1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Bit

    Bit Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/10/2002
    Bài viết:
    1.783
    Đã được thích:
    0
    Kể ra, sau một hồi em đọc lại " luật " thì rõ ràng em thuộc loại " cần say bai bai "
    Nhưng mờ nhiều lúc , nói một vài câu mà " ẩn ý " còn hay hơn " diễn " cả bài dài ... hờ hờ .... sự tình nó là như thế ...
    Song, em vô cùng sorry tác giả topic này , hình như em - bác Ka ... lượn xa wá rùi !!!
    [red] Sửa bài vì có một số câu lộ lí lịch thành viên!

    When a husband brings his wife flowers for no reason, there's a reason !!!

    Được luckyluke42c1 sửa chữa / chuyển vào 18:39 ngày 27/05/2003
  2. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Thì đã bảo là do thằng Long khơi mào mà. Thỉng thoảng phải post thêm tí bình luận thì mới vui chớ không thì làm sao có cảm hứng post tiếp bài hay. Hê hê.
    MUPMIP
  3. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Thì đã bảo là do thằng Long khơi mào mà. Thỉng thoảng phải post thêm tí bình luận thì mới vui chớ không thì làm sao có cảm hứng post tiếp bài hay. Hê hê.
    MUPMIP
  4. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc​
    KIẾN NGHỊ
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG KHẲNG ĐỊNH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN ĐỢT II BẬC THANG SÔNG ĐÀ MÀ ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐÃ LỰA CHỌN CÔNG TRÌNH SƠN LA THẤP VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA NÓ​
    Kính gửi: - ĐỒNG CHÍ NÔNG ĐỨC MẠNH, TỔNG BÍ THƯ VÀ
    CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ
    - ĐỒNG CHÍ TRẦN ĐỨC LƯƠNG, *************
    - ĐỒNG CHÍ NGUYỄN VĂN AN, CHỦ TỊCH VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ UỶ VIÊN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
    - ĐỒNG CHÍ PHAN VĂN KHẢI, THỦ TƯỚNG VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ THƯỜNG VỤ CHÍNH PHỦ
    (được ít thời gian xin đọc phân III)
    Đồng kính gửi: - CÁC BAN NGÀNH LIÊN QUAN CỦA ĐẢNG,
    QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ
    Chúng tôi, gồm một số cán bộ lâu năm làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức quản lý và trực tiếp chỉ đạo qui hoạch, thiết kế nhiều công trình, nhiều bậc thang khai thác thủy điện, trong đó đã lập báo cáo tổng quan tổng hợp sông Đà trình Thường vụ Chính phủ và báo cáo Bộ Chính trị (tháng 5/1971), đã giao cho phía Liên xô, làm cơ sở thiết kế công trình thủy điện Hòa Bình. Chúng tôi hết mực tin tưởng và trung thành vô hạn đối với sự lãnh đạo sáng tạo của Đảng và Nhà nước vào sự nghiệp đã và sẽ thành công vĩ đại của nhân dân do Đảng ta lãnh đạo, xin được phép chuyển tới các đồng chí những kiến nghị với trách nhiệm cao nhất của chúng tôi với Đảng và dân tộc.
    Chúng tôi cũng đã tham gia nhiều ý kiến quan trọng gửi lên Đảng và Nhà nước, hội đồng thẩm định và các ngành, các hội khoa học thẩm định về bậc thang sông Đà và dự án thuỷ điện Sơn La. Nhiều ý kiến của chúng tôi đã được đổng tình hoặc chấp nhận. Nhưng đợt xem xét cuối cùng thì không được gọi tham gia, chúng tôi vẫn chăm chú theo dõi và liếp tục nghiên cứu các ý kiến của thành viên Hội đồng thẩm định và bản thân cũng tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lớn của dự án, nhằm quán triệt và góp phần hoàn thiện dự án Sơn La đợt 2 mà Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã quyết định. Nay nhân Nhà nước chuẩn bị phê duyệt thiết kế khả thi dự án Sơn La, khởi công năm 2005, chúng tôi xin gửi tới đồng chí các kiến nghị dưới đây, mong đóng góp vào hạng mục xây dựng cơ bản quan trọng vào bậc nhất hiện nay. Xin đồng chí cho phép, lượng thứ và chỉ bảo, xin giao cho các cơ quan hữu quan và tập thể các nhà khoa học nghiên cứu xem xét.
