1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các sách hay về Phật Giáo

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi googlealert, 05/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ohmylife

    ohmylife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    IV- Phương pháp học Phật
    Hỏi: Phật pháp tuy mọi người đều nên học, mọi người đều có thể học, vậy thì tôi cũng quyết tâm đi học, xin bo cho tôi phưng pháp học Phật!
    Đáp: Có rất nhiều pháp môn học Phật, Phật giáo thông thường được chia làm 5 tông: Thiền, giáo, luật, mật, tịnh. Phưng pháp của các tông có khác nhau, điều này tuỳ thuộc vào sở thích và căn tính của mỗi người để chọn học pháp môn nào.

    Hỏi: Tại sao Phật lại có nhiều pháp môn thế?
    Đáp: Đây gọi là thăm bệnh cho thuốc. Ví dụ chúng sinh là người bệnh, Phật là thầy thuốc, bệnh của chúng sinh khác nhau cho nên đn thuốc mà Phật kê cũng khác nhau. Có loại thuốc lạnh, có loại thuốc nóng, nhưng mục đích đều là chữa bệnh.
    Một ví dụ khác, từ Nam Kinh đến Thượng Hi, có người thích đi tàu ho, Phật dạy cho họ cách đi tàu ho; có người thích đi thuyền, Phật dạy cho học cách đi thuyền; có người thích đi máy bay thì Phật dạy cho họ cách đi máy bay; phưng pháp tuy khác nhau nhưng mục đích đều là đến Thượng Hi. Phật giáo cũng như vậy, pháp môn mà Phật nói tuy nhiều nhưng mục đích đều là dạy cho con người thoát khỏi nỗi khổ đau được vui vẻ, phá bỏ mê tín, khai ngộ, viên thành Phật đạo.

    Hỏi: Học các pháp môn này đều mất công sức như nhau hay sao?
    Đáp: Không, có môn rất khó nhưng có môn rất dễ.

    Hỏi: Tôi không có tài năng gì, ông dạy cho tôi một phưng pháp dễ được không?
    Đáp: Bạn muốn học môn khá dễ thì nên học môn Tịnh thổ tông.

    Hỏi: Thế nào là Tịnh thổ tông, tu pháp như thế nào?
    Đáp: Phần trên chẳng phi đã từng nói Phật giáo chia thành 5 tông hay sao? Tịnh thổ tông là một trong 5 tông phái đó, phưng pháp là niệm Phật cầu sinh Tây phưng tịnh thổ.

    Hỏi: Thế nào là niệm Phật cầu sinh Tây phưng tịnh thổ?
    Đáp: Chính là niệm 6 chữ ?oNam vô A di đà Phật?. Tây phưng ở cách thế giới này rất xa, có một thế giới gọi là Thế giới Cực lạc, cũng gọi là Tây phưng tịnh thổ. Người học Phật phi cầu sinh ra ở ni đó cho nên gọi là cầu sinh Tây phưng tịnh thổ.

    Hỏi: Sinh ra ở đó có điều gì tốt?
    Đáp: Có rất nhiều điều tốt ở thế giới cực lạc. Theo kinh ?oPhật thuyết A di đà? và kinh ?oQuan vô lượng thọ Phật? nói, người sinh ra ở đó đều sinh ra từ hoa sen, không có cốt nhục phàm thai. Họ muốn ăn gì đều có, muốn mặc gì cũng đều có, sống trong ngọc vũ quỳnh lầu đều được xây xựng bằng vàng bạc châu báu, muốn đi đến đâu, cho dù là ở ni xa nào cũng lập tức có thể đến, không phi đi tàu đi xe. ở ni đó không có tai ưng bệnh tật, không có già trẻ, không có nóng lạnh. Khi được sinh ra ở đó sẽ sống mãi không bao giờ chết, c ngày có thể nghe Phật A di đà thuyết pháp. Mọi khổ não của chúng ta ở thế giới này không hề thấy ở thế giới cực lạc. Còn những điều tốt khác thì có nói bao nhiêu thời gian cũng không thể nói hết, trừ phi khi bạn sinh ra ở đó thì sẽ hiểu hết.

    Hỏi: Như thế đã gọi là thành Phật hay chưa?
    Đáp: Thế vẫn chưa gọi là thành Phật, nhưng lại có thể trở thành Phật. Bởi vì sinh ở Thế giới cực lạc là đã siêu thoát khỏi lục đạo luân hồi rồi, sẽ mãi mãi không chết. Khi được sinh ra ở đó là vô ưu vô lo, không bị đói, không bị lạnh, tự nhiên có thể yên tâm tu hành, mà còn thường xuyên được ở cùng Phật A di đà, có thể nghe Phật thuyết pháp. Như vậy, lâu dần còn buồn vì không thành Phật nữa hay không?

    Hỏi: Phật A di đà có phi là Phật Thích Ca Mâu Ni hay không?Đáp: Không phi, ông là một vị Phật khác, bởi vì nguyện lực của ông rất mạnh lại có duyên nhất với chúng sinh trên thế giới này, nên Phật Thích Ca Mâu Ni mới dạy chúng ta niệm Phật A di đà.

