    thiendialoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2006
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    0
    Bác có thể làm một phép test đơn giản: so sánh với người xung quanh.
    Bác chọn lấy ai đó(càng nhiều càng tốt) được cho là có trí nhớ bình thường rồi cùng họ so sánh các khả năng ghi nhớ.
  7. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Một trí óc bình thường và lành mạnh thì có những cái gọi là
    "tật" như đãng trí, điếc, mù, quên, không nhớ ra, vân vân .
    Những cái đó tốt cho bộ óc khỏi phải thấy nhiều, nghe nhiều,
    nhớ nhiều. Người trẻ và khoẻ thì các cái này nhiều hơn người
    già . Người già thì không tinh, nhậy và nhớ những cái mới bằng
    người trẻ. Ví dụ, người già có thể dễ giận hờn với người quen,
    nhưng rất dễ dàng bị mấy thằng ba trợn nịnh lừa. Người trẻ
    thì hay có tật "sáng tai họ, điếc tai cày."
    Tuy vậy, bệnh đãng trí thật sự cho đến nay vẫn là câu hỏi chưa
    có bác sỹ nào trả lời được . Bệnh này có thể xảy ra từ 40 tuổI,
    và thường xảy ra muộn hơn . Người bệnh có thể quên cả ngôn
    ngữ, rồi lại nhớ ra, gọi là "lú lẫn" rồi sẽ chết vì bệnh này. Các
    bệnh viện điều trị bệnh này ở Mỹ chỉ chăm sóc người bệnh cho
    họ an toàn và thoải mái chờ chết mà thôi.
    http://www.alz.org/AboutAD/WhatIsAD.asp
    Alzheimer?Ts (AHLZ-high-merz) disease is a progressive brain disorder that gradually destroys a person?Ts memory and ability to learn, reason, make judgments, communicate and carry out daily activities. As Alzheimer?Ts progresses, individuals may also experience changes in personality and behavior, such as anxiety, suspiciousness or agitation, as well as delusions or hallucinations.

Chia sẻ trang này