    I. ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐÃ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN QUY MÔ DỰ ÁN SƠN LA THẤP cho xây dựng vào 2005 là rất thỏa đáng phù hợp với nhiều điều kiện kinh tế, quốc phòng, an toàn công trình và hạ du. Chúng tôi nhiệt liệt đồng tình và hoan nghênh, nguyện tận dụng khả năng hiện có, góp phần hoàn thiện và lựa chọn qui mô cuối cùng của dự án, kịp khởi công đúng thời gian.
    Chúng tôi đề nghị Đảng, Nhà nước quyết định lựa chọn qui mô dự án Sơn La có mức nước dâng bình thường 215m, vì
    1. Bảo đảm yêu cầu về an ninh quốc phòng, với MNDBT 215m, ở mép nước 215m trên sông nhánh Nậm Na trên đường từ Lai Châu đi Phong Thổ, còn cách biên giới Việt Trung đến 50km (yêu cầu của Bộ Quốc phòng là 20km). Khi làm qui hoạch sông Hồng, sông Đà có sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, ta chưa nghĩ tới hoặc không tiện nói ra, lúc đó quan hệ Việt Trung lại hết sức thân thiết, lâu ngày thành quen. Nay Bộ Quốc phòng đề xuất là rất chính xác.
    2. An toàn đập và hạ du với lũ sông Đà 1 % (tần suất hiện là 1 % ở MNDBT là 215m như báo cáo Quốc hội của Chính phủ), có thế khẳng định có biện pháp bảo đảm được an toàn cao (chứ không phải là an toàn tuyệt đối , vì có lũ lớn hơn lũ 1945 , 1971 và 1 % ) nên chúng ta phải tuyệt đối chấp hành nhưng tiêu chuẩn và qui định nghiêm ngặt từ khảo sát, thiết kế, xây dựng, cho nước vào, vận hành vừa từng bước tích nước vừa theo dõi sát sao vừa gia cố và xử lý, quản lý khai thác: giám sát chặt chẽ với các thiết bị hiện đại, nhạy cảm nhất cho dự án có qui mô lớn của thế giới này. Tập trung xử lý chuyên nghiệp với thiết bị hữu hiệu nhất và phải kịp thời, huy động cứu hộ, sơ tán các khu dân cư cần thiết, tổ chức báo động nhanh và rõ nhất đến các bộ phận công trình, các vùng bị ảnh hưởng, báo cáo lãnh đạo và Bộ nhất là khi có lũ bão, động đất, công trình dễ có sự cố, liên kết với móng, phát hiện khe nứt thấm nước sẽ phát triển, các thiết bị đóng mở tiểu thoát lũ... phải giám sát hết sức chặt chẽ kịp thời.
    Ở trên các công trình thuỷ diện Hòa Bình, Sơn ta có 3 mực nước thiết kế. MNDBT, mức nước chống lũ cho hạ du cao nhất và mức nước lũ thiết kế cho bản thân công trình đập, đều ở trên cùng một độ cao mực nước hồ như 215m ở Sơn La và 1 làm ở Hòa Bình. Kinh nghiệm ở các nước cũng như trên hồ đập Hòa Bình của ta. ở những mực nước ấy duy trì thời gian có dài ngắn khác nhau, thời cơ gặp lại cũng khác nhau. Ở MNDBT thường kéo dài từ 1 tháng đến mấy tháng liền, và xảy ra hàng năm như hồ Hòa Bình, Sơn La 215m (điều tiết năm), những năm đầu đi vào vận hành, ta phải nâng cao dần mực nước hồ, qua mấy năm mới chứa đến MNDBT và thường chứa đầy vào đầu mùa cạn, thượng hạ lưu đập không có lũ, sông ít nước và thấp, vạn nhất có sự cố đập có thể nước khi vỡ đập còn thấp hơn khi sông có lũ. Còn công tác cắl lũ phải giao nhiệm vụ cao dần đến mức thiết kế qui hoạch chống lũ (ở Hòa Bình quá trình đó diễn ra từ năm 1989-1997), để đập được thử thách, đủ thời gian giám sát phát hiện khiếm khuyết, xử lý kịp thời, cẩn trọng, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Các đập bị vỡ trên thế giới đến gần 1/2 trong số đó thường bị vỡ trong khi thi công và khi cho nước vào (năm đầu tiên vận hành) và đến 2/3 hay xảy ra vỡ đập trong 10 năm đầu vận hành.
