1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các sách hay về Phật Giáo

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi googlealert, 05/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Hỏi: Người học Phật có phải đều là người xuất gia và hoà thượng hay không?
    Đáp: Không phải như vậy. Người học Phật không nhất định là hoà thượng. Cho dù là người làm công việc gì đều có thể học. Chỉ cần thành tâm, không nhất định phải là người xuất gia. Từ xưa đến nay có rất nhiều tín đồ của Phật tại gia được vãng sinh nơi thế giới cực lạc. Họ chính là những người đạt được thành tựu do học Phật, niệm Phật tại nhà. Đây chính là sự thuyết minh rất thực tế.
    Hỏi: Nghe nói đạo lý Phật giáo rất sâu sắc, những người học Phật trong lịch sử đều là những học sĩ nổi tiếng như Đào Uyên Minh, Tô Đông Pha, Bạch Cư Dị, Liễu Tông Nguyên, Tư Mã Quang..., vậy thì những người bình thường như chúng ta có đủ học vấn để học hay không?Đáp: Điều này giống như nước trong biển lớn, cho dù có bao nhiêu loài động vật lớn cũng không thể uống hết nước trong biển; cho dù có bao nhiêu loài côn trùng nhỏ bé cũng không thể nếm được toàn bộ vị mặn trong nước biển. Sự sâu rộng của Phật pháp cũng giống như biển lớn, tuy là người tuyệt đỉnh thông minh cũng không thể học hết được, mà là người bình thường cũng đều có thể học được.
    Hỏi: Những câu chuyện trong Phật giáo có thể nói với người không học Phật hay không?
    Đáp: Điều mà các tín đồ của Phật tin tưởng là chân lý quang minh chính đại, có gì mà không nói ra được? Vì thế mọi kinh luân đều hoàn toàn công khai, ai cũng có thể nghiên cứu, không phân biệt giáo môn, không có gì bí mật với người ngoại đạo.
    Hỏi: Người học Phật có tham tiền tài và thế lực hay không?Đáp: Người học Phật chân chính không than tiền tài, bạn thử nghĩ xem, Phật Thích Ca Mâu Ni đã vứt bỏ cả vương vị Thái tử và vô số kim ngân châu báu, ông có phải là người tham tiền tài và thế lực hay không? Học Phật chính là tư tưởng học Phật, hành vi học Phật, tự nhiên cũng sẽ không tham tiền tài và địa vị.
    Hỏi: Nói như vậy, sẽ không được mở nhà máy hoặc làm quan chức nhà nước hay sao?
    Đáp: Có thể chứ, cần biết rằng mở nhà máy sản xuất, buôn bán, phục vụ cho nhu cầu của đại chúng, dùng tinh thần và sức lực của mình đổi lấy tiền bạc để nuôi sống bản thân và gia đình thì không tính là tham tiền bạc; làm quan chức nhà nước chỉ cần chân thành lo phúc lợi cho chúng sinh, bảo vệ lợi ích của người yếu đuối thì không coi là tham thế lực địa vị.
    Hỏi: Hoà thượng là người chuyên học Phật, vậy tại sao vẫn có những người làm loạn?
    Đáp: Bất kỳ việc gì cũng không thể coi như nhau, hoà thượng là đệ tử của Phật xuất gia, họ đến từ các tầng lớp khác nhau của xã hội, và có những phẩm chất tốt xấu khác nhau, có người hiểu Phật pháp, có người không hiểu gì, làm sao có thể yêu cầu họ đều là người tốt được? điều mà bạn nghe nói chỉ là tính cách của một số cá biệt mà thôi.
  2. MonChu

    MonChu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Muốn hiểu chân chính và có cái nhìn toàn diện về Phật giáo thì ko nên tìm hiểu các kinh phật như Kinh Bát Nh4, Kinh Niêm Hoa làm chi... mà chỉ nên đọc 1 cuốn sách duy nhất
    đó là cuốn " đường xưa mây trắng" của Thích nhất hạnh thôi
    cuốn này cứ tìm tới các chùa là có bán. Đạo phật trong mắt tôi ngày nay đã bị thoái hóa nhiều so với đạo Phật nguyên thủy xuất phát từ ấn độ. Và đạp phật tối cao ko hẳn đã là chỗ dựa tâm linh hay cu1u cánh cho cuộc đời đâu, chả có gì gọi là cứu cánh cả, chỉ có niềm tin nơi chính bạn mới cứu rỗi được bạn thôi.
  3. quyhutmau83

    quyhutmau83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/01/2004
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0
    bác có thể kể cho mọi người nghe nọi dung cua cuốn sách ấy đc ko
  4. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Hỏi: Vậy xin ông giới thiệu một vài đại đức có phẩm chất cao thượng cho chúng tôi nghe?
    Đáp: Thời cổ có Huyền Trang, Giám Chân, Nhất Hành, thời cận đại có Ấn Quang, Hoằng Nhất, Hư Vân, họ làm được những việc mà người thường không làm được, họ thay Phật tuyên truyền, giảng Phật pháp cho mọi người, khuyên người làm việc thiện, phúc quốc lợi dân, hoá độ chúng sinh, đem lại lợi ích lớn cho thế gian. Ngày nay tuy không được như thời xưa, nhưng đi đến đâu cũng vẫn có giảng kinh thuyết pháp, các vị cao tăng một mặt tự tu hành, mặt khác hoá độ cho mọi người. Bởi vì bạn không học Phật, không quen thuộc tình hình trong giới Phật giáo nên không nhận ra. Bạn chỉ nhìn thấy những tăng nhân dung tục không hiểu gì Phật pháp, không tuân thủ thanh quy, nên bạn nghi ngờ Phật pháp không tốt, đó là điều sai lầm.
    Hỏi: Hoà thượng cũng có người hiểu và không hiểu Phật pháp, tôi cũng đã biết, đã tin tưởng, nhưng có một số người từng nghiên cứu Phật học nhưng nhân phẩm của họ cũng không được tốt lắm?
    Đáp: Điều này cũng không thể đánh giá chung được, trong số giáo đồ Phật giáo cũng có người tốt và người xấu, không thể quy hết tội cho Phật giáo và nói rằng Phật giáo không tốt. Cần biết rằng, trong một mảnh ruộng có một vài cây cỏ là điều khó tránh, huống hồ một số ít người ít hiểu về Phật và có phẩm chất không đoan chính này, nếu họ hoàn toàn không hiểu gì về Phật pháp thì hành vi của họ có thể còn xấu xa hơn.
