1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. HOACUCXANH22

    HOACUCXANH22 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    1.159
    Đã được thích:
    0
    Tui cứ đọc Các thông tin liên quan đến Thuỷ Lợi mà thấy tên Long40d là tôi hoảng . Lí do là rất nhiều thông tin và núi lửa phun chắc cũng không bằng ông mỗi lần phát pháo về chuyện này . Nhưng ông xứng đáng được vote cho 5* , nhưng tôi quên cách bình chọn rồi , để tôi tìm lại đã!!!!!!!!!!!!!!
  2. Sasamy

    Sasamy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Cứ trang nào có Long tham gia là thể nào cũng tăng trang dễ sợ. Tốn giấy quá chừng, chẳng biết tiết kiệm cho Đảng gì cả.

    Mai này có lúc gặp nhau
    Cố nhân ơi, một câu chào nhẹ tênh.
  3. Sasamy

    Sasamy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Cứ trang nào có Long tham gia là thể nào cũng tăng trang dễ sợ. Tốn giấy quá chừng, chẳng biết tiết kiệm cho Đảng gì cả.

    Mai này có lúc gặp nhau
    Cố nhân ơi, một câu chào nhẹ tênh.
  4. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui ủng hộ anh Long! (Không phải vì anh ấy hay giúp đỡ tui à nghen!)
    Giấy mực không thành vấn đề nếu như những người học về thuỷ lợi lại không bàn cãi nhiều về thuỷ lợi (Chí nguy!!!). Xưa có một câu nói vui thế này. "Thời gian bàn luận về một vấn đề dài gấp 4 lần thời gian tiết kiệm được". Nhưng mà đấy là xét trong một sự việc, nên chấp nhận tranh luận trên nhiều phương diện, để hiểu rõ hơn mình đang làm gì. Trong tất cả các mục của diễn đàn, mục này tui thích nhất, đọc về nó để hiểu biết hơn về thuỷ lợi hà.
    Nhân đây tui cũng xin nêu một vài câu hỏi về thuỷ lợi nha. Những câu này nằm trong dự kiến sẽ là luận văn tốt nghiệp của tui sau 6 năm nữa. Nhưng nếu có ai giải quyết được sớm hơn thời gian đấy tui hoan nghênh nhiệt liệt hà.
    - Đắp bờ vùng và bờ thửa có phải là trở ngại lớn cho cơ giới hoá không? vì máy cày và máy kéo không thể chạy trên những cánh đồng mấp mô các loại bò... xin lỗi nhầm các loại bờ. (Nhầm cũng có ý nghĩa cả đấy) Đặc tính của nông nghiệp Việt Nam là trồng lúa nước, dân số lại đông nên diện tích canh tác bình quân theo đầu người thấp, lại chia về sản xuất theo hộ gia đình nên cơ giới hoá là quá trình đòi hỏi vốn lớn khó tiến triển. Đúng hay sai? Các hộ nông dân do điều kiện từng gia đình khác nhau mà canh tác khác nhau, dẫn đến việc điều hoà lượng nước cũng khác nhau và nói chung là khác nhau nhiều mặt nữa như giống, kĩ thuật canh tác... sai hay đúng? (Tất nhiên nếu đúng thì câu hỏi thêm sẽ là làm thế nào để khắc phục).
    - Việc ngập úng hay khô hạn, thủy lợi có thể giải quyết được phần lớn, nhưng gió quật và mưa giập là vấn đề khá nhức nhối, làm thế nào giải quyết nhỉ ?(Nếu ai đã từng ở nông thôn sau cơn bão sẽ thấy trong làn nước đục ngầu của các thửa ruộng là những hạt lúa, vâng, toàn hạt lúa là hạt lúa, xót lắm...)
    -Trữ năng thuỷ điện của việt Nam rất là dồi dào đặc biệt là vùng núi Tây bắc, Nhưng chi phí xây dựng lớn quá hà, lại thêm nữa là nếu sai xót khi xây dựng sẽ gây hậu quả rất lớn, nước nhà còn nghèo (nên nhìn thẳng vào thực tế), như thế con người dễ đi bị dụ dỗ vào các hoạt động gì gì đó khi xây dựng. thêm vào đó tuổi thọ không cao. Vậy nghĩ sao về ý tưởng xây hàng loạt các trạm thuỷ điện nhỏ không dùng hồ chứa nước (vậy nên tuổi thọ công trình không phục thuộc nhiều vào lưu lượng nước biến đổi đột ngột và lượng phù sa hằng năm. (Cái này phiêu lưu à nghen) Hiện trên thế giới có một phương pháp sản xuất điện khá độc đáo là tạo "phá thuỷ triều". Cách này đáng lưu ý à nghen. Ai muốn biết thêm xin mời đọc vnexpress.(Đấy hổng có phải báo lá cải đâu!)
    Còn nữa nhưng máy tui bào chỉ còn có 5$ tiền mạng thui. Thông cảm nhé. Tạm biệt...