    Cho nên nếu ta tuân thủ nghiêm ngặt qui trình và chất lượng xử lý kỹ thuật nói trên, nếu ở MNDBT, đập đứng vững an toàn thì ở 2 mức chống lũ cao nhất cho hạ du và lũ thiết kế cho bản thân đập cũng khó mà vỡ được, vì áp lực nước từ các hướng giống nhau, thời gian duy trì lại ngắn hơn nhiều lần, nhất là mức nước cao nhất khi chống lũ thiết kế cho hạ du thường có thời gian duy trì ngắn nhất.
    Một số kết quả tính bài toán vở đập, có phần không có biết thực tế đó mà tự nghĩ ra, tính toán lại quá giản đơn, bỏ qua quá trình truyền sóng âm nghịch trên hồ Sơn La và truyền đúng là sóng gián đoạn ở hồ Hòa Bình, cùng thung lũng hẹp dài 60~80km từ Hòa Bình về Việt Trì là điều kiện quan trọng làm giảm nhanh mực nước và lưu lượng thoát ra từ Sơn La về hạ lưu, không phải vì thiếu tài liệu địa hình, vậy sao tập thể các nhà khoa học Phòng thủy điện Viện Năng lượng đã thực hiện được đề tài nghiên cứu khoa học về "Sóng gián đoạn hồ Hòa Bình" năm 1987 và "Sơn La - Hòa Bình" năm 1997-1998 làm được, tiếc là Viện Năng lượng chưa nghiên cứu hết cho đến khi chảy cạn hồ. Cho nên báo cáo do Ban Quản lý chuẩn bị đầu tư dự án Sơn La tháng 12/2001, đã đặt hàng cho trường Đại học Xây dựng, đã cho kết quả lớn với quá trình chuyển lũ nhanh và ngắn ngày, do đó lũ ngập đập Hòa Bình cao hơn, và hạ du ngập sâu hơn. Còn mực nước ngay sau đập Sơn La là tính quá cao vì không tính được mực nước ở nơi tiếp giáp giữa sóng âm nghịch trong hồ Sơn La và sóng gián đoạn dương thuận ở đầu hồ Hòa Bình.
    Nhưng nếu ta giữ nước hồ Sơn La cao lên từng bước, những năm đầu chỉ giao cho hồ Hòa Bình và hồ Tuyên Quang, Thác Bà chống lũ với tổng dung tích phòng lũ hạ du là 6,5km3, đã có thể hạ thấp mức nước lũ 1 % ở đổng bằng sông Hồng xuống dưới 13,60m ở Hà Nội, vì chưa có thêm 1km3 phòng lũ hạ du ở hồ Tuyên Quang, thì đã đạt mức 13,60m ở Hà Nội khi gặp lũ năm 1971 (cao hơn lũ 1 %) .