    Hơn nữa, học Phật không phải là cứ phát tâm tu hành là có thể tu chỉnh được hành vi. Một số người học Phật có tâm học Phật thật, nhưng ác khí của họ từ những kiếp trước nhất thời chưa thể rũ bỏ, cho nên hành vi của họ có lúc vẫn mang ác khí mà chưa kịp được học Phật uốn nắn. Nhưng chúng ta chỉ thấy hành vi không đoan chính của họ, mà không biết rằng họ vẫn âm thầm sám hối với Phật, tự nhiên mong muốn dần gạt rửa những xấu xa của mình. Đối với những người này, chúng ta nên tha thứ cho họ bằng tấm lòng rộng mở, đồng tình với họ, khích lệ họ. Gửi gắm và hy vọng vào với tiền đồ của họ.
    Hỏi: Điều ông nói rất đúng, một con người ngay lập tức xoá bỏ hoàn toàn ác khí là điều không thể.
    Đáp: Còn có một điểm nữa, học Phật cần tin tưởng vào thực tiễn, không phải cứ mặc áo cà sa, tay lần tràng hạt, niệm câu Phật hiệu là đã được coi là học Phật, là tín đồ Phật giáo chân chính. Người học Phật thật sự nhất định phải niệm Phật từ trong tâm, kiên trì ngũ giới, cử hành thập thiện (không sát sinh, không trôm cắp, không tà dâm, không vọng ngôn, không nói hai lời, không khởi ngôn, không ác khẩu, không tham, không sân, không si). Tu tập lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ)
    Một số người mượn danh học Phật, trộm cắp, chúng ta làm sao có thể thừa nhận họ là đệ tử Phật môn cơ chứ? Chúng ta không thể nhận nhầm người mặc bộ âu phục đẹp đẽ, mặc áo Blu trắng, đeo tai nghe trên cổ là bác sĩ, cần phải kiểm tra xem trình độ y lý của anh ta cao thấp ra sao, có khám cho người bệnh cẩn thận hay không, kê đơn thuốc có chính xác hay không, chúng ta cũng không thể vì một bộ phận bác sĩ kém mà hoài nghi tác dụng của thuốc. Chúng ta học Phật là học hành vi của Phật và pháp môn mà Phật chỉ bảo cho, chứ không phải học những hoà thượng và cư sĩ không tuân thủ thanh quy. Chúng ta phải lấy những điều kinh điển mà Phật dạy làm sợi dây chuẩn mực để phụng hành mới đúng.
    Hỏi: Từ những điều ông nói trên, tin tưởng Phật giáo hoá ra là cũng có đạo lý, không phải là mê tín, nhưng nội dung như thế nào cũng xin ông nói rõ thêm để tôi khẳng định niềm tin.
    Đáp: Được, chúng ta hãy nói về nội dung của Phật giáo.
  5. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    II- PHẬT GIÁO NÓI ĐẾN ĐẠO LÝ GÌ VÀ CÓ MỤC ĐÍCH GÌ?
    Hỏi: Tôi biết, Phật giáo tuy trước đây rất thịnh vượng, nhưng bây giờ là thời đại khoa học nên sợ rằng trong tương lai sẽ bị đào thải?
    Đáp: Việc này bạn không cần phải lo lắng, bởi vì Phật giáo không phải là mê tín. Phật giáo có triết lý rất cao thâm, cho dù trải qua bao nhiêu thời đại cũng sẽ không thay đổi. Nếu bạn có thời gian, có thể đọc thêm các sách về Phật giáo.
    Hỏi: Sách của Phật giáo quá nhiều và quá sâu sắc, tôi xem đều không hiểu, ông có thể nói cho tôi về một số đạo lý dễ hiểu hay không?
    Đáp: Tất nhiên là có thể, con người ngày nay chẳng phải là hay nói đến bình đẳng, bác ái, tự do hay sao? Phật nói rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính, đều có thể thành Phật. Chúng sinh mà ông nói đến không phải là chỉ loài người, mà là bao gồm mọi động vật có cuộc sống, như chó, mèo, trâu, ngựa...đều có thể thành Phật, bởi vì chúng đều có Phật tính. Đợi sau khi thành Phật cũng có địa vị như Phật Thích Ca Mâu Ni, đây mới chính là bình đẳng.
    Chó mèo trâu ngựa đều có Phật tính, vì vậy chúng ta cần phải yêu thương chúng, cần phải yêu thương chúng như yêu thương con người, như thế mới gọi là bác ái.
    Phật giáo là phương pháp chuyên giải trừ nỗi khổ, đợi đến khi đã cắt đứt mọi khổ đau, trong lòng không còn trở ngại gì, không còn phiền não gì, thì đây mới là tự do chân chính.
    Hỏi: Đúng vậy, nếu trong lòng vẫn còn vướng mắc thì không thể coi là tự do.
    Đáp: Qua đó cho thấy, đạo lý Phật giáo không những không trái ngược với học thuyết hiện đại mà còn triệt để hơn. nếu mọi người đều làm theo thuyết pháp của Phật, bạn nghĩ xem, thế gian còn có các tai nạn , trộm cắp, binh đao nữa hay không? Đây là đạo lý tiệm cận nhất, có thể lấy ra để nói chuyện với bạn, còn những lý luận cao thâm hơn thì cho dù nói bao nhiêu năm cũng không thể nói hết, thật là vô cùng vô tận.
    Hỏi: Nói như vậy, muốn trốn tránh mọi tai nạn và khổ đau, tốt nhất là học Phật, có đúng thế không?
    Đáp: Đúng thế, nhưng cái tốt của việc học Phật không chỉ là tránh được tai nạn, mục đích hy vọng cuối cùng của người học Phật là tương lai sẽ có thể thành Phật và giống như Thích Ca Mâu Ni.
    Hỏi: Thật vậy không? Xin hỏi thành Phật rồi thì còn có lợi gì?
    Đáp: Trước tiên phải hiểu được khuyết điểm và chỗ không tốt của chúng sinh. Ví như với loài người chúng ta, chúng ta sinh ra là coi như ký hợp đồng với nỗi khổ, có cừu có oán liên miên không dứt, còn có những tai nạn tự nhiên, hoạ hoạn ngoài ý muốn, coi như bạn có ưu thế về tiền bạc nhưng tai hoạ vẫn theo sau lưng. Cho dù có thể dứt bỏ được tai nạn thì vẫn còn bệnh, còn lão và càng không thể không chết. Đây đều là tạo nghiệp nhân hoặc, quy luật tự nhiên tạo nghiệp chịu khổ (về hoặc, nghiệp, khổ sẽ nói rõ ở phần sau). Phật là đã tu hành viên mãn, thoát khỏi sinh tử, nhập vào Niết bàn, có thể không phải chịu đựng các khổ nạn nói trên. Đây là cái tốt lớn nhất của việc thành Phật. Phật nhìn thấy chúng ta chịu khổ giống như trong nồi lửa, đặc biệt dạy cho chúng ta rất nhiều phương pháp thành Phật, làm cho chúng ta thoát khỏi nồi lửa, cải tạo nồi lửa này.