    Chân lí hai phần
  5. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui ủng hộ anh Long! (Không phải vì anh ấy hay giúp đỡ tui à nghen!)
    Giấy mực không thành vấn đề nếu như những người học về thuỷ lợi lại không bàn cãi nhiều về thuỷ lợi (Chí nguy!!!). Xưa có một câu nói vui thế này. "Thời gian bàn luận về một vấn đề dài gấp 4 lần thời gian tiết kiệm được". Nhưng mà đấy là xét trong một sự việc, nên chấp nhận tranh luận trên nhiều phương diện, để hiểu rõ hơn mình đang làm gì. Trong tất cả các mục của diễn đàn, mục này tui thích nhất, đọc về nó để hiểu biết hơn về thuỷ lợi hà.
    Nhân đây tui cũng xin nêu một vài câu hỏi về thuỷ lợi nha. Những câu này nằm trong dự kiến sẽ là luận văn tốt nghiệp của tui sau 6 năm nữa. Nhưng nếu có ai giải quyết được sớm hơn thời gian đấy tui hoan nghênh nhiệt liệt hà.
    - Đắp bờ vùng và bờ thửa có phải là trở ngại lớn cho cơ giới hoá không? vì máy cày và máy kéo không thể chạy trên những cánh đồng mấp mô các loại bò... xin lỗi nhầm các loại bờ. (Nhầm cũng có ý nghĩa cả đấy) Đặc tính của nông nghiệp Việt Nam là trồng lúa nước, dân số lại đông nên diện tích canh tác bình quân theo đầu người thấp, lại chia về sản xuất theo hộ gia đình nên cơ giới hoá là quá trình đòi hỏi vốn lớn khó tiến triển. Đúng hay sai? Các hộ nông dân do điều kiện từng gia đình khác nhau mà canh tác khác nhau, dẫn đến việc điều hoà lượng nước cũng khác nhau và nói chung là khác nhau nhiều mặt nữa như giống, kĩ thuật canh tác... sai hay đúng? (Tất nhiên nếu đúng thì câu hỏi thêm sẽ là làm thế nào để khắc phục).
    - Việc ngập úng hay khô hạn, thủy lợi có thể giải quyết được phần lớn, nhưng gió quật và mưa giập là vấn đề khá nhức nhối, làm thế nào giải quyết nhỉ ?(Nếu ai đã từng ở nông thôn sau cơn bão sẽ thấy trong làn nước đục ngầu của các thửa ruộng là những hạt lúa, vâng, toàn hạt lúa là hạt lúa, xót lắm...)
    -Trữ năng thuỷ điện của việt Nam rất là dồi dào đặc biệt là vùng núi Tây bắc, Nhưng chi phí xây dựng lớn quá hà, lại thêm nữa là nếu sai xót khi xây dựng sẽ gây hậu quả rất lớn, nước nhà còn nghèo (nên nhìn thẳng vào thực tế), như thế con người dễ đi bị dụ dỗ vào các hoạt động gì gì đó khi xây dựng. thêm vào đó tuổi thọ không cao. Vậy nghĩ sao về ý tưởng xây hàng loạt các trạm thuỷ điện nhỏ không dùng hồ chứa nước (vậy nên tuổi thọ công trình không phục thuộc nhiều vào lưu lượng nước biến đổi đột ngột và lượng phù sa hằng năm. (Cái này phiêu lưu à nghen) Hiện trên thế giới có một phương pháp sản xuất điện khá độc đáo là tạo "phá thuỷ triều". Cách này đáng lưu ý à nghen. Ai muốn biết thêm xin mời đọc vnexpress.(Đấy hổng có phải báo lá cải đâu!)
    Còn nữa nhưng máy tui bào chỉ còn có 5$ tiền mạng thui. Thông cảm nhé. Tạm biệt...

