1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

các pác ơi, em có giả thiết này (ko biết là mới hay cũ), mong các pác xem wa và cho ý kiến

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi lastpaladin, 18/08/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    à, cái này mình viết lâu rồi, giờ suy nghĩ lại có nhiều cái chưa hợp lí. post lên chơi thôi.
    khoa học hiện nay vẫn chưa hiểu dc cơ chế hoạt động của não người, và cũng chưa chế tạo thành công máy tính lượng tử.
    có 1 nghiên cứu khoa học đã kết luận rằng: ý thức là tập hợp của những suy nghĩ vô thức, khi chúng ta ko làm gì cả, não vẫn nghĩ ngợi lung tung, nghĩ vẩn vơ, đơn giản vì nó có thể làm thế, nếu nó ko làm thế thì ta đã chết, chúng ta vẫn suy nghĩ trong khi ngủ. và các suy nghĩ của não là do các tín hiệu điện truyền trong các nơron thần kinh nhờ vào các chất dẫn truyền thần kinh. xét dưới góc độ khoa học, suy nghĩ chúng ta có được là do các phản ứng hóa học của các chất dẫn truyền thần kinh tương tác với nhau, xét dưới góc độ triết học đó là ý thức. và ý thức của chúng ta ở mỗi thời đại bị giới hạn bởi trình độ khoa học của thời đại ấy.
    cảm xúc của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào các hormon, và có những nghiên cứu đã chứng tỏ rằng = cách gia tăng hoặc giảm bớt nồng độ của 1 hormon hay chất dẫn truyền thần kinh nào đó có thể làm thay đổi cảm xúc và cả tính cách của 1 con người.
    khoa học còn rất nhiều điều chưa thể giải thích dc, các bạn xem lại các bài viết cũ trên trang www.khoahoc.com.vn
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Vàng 01: Cái này là tự mâu thuẫn nghe. Nếu một máy tính được lập trình được kết nối với chúng ta qua các kênh liên lạc: Sóng điện từ, các hoóc môn, hoá chất v..v.. Thì thử hỏi rằng lúc đó máy tính có tác động vào suy nghĩ của chúng ta không?
    Vàng 02: Đó! Lại vấn đề của định mệnh. Nếu chúng ta không làm chủ được mình thì ai đang làm chủ chúng ta? Thượng đế? Hay các quy luật, thông tin được nén trong ADN của chúng ta?
    Vàng 03: Quá trình tiến hoá đến thời gian hiện tại của chúng ta có phải là được lập trình? Nếu tôi nói rằng trái đất này là phòng thí nghiệm sinh học của một ý thức cao siêu được gửi đến *From the Stas* thì chúng ta có phải là những robốt sinh học không? Ừ mà chỉ có robốt sinh học mới vừa làm chủ được mình và vừa không làm chủ được mình thôi.
  3. TheWanderer