    Hỏi: Tuy thế giới này là một nồi lửa, học Phật lại rất mất nhiều thời gian, khi chúng ta gặp phải những khó khăn, chẳng bằng uống liều thuốc độc chết đi, như vậy, chẳng phải xong ngay, lập tức nhảy ra khỏi nồi lửa hay sao?
    Đáp: Sao lại có thể nói như vậy? Thế giới này tuy là nồi lửa, chỉ cần chúng ta khẳng định phát tâm học Phật, là có thể biến chúng thành vườn hoa vui vẻ nhờ sức mạnh của chúng ta, đây là tinh thần tích cực của Phật giáo. Nếu dùng đến cái chết, sau khi chết sẽ hết tất cả thì sao không thử. Cần phải biết rằng, sau khi chết không phải là kết thúc mọi việc, sau này còn phải chuyển kiếp. Theo như Kinh Phật nói, tự sát là tội lớn nhất, khi chuyển kiếp mọi báo ứng nhận được sẽ càng đau khổ, mãi mãi trầm luân trong quỷ đạo, rất thảm thương. Như thế chẳng phải là còn khổ hơn là nhảy vào nồi lửa hay sao?
  6. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Hỏi: Người sau khi chết đi, linh hồn chuyển sang kiếp khác, chuyện ấy có thật không?
    Đáp: Sao lại không thật chứ, từ cổ đến nay, trên lịch sử đã ghi chép, sau khi chết tái sinh làm người có thể biết được nơi đã sinh sống kiếp trước, biết được những việc đã làm; kể cả việc mượn xác hoàn hồn..., ngày nay cũng thường xảy ra những việc như vậy, bạn cho rằng đó đều là lừa gạt hay sao?
    Hỏi: Không phải là hoàn toàn lừa gạt, nhưng không biết đó chính xác là việc gì?
    Đáp: Bạn đã nghe thấy lục đạo luân hồi chưa? Để tôi nói cho bạn nghe, linh hồn mà người ta thường nghe thì trong Phật học gọi là Thần thức. Thân xác chết đi nhưng Thần thức của anh ta không bao giờ chết. Thần thức đó dựa vào những việc thiện ác của hành vi khi anh ta còn sống hoặc thăng thiên, hoặc tái chuyển sinh làm người, hoặc làm A tu la, hoặc biến thành súc vật, hoặc làm quỷ đói, hoặc vào địa ngục. Những Thiên, người, A tu la, súc vật, quỷ đói, địa ngục này được gọi là lục đạo. Đợi đến hết đời khi đã chịu báo xong, sẽ lại dựa vào nhân nghiệp thiện ác họ đã làm để tái chuyển vào một đạo khác. Cứ như vậy, chết rồi lại sống, sống rồi lại chết, luân chuyển, mãi mãi không có một ngày nào ngừng lại.
    Hỏi: Về đạo lý nhân quả luân hồi, tôi vẫn chưa rõ, ông có thể nói rõ hơn được không?
    Đáp: Đạo lý nhân quả luân hồi rất rõ ràng, nhưng vì chúng ta bị vọng tâm làm mê hoặc, ?ongã chấp? bó buộc, mọi trí tuệ tồn tại vốn có đã bị những niệm đầu danh lợi trần tục che kín, cho nên tuy nhất cử nhất động trong cuộc sống hàng ngày đều rơi vào trong vòng luân hồi, nhưng bản thân không cảm thấy chút nào.
    ?oNhân? chính là khởi nguồn của sự thực, không có nhân quyết định thì không thành sự thực. ?oQuả? chính là kết quả của sự việc, cho dù là việc gì, không làm thì thôi, đã làm thì thế nào cũng có kết quả. Quả tuỳ theo nhân, như bóng theo hình, ví dụ như người ta muốn xoá bỏ cái bóng của mình, ai cũng biết rằng đó là điều không thể; có khởi nhân của sự việc mà lại muốn tránh kết quả thì không thể nào thực hiện được cho dù là nói về sự việc hay về lý.
    Hỏi: Tuy có nhân quả, thiện có thiện báo, ác có ác báo, vậy tại sao một số người ác vẫn được hưởng vinh hoa phú quý cả đời, có những người tốt lại phải chịu cảnh nghèo khổ cả đời?
    Đáp: Nhân quả không chỉ nhìn từ cuộc sống hiện tại, nó bao gồm tam thế là quá khứ, hiện tại và tương lai(thời gian). Trước tiên nói đến nhân quả hiện tại, điều này có thể chia thành ba tầng: thứ nhất, giống như khi gõ chuông, lập tức có tiếng chuông; thứ hai: giống như người gieo trồng, mùa xuân gieo hạt đến mùa thu mới có thu hoạch; thứ 3: giống như người có ham mê không tốt hoặc sợ khó khăn. Sợ khó, sợ khổ, chỉ nhất thời cầu an lạc, ngày sau sẽ chết vì rét và đói. Ba tầng lớp này tuy quả mà họ có được sớm muộn khác nhau, nhưng hoàn toàn thuộc về hiện nhân hiện quả.
    Hỏi: Vậy còn nhân quả của quá khứ?
    Đáp: Nhân quả của quá khứ, bạn chỉ cần xem những đứa trẻ sinh ra trong gia đình giàu có và gia đình nghèo nàn là biết, sự hưởng thụ của chúng có sự khác biệt rất lớn. Những đứa trẻ mới sinh ra chưa biết gì, chúng cơ bản không tạo thiện nhân và cũng không tạo ác nhân, dường như trên cuộc sống này không có sự khác biệt giữa cái xấu và cái tốt. Cần biết rằng, đây hoàn toàn là do nhân mà người ta đã tạo ra từ kiếp trước, cho nên đời này mới nhận được những quả khác nhau.