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  5. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc​
    KIẾN NGHỊ
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG KHẲNG ĐỊNH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN ĐỢT II BẬC THANG SÔNG ĐÀ MÀ ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐÃ LỰA CHỌN CÔNG TRÌNH SƠN LA THẤP VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA NÓ​
    Kính gửi: - ĐỒNG CHÍ NÔNG ĐỨC MẠNH, TỔNG BÍ THƯ VÀ
    CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ
    - ĐỒNG CHÍ TRẦN ĐỨC LƯƠNG, *************
    - ĐỒNG CHÍ NGUYỄN VĂN AN, CHỦ TỊCH VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ UỶ VIÊN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
    - ĐỒNG CHÍ PHAN VĂN KHẢI, THỦ TƯỚNG VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ THƯỜNG VỤ CHÍNH PHỦ
    (được ít thời gian xin đọc phân III)
    Đồng kính gửi: - CÁC BAN NGÀNH LIÊN QUAN CỦA ĐẢNG,
    QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ
    Chúng tôi, gồm một số cán bộ lâu năm làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức quản lý và trực tiếp chỉ đạo qui hoạch, thiết kế nhiều công trình, nhiều bậc thang khai thác thủy điện, trong đó đã lập báo cáo tổng quan tổng hợp sông Đà trình Thường vụ Chính phủ và báo cáo Bộ Chính trị (tháng 5/1971), đã giao cho phía Liên xô, làm cơ sở thiết kế công trình thủy điện Hòa Bình. Chúng tôi hết mực tin tưởng và trung thành vô hạn đối với sự lãnh đạo sáng tạo của Đảng và Nhà nước vào sự nghiệp đã và sẽ thành công vĩ đại của nhân dân do Đảng ta lãnh đạo, xin được phép chuyển tới các đồng chí những kiến nghị với trách nhiệm cao nhất của chúng tôi với Đảng và dân tộc.
    Chúng tôi cũng đã tham gia nhiều ý kiến quan trọng gửi lên Đảng và Nhà nước, hội đồng thẩm định và các ngành, các hội khoa học thẩm định về bậc thang sông Đà và dự án thuỷ điện Sơn La. Nhiều ý kiến của chúng tôi đã được đổng tình hoặc chấp nhận. Nhưng đợt xem xét cuối cùng thì không được gọi tham gia, chúng tôi vẫn chăm chú theo dõi và liếp tục nghiên cứu các ý kiến của thành viên Hội đồng thẩm định và bản thân cũng tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lớn của dự án, nhằm quán triệt và góp phần hoàn thiện dự án Sơn La đợt 2 mà Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã quyết định. Nay nhân Nhà nước chuẩn bị phê duyệt thiết kế khả thi dự án Sơn La, khởi công năm 2005, chúng tôi xin gửi tới đồng chí các kiến nghị dưới đây, mong đóng góp vào hạng mục xây dựng cơ bản quan trọng vào bậc nhất hiện nay. Xin đồng chí cho phép, lượng thứ và chỉ bảo, xin giao cho các cơ quan hữu quan và tập thể các nhà khoa học nghiên cứu xem xét.
    I. ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐÃ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN QUY MÔ DỰ ÁN SƠN LA THẤP cho xây dựng vào 2005 là rất thỏa đáng phù hợp với nhiều điều kiện kinh tế, quốc phòng, an toàn công trình và hạ du. Chúng tôi nhiệt liệt đồng tình và hoan nghênh, nguyện tận dụng khả năng hiện có, góp phần hoàn thiện và lựa chọn qui mô cuối cùng của dự án, kịp khởi công đúng thời gian.
    Chúng tôi đề nghị Đảng, Nhà nước quyết định lựa chọn qui mô dự án Sơn La có mức nước dâng bình thường 215m, vì
    1. Bảo đảm yêu cầu về an ninh quốc phòng, với MNDBT 215m, ở mép nước 215m trên sông nhánh Nậm Na trên đường từ Lai Châu đi Phong Thổ, còn cách biên giới Việt Trung đến 50km (yêu cầu của Bộ Quốc phòng là 20km). Khi làm qui hoạch sông Hồng, sông Đà có sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, ta chưa nghĩ tới hoặc không tiện nói ra, lúc đó quan hệ Việt Trung lại hết sức thân thiết, lâu ngày thành quen. Nay Bộ Quốc phòng đề xuất là rất chính xác.