    TheWanderer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2007
    Bài viết:
    154
    Đã được thích:
    0
    Ah
    Ở đây có 2 vấn đề.
    Thứ nhất, hoá ra các bác cãi nhau cho đã vào, rồi quên luôn cái ý chính em muốn đặt ra. Em còn nghi ngờ các bác chưa hiểu ý em nưa kia. Cái em muốn nói đến là những kênh nhận thông tin của não bộ, những hệ quy chiếu của vật chất đối với con người, hay rõ ràng hơn, là các mặt của vật chất con người cảm nhận được. Dễ hiểu hơn, xin cho ví dụ. Một con người từ khi sinh ra được cho 1 đôi mắt, cảm nhận ánh sáng --> hình ảnh, một đôi tai cảm nhận rung động sóng âm --> âm thanh. Bây giờ, thử tưởng tượng lỗ tai con người không dùng để cảm nhận sóng âm nữa, mà dùng để xác định từ trường thì sao??? Lúc đó âm nhạc có còn giá trị không khi mà ai cũng điếc, và thay vào đó rất có thể là một loạt những giao động từ trường sao cho thật êm "tai". Một mặt khác của vấn đề, đó là tư tưởng, khi em đang ngồi đây gặm bàn phím, còn các bác ngồi đọc thì mắt của em và bác sẽ nhận những dòng chữ trên màn hình, tai em nghe thấy tiếng lách cách của bàn phím. Đó hoàn toàn là những thông tin thô, chưa được xử lí. Thử hỏi nếu não em bị tê liệt não tạm thời, em có còn hiểu những hạt ánh sáng mắt đang nhận mang thông điệp gì không, rồi tại sao em không cảm thấy sợ khi nghe tiếng gõ lách cách, còn 1 tiếng hú lại làm em rùng mình. Đơn giản là vì, não đã phân tích những dấu hiệu đó. Nhưng vấn đề là phân tích thành cái gì??? 1 đoạn băng, hay 1 cuốc hội thoại. Cái chính là vậy. Cụ thể hơn, đọc lại sẽ rõ, và không vớ va vớ vẩn nữa
    Thứ hai, vấn đề ở đây không hề liên quan gì đến óc sáng tạo, đơn giản là vì em không dám đề cập tới. Còn việc quy não ra byte với bit cũng chả ăn nhập gì cả. Vấn đề nằm ở chỗ khả năng đọc suy nghĩ, hay dịch suy nghĩ của con người ra một thứ ngôn ngữ khác hơn là ngôn ngữ não bộ. Còn khái niệm truyền trực tiếp kiến thức vào não cũng giống như việc dí vào mắt cả ngàn trang sách một lúc, loại thải là điều hiển nhiên, không mất công bàn làm gì.
    Thế thôi.
  4. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    ý tưởng của mình chính là robot sinh học đấy. con người quá yếu đuối trước những vũ khí do chính con người tạo ra. 1 viên đạn là đi đời. vì vậy chúng ta nên hoàn thiện chính mình = con đường tiến hóa nhân tạo, kết hợp công ngệ vào chính cơ thể chúng ta. cùng với việc tạo ra những vũ khí có sức mạnh hủy diệt ngày càng lớn, chúng ta phải nghĩ đến việc bảo vệ mình khỏi chính những vũ khí đó. các bạn có từng xem qua film terminator 2 chưa, trong đó có 1 robot hủy diệt được làm = vật liệu tự tái tạo, đạn xuyên qua để lại 1 lỗ thủng xong nó lành lại. đó chính là vật liệu sinh học của tương lai đấy, người tương lai có thể chịu được nhiệt độ 1 triệu độ ở tâm mặt trời (ở nhiệt độ đó vật chất bị biến thành plasma, kết cấu nguyên tử bị phá vở, chỉ còn lại các hạt nhân nguyên tử trần trụi và các electron tự do chuyển động hỗn loạn), thử tưởng tượng xem 1 người đứng trong tâm 1 vụ nổ hạt nhân mà ko die?
    các máy tính ngày nay chưa đủ độ phức tạp để có dc trí thông minh nhân tạo. tại sao chúng ta lại lo sợ robot sinh học và trí thông minh nhân tạo lật đổ con người mà ko nghĩ rằng đó là sự tiến hóa tiếp theo của nhân loại. các thế hệ trước quá bảo thủ, họ luôn sống dựa vào kinh nghiệm và họ cho rằng những gì họ biết là hay nhất, là duy nhất, họ ko có trí tưởng tượng và họ ko hiểu rằng mọi chuyện đều có thể thay đổi. ( trí tưởng tượng là yếu tố quan trọng để giải quyết những vấn đề trừu tượng = suy nghĩ hình ảnh, điều làm nên sự khác biệt giữa Einstein và người bình thường) ( khoa học luôn cần trí tưởng tượng dẫn đường, tưởng tượng mà gần với thực tế thì đó là sáng tạo và dc đánh giá cao, còn tưởng tượng mà quá xa rời thực tế thì 10 thế kỉ sau thế hệ sau sẽ xem xét đánh giá, cũng giống như so sánh trình độ khoa học giữa năm 1000 và năm 2000 vậy)
    khoa học chính là phép thuật đó, chỉ có điều phép thuật là những điều mà chúng ta ko hiểu dc và ko có cơ sở lý thuyết, còn khi đã hiểu rồi thì phép thuật chính là khoa học.
  5. hoangtuvatly

    hoangtuvatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/10/2007
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Hay nhể.
    Vật lý gì nữa, lock đê Mod ơi.
    Lock.
  6. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    ý tưởng của mình độc lập với ý tưởng của bạn.
    điều bạn muốn hỏi là ngôn ngữ chung của loài người là gì phải ko? chưa ai trả lời dc câu hỏi đó. nhưng đó là cơ sở cho việc thống nhất 1 cách giao tiếp giữa người với người, thống nhất nền văn hóa đặc trưng của nhân loại. hiện nay chúng ta giao tiếp = ngôn ngữ, và đó là những khái niệm quy ước do mỗi dân tộc đặt ra. não bộ tiếp nhận thông tin = ngôn ngữ và dịch nó ra thành 1 hình ảnh cụ thể mà não từng ghi nhận trong quá khứ, mỗi 1 từ ngôn ngữ diễn tả 1 hình ảnh đặc trưng. và ngôn ngữ hình ảnh của não là 1 ngôn ngữ chung cho toàn nhân loại. nếu trong tương lai chúng ta có thể chuyển trực tiếp ngôn ngữ đó thành tín hiệu sóng điện từ truyền và thu trực tiếp vào não thì có lẽ ta ko cần đến tiếng nói và ngôn ngữ.
    mình ko quy não người ra byte với bit, cách nói giga iq và tera iq là 1 tỷ iq và 1 nghìn tỷ iq là đơn vị đo tương đối của trí thông minh (khi so sánh tương lai với quá khứ nói chung) và nó ko liên quan gì đến đơn vị bộ nhớ của máy tính.
  7. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    xin cho hỏi 1 ứng dụng thực tiễn từ 1 định luật của triết học?
    triết học chẳng liên quan gì đến khoa học tự nhiên. triết học được xem là môn khoa học nghiên cứu các quy luật tổng quát về sự vận động của vật chất, kết hợp giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. và nó chẳng có 1 ứng dụng thực tế nào cả. khi thuyết tương đối rộng dc nghiệm đúng là ngay lập tức có 1 lý thuyết triết học duy vật và 1 lý thuyết triết học duy tâm ăn theo? triết học mac-lenin đã khẳng định rằng chủ nghĩa xã hội ưu việt hơn hăn chủ nghĩa tư sản nhưng thực tế lại chứng tỏ rằng xã hội nào có nền khoa học phát triển thì ưu việt hơn?
    bạn có thể dùng triết học để chế tạo 1 chiếc máy tính ko? bạn ko hiểu bản chất của ý thức là gì nên bạn viện cớ triết học để giải thích?
  8. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Kỹ thuật mới quan sát chuyển động của điện tử với độ chính xác tới atto giây - 30/10/2007 9h:11
    Các nhà nghiên cứu Châu Âu vừa phát triển kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu chuyển động của các điện tử trong chất rắn với độ chính xác trong khoảng thời gian ngắn tới atto giây (10-16s). Với kỹ thuật này, nhóm nghiên cứu có thể đo một cách chính xác khoảng thời gian điện tử di chuyển ra tới bề mặt của mẫu khi chúng được kích thích bởi ánh sáng laser.
    Giờ đây có thể ghi nhận chính xác thời gian dịch chuyển của điện tử trong chất rắn?
    Các thí nghiệm về quang phổ phát xạ đã cho thấy rằng các điện tử từ vùng dẫn bị dịch chuyển với tốc độ gấp 2 lần các điện tử liên kết trong vùng hóa trị.
    Lý thuyết nguyên tử "bán cổ điển" Bohr đã dự đoán rằng, điện tử mất khoảng thời gian là 150 atto giây khi chuyển động trên quỹ đạo (đối với điện tử của nguyên tử Hydrogen). Hạt nhân nguyên tử thực tế chuyển động chậm hơn rất nhiều, có nghĩa là quang phổ kế atto giây có thể sử dụng để nghiên cứu các tính chất khi mà nguyên tử cơ bản bị đóng băng trong một thời gian.