    Lại nói đến nhân quả trong tương lai, ví dụ như hai người A và B, nhiều năm trước đều tạo nhân là những việc thiện ác khác nhau, nhưng lại không tìm thấy quả mà họ nhận được. Cần biết rằng, kiếp này tuy không nhận được thì kiếp sau nhất định sẽ không thoát được. Trong ?oKinh nhân quả? có nói: ?omuốn biết nhân trong quá khứ thì nhìn quả ở hiện tại. Muốn biết quả trong tương lai thì nhìn nhân ở hiện tại?. Điều này nói lên mối quan hệ nhân quả rõ ràng là không hề sai lầm, không thể huỷ bỏ.
    Hỏi: Vấn đề nhân quả tôi đã rõ, vậy còn luân hồi là như thế nào?
    Đáp: Về vấn đề luân hồi, Phật tăng cho chúng ta biết về đạo lý ?oTứ hữu luân chuyển?, chính là tử hữu, trung hữu, sinh hữu và bản hữu.
    Chúng ta hiện có giả ngã tấu hợp thành từ ngũ ôn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), cũng chính là thân thể được hợp thành từ sắc thân và tư tưởng ý thức, chính là sự phiền não của kiếp trước, thiện nghiệp ác nghiệp, và kết quả cảm nhận được từ nghiệp không thiện không ác. Khoảnh khắc cuối cùng khi kiếp trước sắp kết thúc được gọi là ?oTử hữu?.
  7. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Hò?i: VẶy cò?n Trung hưfu?
    Đàp: Tư? sau Tư? hưfu cho 'Ắn trước khi thàc sinh và?o kiẮp nà?y, mòi sự viẶc, thĂn thĂ? trong giai 'oàn nà?y 'ược gòi là? â?oTrung hưfuâ?. Trung hưfu thĂn nà?y cò?n gòi là? Trung Ăm thĂn, giẮng như 'ứa trè? khoà?ng 5, 6 tuĂ?i, cò 'Ă?y 'ù? mf́t mùfi, tai và? càc bẶ phẶn khàc, 'ược tĂ? chức tư? nhưfng tìch sf́c cực nhò?, mf́t thìt cù?a chùng ta khĂng nhì?n thẮy 'ược, chì? cò mf́t trơ?i mới cò thĂ? nhì?n thẮy hì?nh dàng cù?a chùng. VĂ? vẮn 'Ă? thơ?i gian sẮng ơ? Trung hưfu, theo lơ?i Phàp cứu luẶn sư nòi: â?oThơ?i gian dà?i ngf́n khĂng nhẮt 'ình, nẮu khĂng gf̣p phà?i cơ duyĂn cò thĂ? 'Ă?u thai thì? Trung hưfu cò thĂ? là? trươ?ng tĂ?n cho 'Ắn khi hoà? hợp nhĂn duyĂn, Trung hưfu cò thĂ? 'i 'Ă?u thai là?m ngươ?i hof̣c sùc vẶt hof̣c và?o nhưfng 'ào khàcâ?. (ThĂng thươ?ng thơ?i gian tĂ?n tài cù?a Trung hưfu nhiĂ?u nhẮt là? 49 ngà?y).
    Hò?i: ThẮ nà?o là? Sinh hưfu?
    Đàp: Trung hưfu sau khi 'Ă?u thai thì? thĂn thĂ? 'ò gòi là? Sinh hưfu, Trung hưfu chuyĂ?n biẮn thà?nh Sinh hưfu. Do tĂm 'à?o ngược, con trai thiĂn vĂ? với mè, con gài thiĂn vĂ? với bẮ, cho nĂn Trung hưfu mới kẮt sinh và?o thai nhi, nhẮt niẶm 'Ă?u tiĂn cù?a kẮt sinh 'ược gòi là? â?oSinh hưfuâ?.
    Hò?i: VẶy cò?n bà?n hưfu?
    Đàp: Tư? sau kẮt sinh, 'Ặu trong thai nhi, ra khò?i thai nhi cho 'Ắn khi kẮt thùc cuẶc 'ơ?i 'ược gòi là? â?oBà?n hưfuâ?. Tư? bà?n hưfu nà?y lài gĂy nĂn nhưfng nghiẶp nhĂn phiĂ?n nàfo cho kẮt quà? trong tương lai. Như vẶy, lài tư? â?oBà?n hưfuâ? chuyĂ?n 'Ắn â?oTư? hưfuâ?, â?oTư? hưfuâ? chuyĂ?n 'Ắn â?oTrung hưfuâ?, â?oTrung hưfuâ? lài chuyĂ?n 'Ắn â?oSinh hưfuâ?, cứ lĂ?n lượt luĂn chuyĂ?n khĂng ngư?ng, vì như chiẮc bành xe luĂn chuyĂ?n tuĂ?n hoà?n khĂng cò lùc nà?o ngư?ng. ĐĂy gòi là? luĂn hĂ?i, cùfng cò thĂ? nòi rf?ng cuẶc sẮng cù?a chùng ta là? luĂn chuyĂ?n màfi màfi.
    Hò?i: VẶy ai là? ngươ?i chù? tẮ cù?a luĂn hĂ?i?
    Đàp: TĂm là? ngươ?i nf́m quyĂ?n tào nghiẶp khơ?i hof̣c, luĂn chuyĂ?n sinh tư?, do trong tĂm nhẮt thơ?i mĂ hof̣c, khĂng ròf chĂn lỳ, khĂng biẮt nhĂn quà? nĂn tuỳ? ỳ tào àc nghiẶp, tào àc nghiẶp rĂ?i tẮt nhiĂn sèf sinh àc quà?. NhẶn 'ược àc quà?, trong tĂm cà?ng phiĂ?n nàfo, cà?ng hĂ? 'Ă?, mĂ hof̣c cà?ng sĂu, tư? 'ò lài sinh ra tào nghiẶp, lài chìu quà? khĂ?. Nhưu vẶy, hof̣c nghiẶp khĂ? sèf luĂn chuyĂ?n khĂng ngư?ng. ĐĂy chình là? nguyĂn cớ sinh tư?, tư? sinh màfi màfi khĂng ngư?ng.
    Hò?i: Cò càch nà?o ngf́t 'ứt luĂn hĂ?i khĂng?