    2. An toàn đập và hạ du với lũ sông Đà 1 % (tần suất hiện là 1 % ở MNDBT là 215m như báo cáo Quốc hội của Chính phủ), có thế khẳng định có biện pháp bảo đảm được an toàn cao (chứ không phải là an toàn tuyệt đối , vì có lũ lớn hơn lũ 1945 , 1971 và 1 % ) nên chúng ta phải tuyệt đối chấp hành nhưng tiêu chuẩn và qui định nghiêm ngặt từ khảo sát, thiết kế, xây dựng, cho nước vào, vận hành vừa từng bước tích nước vừa theo dõi sát sao vừa gia cố và xử lý, quản lý khai thác: giám sát chặt chẽ với các thiết bị hiện đại, nhạy cảm nhất cho dự án có qui mô lớn của thế giới này. Tập trung xử lý chuyên nghiệp với thiết bị hữu hiệu nhất và phải kịp thời, huy động cứu hộ, sơ tán các khu dân cư cần thiết, tổ chức báo động nhanh và rõ nhất đến các bộ phận công trình, các vùng bị ảnh hưởng, báo cáo lãnh đạo và Bộ nhất là khi có lũ bão, động đất, công trình dễ có sự cố, liên kết với móng, phát hiện khe nứt thấm nước sẽ phát triển, các thiết bị đóng mở tiểu thoát lũ... phải giám sát hết sức chặt chẽ kịp thời.
    Ở trên các công trình thuỷ diện Hòa Bình, Sơn ta có 3 mực nước thiết kế. MNDBT, mức nước chống lũ cho hạ du cao nhất và mức nước lũ thiết kế cho bản thân công trình đập, đều ở trên cùng một độ cao mực nước hồ như 215m ở Sơn La và 1 làm ở Hòa Bình. Kinh nghiệm ở các nước cũng như trên hồ đập Hòa Bình của ta. ở những mực nước ấy duy trì thời gian có dài ngắn khác nhau, thời cơ gặp lại cũng khác nhau. Ở MNDBT thường kéo dài từ 1 tháng đến mấy tháng liền, và xảy ra hàng năm như hồ Hòa Bình, Sơn La 215m (điều tiết năm), những năm đầu đi vào vận hành, ta phải nâng cao dần mực nước hồ, qua mấy năm mới chứa đến MNDBT và thường chứa đầy vào đầu mùa cạn, thượng hạ lưu đập không có lũ, sông ít nước và thấp, vạn nhất có sự cố đập có thể nước khi vỡ đập còn thấp hơn khi sông có lũ. Còn công tác cắl lũ phải giao nhiệm vụ cao dần đến mức thiết kế qui hoạch chống lũ (ở Hòa Bình quá trình đó diễn ra từ năm 1989-1997), để đập được thử thách, đủ thời gian giám sát phát hiện khiếm khuyết, xử lý kịp thời, cẩn trọng, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Các đập bị vỡ trên thế giới đến gần 1/2 trong số đó thường bị vỡ trong khi thi công và khi cho nước vào (năm đầu tiên vận hành) và đến 2/3 hay xảy ra vỡ đập trong 10 năm đầu vận hành.
    Cho nên nếu ta tuân thủ nghiêm ngặt qui trình và chất lượng xử lý kỹ thuật nói trên, nếu ở MNDBT, đập đứng vững an toàn thì ở 2 mức chống lũ cao nhất cho hạ du và lũ thiết kế cho bản thân đập cũng khó mà vỡ được, vì áp lực nước từ các hướng giống nhau, thời gian duy trì lại ngắn hơn nhiều lần, nhất là mức nước cao nhất khi chống lũ thiết kế cho hạ du thường có thời gian duy trì ngắn nhất.
    Một số kết quả tính bài toán vở đập, có phần không có biết thực tế đó mà tự nghĩ ra, tính toán lại quá giản đơn, bỏ qua quá trình truyền sóng âm nghịch trên hồ Sơn La và truyền đúng là sóng gián đoạn ở hồ Hòa Bình, cùng thung lũng hẹp dài 60~80km từ Hòa Bình về Việt Trì là điều kiện quan trọng làm giảm nhanh mực nước và lưu lượng thoát ra từ Sơn La về hạ lưu, không phải vì thiếu tài liệu địa hình, vậy sao tập thể các nhà khoa học Phòng thủy điện Viện Năng lượng đã thực hiện được đề tài nghiên cứu khoa học về "Sóng gián đoạn hồ Hòa Bình" năm 1987 và "Sơn La - Hòa Bình" năm 1997-1998 làm được, tiếc là Viện Năng lượng chưa nghiên cứu hết cho đến khi chảy cạn hồ. Cho nên báo cáo do Ban Quản lý chuẩn bị đầu tư dự án Sơn La tháng 12/2001, đã đặt hàng cho trường Đại học Xây dựng, đã cho kết quả lớn với quá trình chuyển lũ nhanh và ngắn ngày, do đó lũ ngập đập Hòa Bình cao hơn, và hạ du ngập sâu hơn. Còn mực nước ngay sau đập Sơn La là tính quá cao vì không tính được mực nước ở nơi tiếp giáp giữa sóng âm nghịch trong hồ Sơn La và sóng gián đoạn dương thuận ở đầu hồ Hòa Bình.