    Trong khi kỹ thuật quang phổ atto giây cho các khí nguyên tử tiến hành thì các thí nghiệm tương tự thực hiện đối với chất rắn lại bị giới hạn bởi độ phân giải thời gian femto giây (10-14s). Và mới đây, nhóm nghiên cứu của Ferenc Krausz cùng các đồng nghiệp ở Viện Max Planck về Quang học Lượng tử ở Garching (Đức), và các nhà vật lý đến từ một số trường Đại học khác ở Đức, Áo và Tây Ban Nha đã xây dựng thành công một phương pháp cho phép ghi phổ atto giây của điện tử phát xạ từ bề mặt của chất rắn.
    Kỹ thuật mới này sử dụng ánh sáng tử ngoại xa (extreme ultraviolet - XUV) kích thích mẫu để phát xạ ra các điện tử theo cơ chế của hiệu ứng quang điện. Cùng lúc đó một xung ánh sáng hồng ngoại dài hơn rất nhiều được chiếu phản xạ trên bề mặt của mẫu. Khi điện tử bật ra khỏi bề mặt mẫu, nó sẽ được gia tốc bởi ánh sáng hồng ngoại hướng về phía cảm biến ghi nhận "thời gian dịch chuyển" (time-of-flight - TOF) được đặt bên trên mẫu. Thiết bị này cho phép ghi nhận thời gian điện tử di chuyển của điện tử với độ chính xác tới atto giây.
    Hình 1. Sơ đồ nguyên lý của kỹ thuật mới (Nature 449 1029).
    Nhóm đã chứng tỏ hiệu quả của kỹ thuật này bằng cách nghiên cứu thời gian dịch chuyển của điện tử bật ra khỏi bề mặt của một mẫu tinh thể tungsten khi hấp thụ photon ánh sáng XUV. Họ đã phát hiện ra điện tử thoát ra khỏi vật liệu theo hai nhóm riêng biệt một khoảng thời gian khoảng 110 atto giây. Bằng cách ghi nhận lại động năng của điện tử trong từng nhóm, Krausz cùng các đồng nghiệp đã kết luận rằng nhóm đầu tiên thoát ra là điện tử từ vùng dẫn, và tiếp theo là các điện tử ở trạng thái bị liên kết (trên nhóm f).
    Cũng theo các kết quả nghiên cứu của nhóm, có một sự trễ khoảng 20 atto giây xuất hiện do các điện tử liên kết bị kích thích có thể di chuyển dài hơn qua mẫu tungsten so với các điện tử bị kích thích từ vùng dẫn, và do đó các điện tử liên cũng giống như đến từ một vị trí sâu hơn từ trong mẫu. Khoảng 90 atto giây trễ còn lại tương ứng với sự khác biệt về động năng giữa điện tử liên kết và điện tử dẫn (được tạo ra nhờ hấp thụ một photon XUV).
    Hình 2. Bằng chứng về sự trễ thời gian dịch chuyển của 2 nhóm điện tử: điện tử phát xạ từ vùng dẫn (đồ thị màu đỏ) và điện tử từ vùng liên kết 4f (đồ thị màu xanh) (Nature 449 1029).

    Độ phân giải thời gian atto giây thực tế là một giới hạn dịch chuyển của một điện tử hoạt động trong các linh kiện điện tử. Vì thế, trên nguyên tắc, các mạch điện tử tí hon với kích thước chỉ một vài nguyên tử có thể đóng mở dòng điện với tần số lên tới petahertz (1015 Hz), có nghĩa là với một tốc độ nhanh gấp một triệu lần so với các bộ vi xử lý hiện nay. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại cũng có rất ít các hiểu biết về việc một điện tử chuyển động như thế nào trong những mạch điện tử như thế - và đó là lý do mà nhóm của Krausz tin rằng kỹ thuật của họ có thể hết sức hữu ích cho việc phát triển các linh kiện điện tử trong tương lai.

    đó là những điều mà bạn hoangtuvatly ko thể nào tưởng tượng nổi.
    Được chuong01 sửa chữa / chuyển vào 23:03 ngày 30/10/2007
  9. hoangtuvatly

    hoangtuvatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/10/2007
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Linh tinh, mơ hồ, tớ cóc thèm nói nữa.
  10. hailualep

    hailualep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2007
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Test cái nhé. Sao trả lời ko được nhỉ?

Chia sẻ trang này