    Đàp: Chùng ta muẮn ngf́t 'ứt luĂn hĂ?i, phài xuẮt tam giới, phà?i bf́t 'Ă?u tư? trong tĂm. NẮu cò thĂ? phàt tĂm BĂ? 'Ă?, chuyĂn tinh nhẮt niẶm, cĂ?u sinh thẮ giới cực làc, vẶy thì? mòi 'iĂ?u tào ra 'Ă?u là? PhẶt nhĂn, tương lai nhẮt 'ình sèf kẮt thà?nh PhẶt quà?, bơ?i vì? mòi niẶm 'Ă?u 'àf chuyĂ?n khĂng rơi xuẮng nhĂn thiĂn phùc bào hof̣c àc nghiẶp tham lam hài ngươ?i, tương lai nhẮt 'ình cò thĂ? siĂu xuẮt luĂn hĂ?i. Đào lỳ nà?y chf?ng phà?i là? rẮt ròf rà?ng hay sao?
    Hò?i: Trong lùc 'ào, 'ào nà?o là? tẮt nhẮt?
    Đàp: ĐĂ? mà? so sành thì? ThiĂn 'ào 'ược hươ?ng phùc nhẮt, tuĂ?i thò cùfng dà?i. NhĂn 'ào thì? vư?a hươ?ng phùc vư?a chìu tẶi. Cò?n càc 'ào khàc thì? mĂfi 'ào lài khàc nhau, hai 'ào quỳ? 'òi và? 'ìa ngùc phà?i chìu tẶi thì? khĂng cĂ?n phà?i nghìf 'Ắn nưfa.
    Hò?i: VẶy thì?, tẮt nhẮt chùng ta sinh và?o thiĂn 'ào 'Ă? hươ?ng phùc, khĂng biẮt cò càch nà?o hay khĂng?
    Đàp: Tuy cò càch, nhưng chùng ta lài khĂng cĂ?n phà?i hy vòng 'ược sinh ra ơ? thiĂn 'ào. Bơ?i vì? phĂ?n trĂn 'àf nòi, cho dù? là? ơ? 'ào nà?o, 'ợi 'Ắn khi hẮt bào ứng thì? mới phà?i chuyĂ?n 'Ắn 'ào khàc. Vì? vẶy sinh ra trĂn trơ?i là? 'Ă? là?m Ngòc Hoà?ng thượng 'Ắ, 'ợi 'Ắn khi hươ?ng hẮt thiĂn phùc cùfng vĂfn phà?i chẮt, sau khi chẮt vĂfn cò thĂ? 'Ắn 'ào sùc sinh hof̣c càc 'ào khàc 'Ă? chìu tẶi, trong kinh PhẶt cò rẮt nhiĂ?u sự thẶt ròf rà?ng. Cò thĂ? thẮy, chì? cĂ?n rơi và?o lùc 'ào thì? khĂng cò chĂf nà?o yĂn thĂn. CĂ?n phà?i nghìf rf?ng muẮn 'ược hươ?ng an làc màfi màfi thì? chì? cò càch là? thoàt ra khò?i luĂn hĂ?i mà? thĂi.
    Hò?i: Là?m thẮ nà?o mới cò thĂ? thoàt ra khò?i luĂn hĂ?i?
    Đàp: Chf?ng phà?i là? tĂi 'àf nòi rĂ?i hay sao, chì? cò càch là? hòc PhẶt thĂi.
    Hò?i: Chùng ta là?m nhiĂ?u viẶc thiẶn bf?ng lương tĂm, là?m thĂm nhiĂ?u viẶc tẮt chf?ng phà?i cùfng thoàt khò?i luĂn hĂ?i hay sao?
    Đàp: KhĂng thẮ 'ược, khĂng cò ìch gì?. Ngươ?i hà?nh thiẶn trong tương lai chì? cò thĂ? sinh và?o thiĂn 'ào hof̣c nhĂn 'ào 'Ă? 'ược hươ?ng bào ứng tẮt, phĂ?n trĂn tĂi cùfng 'àf nòi rĂ?i. Nhưng nhưfng sự hươ?ng thù nà?y khĂng dà?i, vĂfn ơ? trong vò?ng lùc 'ào luĂn hĂ?i. ĐĂ? lĂu dà?i cò thĂ? thoàt khò?i lùc 'ào luĂn hĂ?i cĂ?n phà?i hòc 'ào, nẮu chì? dựa và?o hà?nh thiẶn thì? khĂng 'ù?.
    Hò?i: Nghe nòi sự sẮng chẮt cù?a con ngươ?i là? do Ngòc Hoà?ng 'ài 'Ắ và? DiĂm vương nf́m giưf. Như vẶy, hòc PhẶt là? cò thĂ? thoàt ly khò?i luĂn hĂ?i, chf?ng nhèf PhẶt cùfng quà?n nhưfng chuyẶn nà?y hay sao?
    Đàp: KhĂng phà?i như thẮ, sự sẮng chẮt cù?a bàn, khĂng nhưfng Ngòc Hoà?ng 'ài 'Ắ và? DiĂm vương khĂng quà?n nĂ?i, mà? PhẶt cùfng khĂng quà?n, mà? do chình bà?n thĂn mì?nh nf́m giưf.
    Hò?i: TĂi khĂng muẮn chẮt, nhưng tài sao sớm muẶn vĂfn phà?i chẮt? TĂi muẮn lĂn ThiĂn 'ươ?ng, tài sao khĂng lĂn 'ược? nhưng Ăng nòi rf?ng sự sẮng chẮt hoà?n toà?n do bà?n thĂn nf́m giưf, tĂi thẶt sự khĂng hiĂ?u?
    Đàp: ĐiĂ?u nà?y cùfng dĂf hiĂ?u thĂi, hiĂ?u 'ào lỳ nhĂn quà? là? sèf khĂng khò tì?m hiĂ?u. Cò nhĂn tẮt cò quà?, nhưfng viẶc bàn là?m là? nhĂn, bào ứng nhẶn 'ược là? quà?. Vì dù, hà?nh vi cù?a bàn ngà?y hĂm nayphù? hợp với 'àp lỳ cù?a con ngươ?i, vẶy thì? kiẮp sau cù?a bàn vĂfn là?m ngươ?i; hà?nh vi cù?a bàn hĂm nay giẮng như thiĂn 'ào, vẶy thì? kiẮp sau bàn sèf 'ược lĂn trơ?i; càc 'ào khàc cùfng như thẮ. ViẶc nà?y giẮng như trĂ?ng dưa 'ược dưa, trĂ?ng 'Ặu 'ược 'Ặu, 'Ă?u là? chuyẶn tự nhiĂn, khĂng cò gì? là? là lù?ng. ĐẶu mà? bàn trĂ?ng, càc thiĂn thĂ?n khĂng thĂ? biẮn chùng thà?nh dưa 'ược, cùfng với 'ào lỳ như vẶy, cài bàn trĂ?ng là? nhĂn cù?a con ngươ?i, thiĂn thĂ?n tự nhiĂn khĂng thĂ? biẮn bàn thà?nh sùc vẶt, 'Ăy là? 'iĂ?u hiĂ?n nhiĂn. Nòi ròf hơn mẶt chùt, là?m viẶc thiẶn 'ược phùc, là?m viẶc àc gf̣p hoà. Là?m viẶc thiẶn hay viẶc àc tẮt nhiĂn là? do bàn quyẮt 'ình, vì? vẶy, sinh tư? hoà phùc chf?ng phà?i là? do chình bàn nf́m giưf hay sao?