    Hỏi: Tại sao trước câu ?oA di đà Phật? lại có thêm hai chữ ?oNam vô??
    Đáp: Đây là dịch âm tiếng ấn độ, phi đọc là ?oNa mô?, có nghĩa là quy đầu, ỷ thác, kính lễ?Niệm câu ?oNam vô A di đà Phật? chính là chúng ta quy đầu ỷ thác Phật A di đà làm người thầy, luon học theo Phật A di đà, cầu ông cứu độ chúng ta.

    Hỏi: Thế giới cực lạc thật hay, nhưng đến đó bằng phưng pháp gì?
    Đáp: Tin tưởng thế giới cực lạc đích thực tồn tại, tin tưởng người niệm Phật lúc lâm chung Phật A di đà sẽ tới đón. Trong lòng khẩn thiết phát nguyện muốn được sinh ra ở đó, nhất tâm thường niệm câu danh hiệu ?oNam vô A di đà Phật? là có thể đi được.

    Hỏi: Dễ như thế sao? Sợ rằng không tin tưởng được?
    Đáp: Đây là do chính Phật Thích Ca Mâu Ni nói ra, Trong 48 nguyện của Phật A di đà có một nguyện ?oThập niệm tất sinh?, chính là chí thành niệm 10 câu Phật hiệu là cũng có thể được vãng sinh, điều đó không hề sai.

    Hỏi: Phật nói điều đó ở kinh nào?
    Đáp: Có ba bộ kinh chuyên nói về phưng pháp này: ?okinh Phật thuyết A di đà?; ?oKinh Quan vô lượng thọ Phật?; và ?oKinh Vô lượng thọ?, ngoài ra còn có rất nhiều kinh đại thừa cũng có nói đến.

    Hỏi: Các tông khác nói đến phưng pháp nào? có thể nói cho chúng tôi nghe được không?
    Đáp: Tôi nghĩ bạn tạm thời có thể chưa cần nghiên cứu đến các tông khác, bởi vì tục ngữ có câu ?otham nhiều ăn không hết?. Huống hồ các pháp môn khác đều không phi là môn mà người có căn c bình thường như chúng ta có thể học được. Có những phưng pháp rất khó, phi mất rất nhiều công sức, mà tuổi thọ của chúng ta thì ngắn, sợ rằng đợi không được đến lúc tu thành công thì đã chết rồi, như vậy chẳng phi là phí công sức hay sao? Còn có những phưng pháp nhất định phi có người thầy cao minh dạy dỗ, nếu không sẽ rất nguy hiểm. Chỉ có phưng pháp niệm Phật cầu sinh tịnh thổ là ổn định nhất, dễ học nhất, ai học cũng có được thành công, môn này cũng đủ cho chúng ta theo học c đời, vậy tại sao lại bỏ qua cái dễ mà tìm đến những cái khó?

    Hỏi: Pháp môn này tuy chuyên dành cho những người có căn c bình thường, như vậy những người thông minh có học vấn không cần học môn này nữa hay sao?
    Đáp: Không phi như vậy. Pháp môn này nhìn thì thấy dễ, thực ra mọi pháp môn trong các tông của Phật giáo đều đã bao gồm trong đó rồi. Cho nên từ xưa tới nay, những người có học vấn cao học môn này nhiều không thể đếm hết được. Ví dụ như Đại sư Huệ Viễn đời Tấn là người đầu tiên đề xướng niệm Phật, sau này còn có các đại sư Thiện Đạo, Vĩnh Minh, Liên Trì, Ngẫu ích, Tỉnh Am, Triệt Ngộ?đều là những người có học vấn nhất, có đạo đức nhất, họ cũng chuyêm tâm niệm Phật một đời. Có thể thấy rằng niệm Phật không chỉ là chuyện của ngu phu ngu phụ, trai công trai bà rồi.

    Hỏi: Niệm Phật dễ hn các pháp môn khác, sợ rằng thành tựu sẽ kém hn các pháp môn khác?
    Đáp: Làm gì có đạo lý này, cho dù là việc gì, khó chưa chắc đã tốt, dễ chưa chắc đã kém. Ví dụ như chữa bệnh, cho dù dùng thuốc gì đi nữa đều là để chữa khỏi bệnh. Cho nên chỉ cần có phưng pháp chữa bệnh tốt, thì thuốc đắt thuốc quý hay thuốc rẻ tiền cũng được đều có giá trị như nhau. 6 chữ ?oNam vô A di đà Phật? cũng như liều thuốc chữa được vạn bệnh, bệnh gì cũng có thể chữa khỏi, mà lại chỉ cần dùng một phưng thuốc, bạn nghĩ xem công hiệu của loại thuốc này lớn đến chừng nào?
  2. BatKhaTuNghi

    BatKhaTuNghi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/07/2007
    Bài viết:
    2.255
    Đã được thích:
    11
    Cuốn sách hay về Phật giáo: cuộc sống
    Ngoài ra, còn có cuốn "Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông" rất hữu ích và có nhiều điều vô cùng cao thâm (hiện có bán tại các nhà sách)
    Ngoài ra, còn có kinh Kim Cương, như của topic sau:
    http://www10.ttvnol.com/forum/duongsinh/916757.ttvn
    Chúc các bạn có được thật nhiều ích lợi từ việc đọc sách Phật!

Chia sẻ trang này