    Nhưng nếu ta giữ nước hồ Sơn La cao lên từng bước, những năm đầu chỉ giao cho hồ Hòa Bình và hồ Tuyên Quang, Thác Bà chống lũ với tổng dung tích phòng lũ hạ du là 6,5km3, đã có thể hạ thấp mức nước lũ 1 % ở đổng bằng sông Hồng xuống dưới 13,60m ở Hà Nội, vì chưa có thêm 1km3 phòng lũ hạ du ở hồ Tuyên Quang, thì đã đạt mức 13,60m ở Hà Nội khi gặp lũ năm 1971 (cao hơn lũ 1 %) .
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  6. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  7. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  8. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  9. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  10. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    Còn nếu phải hạ thấp mức nước chống lũ cho hạ du cao nhất ở Hòa Bình, thì có gì là khó, nếu ta đưa mức nước trước lũ của Hòa Bình từ 104m xuống 100~102m là có thể đạt yêu cầu.
    Nhưng chúng tôi vẫn kiến nghị Đảng, Nhà nước cho mời chuyên gia có kinh nghiệm của các nước đã từng giải quyết về việc này, giúp ta tính toán, đồng thời tập trung các cán bộ có hiểu biết toàn diện và giàu kinh nghiệm tham gia tính toán tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm xử lý của chuyên gia, để tự làm các công trình của ta sau này.
    3. Xác định nhiệm vụ của công trình thủy điện Sơn La
    a. Đảng và Nhà nước xác định nhiệm vụ số I của thuỷ điện Sơn La lúc này là sản xuất và cung cấp điện năng để phát triển kinh tế xã hội phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là hết sức chính xác. Vì phát triển nhanh điện năng là nhu cầu bức xúc nhất, và nhu cầu ngày một tăng nhanh để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng, tăng trưởng cao của nền kinh tế và các sinh hoạt xã hội bằng công nghiệp hóa hiện đại hóa trong giai đoạn đầu này, đó là yêu cầu thực tế và cấp bách. Thiếu điện năng thì làm sao có công nghiệp phát triển một cách hiện đại, làm sao công nghiệp hóa nông nghiệp, giao thông, khoa học giáo dục, dịch vụ, du lịch... Nền kinh tế ngày một phát triển, thì yêu cầu phát triển điện năng càng cao càng nhanh. Theo dự báo của ngành điện về nhu cầu điện cả nước năm 2010 và 2020 so với năm 2000 tăng trưởng tương ứng hơn 44 tỷ kwh và 141 tỷ kwh. Kinh nghiệm của các nước phát triển, phát triển điện năng họ thường ưu tiên trước hết phát triển thủy điện, không sớm khai thác nó, thì hàng năm nguồn năng lượng đó cũng theo dòng chảy sông ngòi chảy ra biển, không thể tích trữ được lại tiết kiệm được năng lượng hóa thạch có thể giành cho các giai đoạn sau. Nhưng đặc biệt của thuỷ điện là có thể khai thác tổng hợp nguồn nước và chống lũ, điều phối, điều tần trong lưới điện rất nhanh nhạy đáp ứng nhanh chóng yêu cầu tăng giảm của các hộ dùng điện mà không tốn nước hay thường xuyên phải chạy không tải để phòng dùng điện giờ cao điểm, hỗ trợ rất hiệu quả cho nhiệt điện.