    Hò?i: Ă"ng nòi là?m viẶc thiẶn 'ược hươ?ng phùc, vẶy tài sao cò nhưfng ngươ?i tẮt lài luĂn gf̣p phà?i chuyẶn bẮt hành? Ăng lài nòi là?m àc gf̣p hoà, vẶy tài sao vĂfn cò nhưfng ngươ?i àc 'ược hươ?ng vẶn tẮt? Bào ứng nhĂn quà? mà? Ăng vĂfn nòi thì? già?i thìch như thẮ nà?o?
    Đàp: ViẶc nà?y giẮng như trĂ?ng cĂy, cĂy vư?a trĂ?ng xuẮng 'Ắt thì? cò ra quà? 'ược ngay hay khĂng? Hof̣c giẮng như 'i vay tiĂ?n, là?m gì? cò chuyẶn tiĂ?n vư?a vay xong lài trà? ngay? Bào ứng nhĂn quà? mà? PhẶt dày là? bao gĂ?m cà? kiẮp trước, kiẮp nà?y và? kiẮp sau. Cò nhĂn tào ra tư? kiẮp trước thì? 'Ắn kiẮp nà?y mới cò quà?; cò nhĂn tào ra tư? kiẮp nà?y thì? kiẮp sau mới cò quà?; cò nhĂn tào ra tư? kiẮp nà?y nhưng cò khi càch và? kiẮp, và?i chùc hof̣c và?i nghì?n kiẮp sau mới cò quà?. ViẶc nà?y cùfng giẮng như trĂ?ng cĂy nhưng cĂy thì? cò quà? sớm, cĂy thì? cò quà? muẶn, 'Ăy là? viẶc rẮt tự nhiĂn, cò gì? mà? nòi khĂng thĂng chứ?
    Hò?i: VẶy cò DiẶm vương, phàn quan, thà?nh hoà?ng, thĂ? 'ìa hay khĂng?
    Đàp: Cò, nhưng hò cùfng giẮng như quan chức trĂn trĂ?n gian, chì? cò thĂ? là?m theo phàp luẶt. NẮu bàn khĂng phàm lĂfi thì? hò khĂng là?m gì? bàn 'Ău.
    Hò?i: Cò phà?i cùng dươfng hò hay khĂng?
    Đàp: Hò cùfng giẮng như chùng ta 'Ă?u ơ? trong vò?ng luĂn hĂ?i, nhưng hò tào 'ược thiẶn nghiẶp, cò phùc 'ức, chùng ta cĂ?n biĂ?u thì lò?ng kình tròng hò, nhưng khĂng cĂ?n phà?i cùfng hò như với PhẶt, BĂ? tàt.
  8. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Hò?i: ThẮ cò?n Ngòc Hoà?ng 'ài 'Ắ?
    Đàp: Ngòc Hoà?ng cùfng trong vò?ng luĂn hĂ?i, nhưng Ăng là? ThiĂn thĂ?n hẶ phàp, chùng ta cùfng phà?i biĂ?u thì tĂn kình với Ăng.
    Hò?i: ThĂ?n tiĂn thì? sao?
    Đàp: ThĂ?n tiĂn cò ThiĂn tiĂn, 'ìa tiĂnâ? Hof̣c thuẶc vĂ? ThiĂn 'ào, hof̣c nhĂn 'ào, hof̣c quỳ? 'ào, 'Ă?u là? lùc 'ào chùng sinh. Chùng ta khĂng phà?i sù?ng bài hò, hòc tẶp hò, bơ?i vì? chùng ta phà?i sẮng chẮt, phà?i xuẮt tam giới.
    Hò?i: Nhưfng thứ như 'ài tiĂn 'ươ?ng thì? cò cĂ?n huỳ? bò? hay khĂng?
    Đàp: Cò?n phà?i nòi, nhưfng loài như hĂ? ly 'Ă?u ơ? trong 'ào sùc sinh, khĂng cĂ?n phà?i cung kình chùng.
    Hò?i: KhĂng cung kình chùng, chùng tàc quài thì? là?m thẮ nà?o?Đàp: Ngươ?i hòc PhẶt thì? thĂ?n ơ? trĂn trơ?i 'Ă?u phà?i cung kình, tà? ma àc quỳ? là?m sao mà? dàm 'Ắn tàc quài chứ? Nhưng chùng ta tuy 'àf hòc PhẶt rĂ?i, cĂ?n phà?i thiẶn 'Ặ chùng sinh, 'àf khĂng cung kình chùng, cùfng khĂng cĂ?n phà?i 'Ă? phò?ng chùng.
    Hò?i: PhẶt tuy khĂng quà?n 'ược phùc hoà cù?a chùng ta, tự nhiĂn chùng ta cùfng khĂng phà?i cung kình hò, cò 'ùng thẮ khĂng?

    Đàp: KhĂng phà?i như vẶy, chùng ta tuy muẮn thoàt khò?i luĂn hĂ?i, thì? phà?i hòc theo hướng dĂfn cù?a PhẶt, PhẶt chình là? ngươ?i thĂ?y cù?a chùng ta. Bàn khĂng cung kình với ngươ?i thĂ?y thì? cò?n coi là? hòc sinh nưfa khĂng?
    Hò?i: VẶy cò?n BĂ? tàt, chùng ta cò cĂ?n cung kình hò hay khĂng?