    Chân lí hai phần
  6. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hiểu chú nói cái gì nữa. Chỉ có điều các hộ nông dân trong cùng một vùng thì canh tác thường là giống nhau. Có chăng là hoa màu khác nhau thì mới dùng nước khác nhau thôi.
    Hồ chứa nước được sử dụng là để tích nước mùa lũ cho mùa kiệt (phân phối nước). Nếu ko có hồ thì vào mùa kiệt, nhà máy thuỷ điện chạy bằng xăng à?
    Anh chưa đọc nhưng có nghe nói. Chỉ tội nghe đến thuỷ triều thì các bố vùng cao ko dùng được rồi.
    MUPMIP
  7. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hiểu chú nói cái gì nữa. Chỉ có điều các hộ nông dân trong cùng một vùng thì canh tác thường là giống nhau. Có chăng là hoa màu khác nhau thì mới dùng nước khác nhau thôi.
    Hồ chứa nước được sử dụng là để tích nước mùa lũ cho mùa kiệt (phân phối nước). Nếu ko có hồ thì vào mùa kiệt, nhà máy thuỷ điện chạy bằng xăng à?
    Anh chưa đọc nhưng có nghe nói. Chỉ tội nghe đến thuỷ triều thì các bố vùng cao ko dùng được rồi.
    MUPMIP
  8. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui xin lỗi à nha, do sơ xuất để bạn tui biết pass vào ttvnol. Tui sẽ thay lại pass ngay
    Nhân đây cũng xin giải thích một số thắc mắc của anh ka.
    1- Trạm thuỷ điện nhỏ xây dọc theo lưu vực một số con sông lớn. Như sông Hồng, sông Đà, đặc biệt sông đà chảy song song và vắt qua vùng Hoàng Liên Sơn nên rất nhiều thác. Nếu thiếu có thể tạo mờ. Chỉ nên khai thác một số con sông chính nhưng tận dụng triệt để luôn há.
    2- gió quật và mưa giập làm cho lúa gẫy thân, các hạt lúa bị tước ra khỏi thân. Năm 1998(thực ra tui cũng không nhớ năm 98 hay 99 anh ka thông cảm giùm em nghen) tui có theo dõi thấy có hai cơn bão liền nhau là số 4 và số 5. bão số bốn gió lớn nhưng qua nhanh. Bão số năm gió yếu nhưng mưa lớn và qua chậm. kết quả là bão số 4 gây thiệt hại không đáng kể nhưng bão số 5 làm nhiều địa phương tỉnh thái bình và một số nơi khác mất trắng.
    3- Phá Thuỷ triều có lợi điểm là giá rẻ chỉ bằng sản xuất than đá lại không gây ô nhiễm. Thêm nữa là nằm gần các thành phố hạ lưu là trung tâm sản xuất nên không tốn khấu hao đường truyền. Hơn nữa khi hoà mạng lưới quốc gia thì vấn đề này giảm đi rất nhiều.
    4- Bây giờ nếu phá bờ vùng và bờ thửa đi thì các hộ phải điều chỉnh nước cùng lúc, tức là cùng tháo nước và bơm một lượng nước như nhau vào cùng thời điểm. cái này khó vì kinh nghiệm canh tác khác nhau sẽ dẫn đến các quyết định khác nhau.(Ngưòi muốn tháo nhiều nước, người muốn tháo ít nước, người muốn bơm, người muốn giữ nguyên. hơn thế mỗi nhà mỗi cảnh, hôm nay người này đi ăn giỗ nhưng người kia ra đồng, ngày mai người kia đi thăm con người này lấy cớ nằm nhà ai làm việc đây?) Thêm vào đó đồng Việt Nam không bằng phẳng có chỗ trũng, chỗ cao. Phá bờ vùng bờ thửa đi là hạ sách (đấy là theo ý tui). Theo tui thì nên chọn loại vật liệu mới, bền thời tiết, nhẹ thay thế. Trên các bờ vùng bờ thửa mới này có lỗ sâu để ta sẽ cắm các giàn chống gió. Chân các bờ vùng bờ thửa này có rất nhiều cổng nhỏ để thoát nước. Như vậy việc tháo nước dễ dàng. gió không quật được đổ cây lúa (nếu cần ta lợp mái theo các mộng làm sẵn của giàn chống gió, nhưng cái này tốn kém lắm à nghen). Khi cần dùng máy cày hay máy kéo ta cất các bờ thửa mới lên bờ ruộng. các bờ thửa này phải có đánh dấu để chống gian lận đất đai.