    Theo dự tính: nếu xây dựng công trình Sơn La 215m thì 2400Mw lắp máy và 597Mw công suất bảo đảm, tương ứng 9,2 tỷ kwh năm, trong đó điện lượng bảo đảm chiếm 5,33 tỷ kwh. Cho nên phải xây thêm thuỷ điện Nậm nhùn 295m có Nlm 800Mw, Nbd 141Mw, điện lượng năm 3,2 tỷ kwh và xây thêm 600Mw nhiệt điện chạy than thì mới thay thế được thuỷ điện Sơn La cao 265m và đến 2020 cần phải nhập thêm thủy điện, xây 1000MW thủy điện tích năng và 1200Mw điện nguyên tử. Điều đó nói lên nhu cầu điện năng tăng rất lớn rất bức xúc và ưu tiên xây dựng thủy điện Sơn La là vô cùng chính đáng và cần thiết.
    b. Còn yêu cầu chống lụt cho trung hạ du sông Hồng khi miền Bắc mới giải phóng cũng hết sức bức xúc; trong thời kỳ thuộc Pháp, bình quân hơn 2 năm, lũ làm vỡ đê một lần, đê Hưng Yên vỡ 18 năm liền biến đồng ruộng thành bãi sậy. Lũ tháng 8/1945, chính quyền dân chủ nhân dân còn ở thời kỳ trứng nước, công trình chống lụt còn rất thấp, Pháp không tu bồ, mải lo chiến tranh trước đó. Lũ lớn năm 1945 tới 33.500m3/s đã làm vỡ 54 đoạn đê, gây ngập hơn 30 vạn ha ruộng, chưa kể cả hơn 10 vạn ha chưa được đê bảo vệ, làm ảnh hưởng 2 triệu dân kể cả số dân chưa được bảo vệ nếu không vỡ đê mức nước Hà Nội sẽ lên tới 14,l0m. Cho nên qui hoạch trị thuỷ và khai thác sông Hồng giai đoạn đầu, đã được Đảng và Nhà nước quyết định lấy chống lũ hạ du là mục tiêu số I của giai đoạn qui hoạch đó: trước hết là đắp cao đê, xây dựng vùng phân lũ và các vùng chậm lũ, tăng cường công tác trồng rừng, chống lụt, xây dựng các hồ Thác Bà và hồ Hòa Bình cắt lũ cho đồng bằng. Với tổng dung tích phòng lũ cho hạ du từ 5,5~ 6km3 để chống được lũ năm 1945 với 13,30m ở Hà Nội.
    Với biện pháp đắp đê và phân chậm lũ đã chống được 3 trận lũ liên tiếp 1968, 1969 (13,20m) và 1970. Năm 1971 còn xảy ra lũ lớn hơn 1945, với 38.000m3/s ở Sơn Tây. MN Hà Nội tới 14,13m, nếu không vỡ đê nhiều nơi thì mực nước lũ ờ Hà Nội sẽ lên tới 14,8m. Có thêm hồ Thác Bà tham gia cắt một phần lũ, nhưng vẫn còn ngập tới 270.000ha đất nông nghiệp. Cho nên gấp rút phải xây dựng hồ Hòa Bình giao nhiệm vụ số I là phụ trách 4,9km3 phòng chống lũ cho hạ du để hạ mức lũ ở Hà Nội xuống 13,30m, nay đã 32 năm chưa có vỡ đê. Từ khi có hồ Hoà Bình đến nay đồng bằng sông Hồng được bảo vệ với lũ từ 150 ~ 200 năm / 1 lần hầu như lớn nhất châu á, kể cả Trung Quốc có quá trình mấy nghìn năm chống.lụt, và cả Nhật Bản, năm 1977 tổng GDP là 3035 tỷ USD/năm bình quân đầu người 42,719usd/năm/người mà hàng năm bão lũ làm ngập 37.000km2 tuy chiếm 10% lãnh thổ, là những đồng bằng ven biển tập trung đông nhất các thành phố và các khu công nghiệp, chiếm 50% dân số và trên 70% tài sản toàn quốc. Lũ từ thế chiến II đến thập kỷ 70, mỗi năm làm chết và mất tích 1340 người, tổn thất về tài sản 0,84 tỷ USD. Từ đó đến nay, do kinh tế tăng trưởng, nên tổn thất càng ngày càng lớn. Các thành phố mới chống được lũ 1% phấn đấu chống lũ 0,5%, còn nông thôn chống lũ 10- 20năm.
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng

Chia sẻ trang này