    Đàp: BĂ? tàt là? Ăm tiẮng Phàn, theo tiẮng Ắn 'Ặ, dìch theo ỳ gẮc chình là? â?oGiàc ngẶ chùng sinhâ?. Bơ?i vì? chùng sinh khĂng giàc, BĂ? tàt 'em 'ào lỳ giàc ngẶ cho hò 'Ă? giào hoà chùng sinh, giàc ngẶ chùng sinh. Lò?ng tư? bi cù?a BĂ? tàt rẮt thĂn thiẮt, hò chuyĂn giùp 'ơf PhẶt 'Ă? 'Ặ thoàt chùng sinh, vì như trong trươ?ng hòc, PhẶt là? HiẶu trươ?ng, BĂ? tàt là? thĂ?y giào, hòc sinh phà?i cung kình thĂ?y giào là? lèf 'ương nhiĂn
    Hò?i: TĂi cò càch nghìf như thẮ nà?y, ngươ?i hòc PhẶt như chùng ta, ngoà?i viẶc cùng dươfng PhẶt, BĂ? tàt ra, cùfng nĂn cùng dươfng tiĂn thiĂn thĂ?n quỳ?, vì? càc vì thĂ?n, nương nương trong càc miẮu thĂ?n cùfng rẮt linh thiĂng, cĂ?u sự cĂ?u tà?i, cĂ?u bẶnh sớm khò?i, cĂ?u trành tai ương cùfng cò linh ứng, chùng tĂi chf?ng nhèf khĂng nĂn 'i cùng cho hò hay sao?
    Đàp: Cò vì thĂ?n quỳ? 'ùng là? cò chùt linh ứng. Cò thĂ? thoà? màfn yĂu cĂ?u cù?a bàn, nhưng hò khĂng cò thĂ?n thĂng quà?ng, sức nguyẶn lớn như PhẶt A di 'à?. Tài sao bàn khĂng 'i cĂ?u PhẶt A di 'à? 'Ă? cò 'ược hiẶu quà? nhanh nhẮt, viĂn màfn nhẮt? Tin tươ?ng và?o PhẶt A di 'à?, luĂn nhớ 'Ắn Ăng cò?n cò thĂ? khai phàt trì tuẶ, tiĂu trư? mòi khĂ? 'au và? phiĂ?n nàfo trong cuẶc sẮng, 'Ắn khi lĂm chung, PhẶt cò?n 'Ắn 'òn vĂ? nơi ThẮ giới cực làc.
    Cò?n nưfa, vì? bàn muẮn thà?nh PhẶt, cĂ?n phà?i nhẮt tĂm nhẮt ỳ hòc PhẶt, già? sư? bàn vư?a tiẮp cẶn với PhẶt và? BĂ? tàt, vư?a thuơ?ng xuyĂn giao du với quỳ? thĂ?n, nĂn tự nhiĂn mẮt 'i sự chuyĂn tĂm. ĐẮn lùc lĂm chung, cò thĂ? sèf quĂn mẮt PhẶt mà? cứ chày 'Ắn quỳ? 'ào cùfng nĂn.
    Hò?i: BĂy giơ? tĂi 'àf hiĂ?u rĂ?i, muẮn thoàt khò?i khĂ? nàfo cù?a lùc 'ào luĂn hĂ?i thì? bf́t buẶc phà?i hòc PhẶt. Ngươ?i hòc PhẶt ngoà?i PhẶt và? BĂ? tàt ra, mòi thiĂn tiĂn quỳ? thĂ?n khàc 'Ă?u khĂng cĂ?n cùng dươfng, cò phà?i như thẮ khĂng?
    Đàp: Đùng thẮ.
    III- NGƯƠ?I NHƯ THĂŚ NÀ?O CÒ THĂS? HÒC PHĂ,̣T
    Hò?i: Ngươ?i khĂng biẮt chưf cò thĂ? hòc PhẶt hay khĂng?
    Đàp: Cùfng 'ược, chì? cĂ?n cò ngươ?i 'òc cuẮn sàch nà?y cho hò nghe, 'Ă? hò hiĂ?u nhưfng 'iĂ?u cơ bà?n vĂ? viẶc hòc PhẶt, là?m theo nhưfng lơ?i dày nòi trĂn thì? nhẮt 'ình sèf thà?nh cĂng. Bơ?i vì? phĂ?n trĂn 'Ă?u là? nhưfng lơ?i dày rẮt 'ơ?i thươ?ng, ngươ?i khĂng biẮt chưf chì? nghe cùfng cò thĂ? hiĂ?u 'ược. Như vì Đài sư HuẶ Nfng 'ơ?i Đươ?ng, Ăng là? vì tĂ? sư thứ 6 cù?a mĂn ThiĂ?n tĂng, nhà? rẮt nghè?o, tư? nhò? khĂng 'ược hòc hà?nh, chì? là? mẶt ngươ?i tiĂ?u phu 'Ắn cù?i khĂng biẮt chưf. Cò?n cò rẮt nhiĂ?u ngươ?i xuẮt gia, và? nhưfng tìn 'Ă? 'ào PhẶt tài gia 'Ă?u khĂng biẮt chưf nhưng hò 'Ă?u thu 'ược khĂng biẮt bao nhiĂu là? thà?nh cĂng.
    Hò?i: Ngươ?i khĂng biẮt chưf cò thĂ? hòc PhẶt, cò nhẮt 'ình phà?i là? ngươ?i thĂng minh hay khĂng?
    Đàp: Cùfng khĂng phà?i như thẮ. Trước 'Ăy, PhẶt Thìch Ca MĂu Ni cò mẶt 'Ặ tư? tĂn là? Chu Lợi Bà?n Đà? Gia, ngươ?i 'Ặ tư? nà?y vẮn rẮt ngu dẮt, PhẶt dày anh ta hai chưf â?ocài chĂ?iâ?, anh ta 'òc 'ược chưf â?ocàiâ? thì? quĂn mẮt chưf â?ochĂ?iâ?, nhớ 'ược chưf â?ochĂ?iâ? thì? quĂn mẮt chưf â?ocàiâ?, 'Ăy chf?ng phà?i là? ngu dẮt 'Ắn cực 'iĂ?m rĂ?i sao? ThẮ nhưng sau nà?y anh ta 'àf rẮt thà?nh cĂng và? cò?n 'ược chứng là? A la hàn quà?.
    Hò?i: Nưf giới cò thĂ? hòc PhẶt hay khĂng?
    Đàp: TẮt nhiĂn là? cò thĂ? hòc. Tuy phù nưf hay bẶn rẶn viẶc nhà?, chfm sòc con cài, nhưng niẶm PhẶt lài cò thĂ? niẶm bẮt cứ lùc nà?o, trong lùc là?m viẶc nhà? cùfng cò thĂ? niẶm, lùc chfm sòc con cài cùfng cò thĂ? niẶm, tĂm cù?a ngươ?i phù nưf tìfnh 'ình và? tư? bi nhiĂ?u, thà?nh tựu trong hòc PhẶt cù?a hò cò lèf cò?n nhanh hơn nam giới.