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 07:39 ngày 28/07/2003
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 07:56 ngày 28/07/2003
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 08:02 ngày 28/07/2003
  9. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui xin lỗi à nha, do sơ xuất để bạn tui biết pass vào ttvnol. Tui sẽ thay lại pass ngay
    Nhân đây cũng xin giải thích một số thắc mắc của anh ka.
    1- Trạm thuỷ điện nhỏ xây dọc theo lưu vực một số con sông lớn. Như sông Hồng, sông Đà, đặc biệt sông đà chảy song song và vắt qua vùng Hoàng Liên Sơn nên rất nhiều thác. Nếu thiếu có thể tạo mờ. Chỉ nên khai thác một số con sông chính nhưng tận dụng triệt để luôn há.
    2- gió quật và mưa giập làm cho lúa gẫy thân, các hạt lúa bị tước ra khỏi thân. Năm 1998(thực ra tui cũng không nhớ năm 98 hay 99 anh ka thông cảm giùm em nghen) tui có theo dõi thấy có hai cơn bão liền nhau là số 4 và số 5. bão số bốn gió lớn nhưng qua nhanh. Bão số năm gió yếu nhưng mưa lớn và qua chậm. kết quả là bão số 4 gây thiệt hại không đáng kể nhưng bão số 5 làm nhiều địa phương tỉnh thái bình và một số nơi khác mất trắng.
    3- Phá Thuỷ triều có lợi điểm là giá rẻ chỉ bằng sản xuất than đá lại không gây ô nhiễm. Thêm nữa là nằm gần các thành phố hạ lưu là trung tâm sản xuất nên không tốn khấu hao đường truyền. Hơn nữa khi hoà mạng lưới quốc gia thì vấn đề này giảm đi rất nhiều.
    4- Bây giờ nếu phá bờ vùng và bờ thửa đi thì các hộ phải điều chỉnh nước cùng lúc, tức là cùng tháo nước và bơm một lượng nước như nhau vào cùng thời điểm. cái này khó vì kinh nghiệm canh tác khác nhau sẽ dẫn đến các quyết định khác nhau.(Ngưòi muốn tháo nhiều nước, người muốn tháo ít nước, người muốn bơm, người muốn giữ nguyên. hơn thế mỗi nhà mỗi cảnh, hôm nay người này đi ăn giỗ nhưng người kia ra đồng, ngày mai người kia đi thăm con người này lấy cớ nằm nhà ai làm việc đây?) Thêm vào đó đồng Việt Nam không bằng phẳng có chỗ trũng, chỗ cao. Phá bờ vùng bờ thửa đi là hạ sách (đấy là theo ý tui). Theo tui thì nên chọn loại vật liệu mới, bền thời tiết, nhẹ thay thế. Trên các bờ vùng bờ thửa mới này có lỗ sâu để ta sẽ cắm các giàn chống gió. Chân các bờ vùng bờ thửa này có rất nhiều cổng nhỏ để thoát nước. Như vậy việc tháo nước dễ dàng. gió không quật được đổ cây lúa (nếu cần ta lợp mái theo các mộng làm sẵn của giàn chống gió, nhưng cái này tốn kém lắm à nghen). Khi cần dùng máy cày hay máy kéo ta cất các bờ thửa mới lên bờ ruộng. các bờ thửa này phải có đánh dấu để chống gian lận đất đai.
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 07:39 ngày 28/07/2003
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 07:56 ngày 28/07/2003
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 08:02 ngày 28/07/2003
  10. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Vậy thì bài trước là ai viết đấy?
    Cái này thì như kiểu "chẻ sợi tóc làm tư". Lúa ko chết do gẫy thân thì cũng chết cho úng ngập. Mà úng ngập thì chỉ cần mưa lớn, lâu là toi rồi. Chứ còn quan tâm đến việc bảo vệ cây lúa khỏi gẫy thân thì ... lo hơi xa quá. Tiêu nước trong đồng cũng đủ vất vả rồi.
    Chẳng hiểu cậu đang nói cái gì nữa? Phá bờ vùng bờ thửa ... tớ cũng chẳng biết nó là cái gì.
    MUPMIP

Chia sẻ trang này