    Hò?i: Cò ngươ?i trước 'Ăy là?m rẮt nhiĂ?u viẶc àc, nay muẮn hòc PhẶt thì? cò 'ược hay khĂng?
    Đàp: Tài sao lài khĂng 'ược, bàn 'àf tư?ng nghe nòi cĂu â?ovứt dao thà?nh PhẶtâ? hay chưa? Chì? cĂ?n bà?n thĂn sàm hẮi nhưfng viẶc sai lĂ?m trước kia, thĂ? tư? nay vĂ? sau màfi màfi khĂng tài phàm nưfa, nhẮt tĂm niẶm PhẶt, vẶy thì? nhưfng tẶi lĂfi trước 'Ăy tuy rẮt nhiĂ?u nhưng cùfng cò thĂ? già?m nhè hof̣c tiĂu trư?.

    Hò?i: Ngươ?i cao tuĂ?i hòc PhẶt cò?n kìp khĂng?
    Đàp: Kìp thì? vĂfn kìp, nhưng cĂ?n phà?i biẮt rf?ng bà?n thĂn khĂng cò?n nhiĂ?u thơ?i gian nĂn phà?i tẶp trung và?o viẶc hòc hơn.

    Hò?i: VẶy thì? ngươ?i trè? tuĂ?i tàm thơ?i chưa cĂ?n phà?i hòc?Đàp: Cùfng khĂng phà?i như vẶy, ngươ?i xưa cò cĂu nòi rẮt hay â?o'ợi 'Ắn lùc già? mới hòc 'ào, phĂ?n lớn càc ngĂi mẶ cĂ quành 'Ă?u là? cù?a ngươ?i trè? tuĂ?iâ?. Bàn cò biẮt, bàn cò?n sẮng 'ược bao nhiĂu nfm nưfa khĂng, cứ cho rf?ng cò thĂ? sẮng 'ược 'Ắn lùc cao tuĂ?i thì? cùfng cĂ?n phà?i tranh thù? hòc PhẶt sớm 'i, bơ?i vì? hòc cà?ng nhiĂ?u thơ?i gian thì? cà?ng cò 'ược thà?nh cĂng. ĐĂy chf?ng phà?i là? mẶt 'ào lỳ hay sao?

    Hò?i: Đào lỳ tẮt nhiĂn là? 'ùng, nhưng ngươ?i ta khi cò?n trè? 'Ă?u phà?i lo 'Ắn sự nghiẶp, lo 'Ắn mà?nh 'Ắt sinh sẮng, là?m gì? cò?n cò thơ?i gian 'Ă? chuyĂ?n tĂm hòc PhẶt?
    Đàp: ĐẮy là? bàn chưa coi viẶc hòc PhẶt như mẶt viẶc cĂ?n thiẮt, nẮu bàn coi viẶc hòc PhẶt quan tròng như fn cơm, thì? bàn sèf khĂng nòi là? khĂng cò thơ?i gian nưfa, huẮng hĂ? hòc PhẶt khĂng trơ? ngài 'Ắn cĂng viẶc, và? khĂng mẮt thĂm tiĂ?n bàc, sức lực, thơ?i gian.

    Hò?i: TĂi thẮy và?o cư?a PhẶt là? phà?i bò? tiĂ?n, ngươ?i cò tiĂ?n tẮt nhiĂn cò thĂ? hòc, cò?n ngươ?i nghè?o khĂng 'ù? fn, khĂng 'ù? mf̣c cò thĂ? hòc hay khĂng?
    Đàp: Hòc PhẶt hoà?n toà?n hòc bf?ng tĂm, bơ?i vì? PhẶt chình là? tĂm, phương phàp tu PhẶt chình là? tu tĂm, â?oPhẶtâ? là? Ăm tiẮng Phàn với nghìfa gẮc là? â?oGiàc tĂmâ?, chùng ta hòc PhẶt là? tư? mĂ tĂm tu thà?nh giàc tĂm, khĂng cò?n mĂ muẶi với con ngươ?i và? mĂi trươ?ng xung quanh nưfa, 'ò chình là? PhẶt. Cho nĂn nẮu cò ngươ?i khò khfn vĂ? kinh tẮ, khĂng 'ù? fn 'ù? mf̣c thì? khĂng nhẮt 'ình phà?i lĂn nùi thf́p hương, bẮ thì vẶt chẮt, chì? cĂ?n giưf cho tĂm trong sàch, trĂn 'ươ?ng 'i nhf̣t mà?nh vò? dưa 'Ă? ngươ?i khàc khò?i bì trượt ngàf; trĂn Ă-tĂ nhươ?ng chĂf cho ngươ?i già?, phù nưf; xuẮng thuyĂ?n 'ơf ngươ?i yẮu 'uẮi; nghe 'Ắn viẶc là?m phùc lợi, quyĂn gòp cho ngươ?i nghè?o, là?m ngươ?i tuyĂn truyĂ?n â? 'Ăy 'Ă?u là? tinh thĂ?n tư? bi cù?a hòc PhẶt, và? khĂng cĂ?n phà?i bò? tiĂ?n tà?i.

    Hò?i: Ngươ?i 'àf gia nhẶp càc giào mĂn khàc, nay vứt bò? 'Ă? chuyĂ?n sang hòc PhẶt cò 'ược hay khĂng?
    Đàp: ThẮ thì? tẮt quà, PhẶt mĂn luĂn luĂn rẶng mơ?, chùng ta rẮt hoan nghĂnh hò 'Ắn hòc PhẶt.

    Hòc: Nòi như vẶy, cho dù? là? ngươ?i thẮ nà?o cùfng 'Ă?u cò thĂ? hòc PhẶt?
    Đàp: Đương nhiĂn rĂ?i, nẮu PhẶt phàp mà? cò ngươ?i 'ược hòc, cò ngươ?i khĂng 'ược hòc thì? khĂng cò?n gì? là? bì?nh 'f?ng nưfa rĂ?i.
  9. AohayThuc

    AohayThuc Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/01/2008
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Tôi thích Tâm Tĩnh Lặng của Ajahn Chah Những bài học ngắn , những câu chuyện giáo dục ngắn của ông Tu mà tưởng không Tu đó chính là Chân Tu vậy .
  10. honeyNclover

    honeyNclover Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2007
    Bài viết:
    2.088
    Đã được thích:
    4
    Có quyển "Tâm tĩnh lặng" đấy bạn. Nhưng quyển này đọc hơi khó.

Chia sẻ trang này