1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Vậy thì bài trước là ai viết đấy?
    Cái này thì như kiểu "chẻ sợi tóc làm tư". Lúa ko chết do gẫy thân thì cũng chết cho úng ngập. Mà úng ngập thì chỉ cần mưa lớn, lâu là toi rồi. Chứ còn quan tâm đến việc bảo vệ cây lúa khỏi gẫy thân thì ... lo hơi xa quá. Tiêu nước trong đồng cũng đủ vất vả rồi.
    Chẳng hiểu cậu đang nói cái gì nữa? Phá bờ vùng bờ thửa ... tớ cũng chẳng biết nó là cái gì.
    MUPMIP
  2. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui đang ngồi đọc sách tự nhiên có linh tính, chạy sang nhờ tụi bạn cho vào nhờ internet tí. (Xem mặt chúng nó méo xẹo hà, nhưng mà tui tiền nong sòng phẳng lắm nhé). quả nhiên có bài bác ka. (em đợi bài của bác mãi, cám ơn bác nhiều vì quan tâm đến bài của em, mong bác tiếp tục góp ý nhiều nhiều nữa để em tự hoàn thiện bài viết. Nói thật với bác em học môn triết không được tốt như các môn khác nên diễn đạt lủng củng lắm, bác đừng trách em nha) Sau đây tui xin viết tiếp:
    1- Do sự cản trở của bờ vùng và bờ thửa với việc cơ giới hoá nông thông là quá trình rất cần thiết, nên tui chủ trương phá bỏ bờ vùng và bờ thửa trong canh tác. (Rất phiêu lưu nhưng mà chỉ hơi ngu ngu thui, chưa thuộc loại ngu lắm đâu, tui không uống rượu nên còn tỉnh mờ). Nếu thế thì quá trình canh tác phải quy hoạch lại. Cái này khó lắm. Thế nên tui đề nghị một phương pháp tổng hợp là thay bờ vùng và bờ thửa bằng đất phải đào đắp bằng một loại vật liệu mới. (mọi người đã biết tương đối chi tiết.) Vấn đề là phương pháp giải quyết thế nào. Khi có dự báo lũ lụt thì tháo hết nước trong các mương ra sông. Đáy mương và mặt bằng của ruộng chênh nhau ít nhất là 50cm, có nhiều nơi còn cao hơn nhiều lần. ( thông cảm nghen, tui chưa học thiết kế nên không rõ là bao nhiêu nhưng mà chắc chắn là rất cao). Vì chân bờ vùng và bờ thửa mới có các cổng (không phải cống vì có thể đóng mở được), mật độ cổng càng dày càng tốt vì thoát nước và bơm nước vô nhanh. Khi mở hết tất cả các cổng khác nào để nước tự chảy như trên sông (hơi trừu tượng tối nghĩa tí, nhưng mà tui hổng có cách tưởng tượng nào khác, thông cảm nghen) Đấy là cái chống ngập úng. Nếu mực nước trong mương dâng cao hơn thế nhiều thì dù có máy bơm cũng chịu, lúc đó phải bơm nước cưỡng bức từ trong mương ra sông, tức là nâng cao chiều cao cửa cống ra sông (đơn giản lấy một tấm bê tông nào đó gắn vào chỗ đã đặt mấu sẵn, sau đó huy động máy bơm để bơm qua tường rào. Cái này em mới nghĩ đến và bổ sung theo câu hỏi của bác ka đấy. Nếu mưa lâu vẫn dùng biện pháp này nhưng đỡ hơn vì lượng mưa không lớn và dồn dập như bão, nước ở các sông cũng không lên quá nhanh.).
    2-Câu hỏi của bác ka làm tui giật mình. Tui vì nghĩ đến chức năng thuỷ điện là chính nên quên mất các chức năng khác. chống lũ rất quan trọng, các trạm thuỷ điện không làm được việc này. Tui đề nghị chọn sông đà và sông hồng vì hai con sông này có lưu lượng nước lớn, về mùa kiệt vẫn có lưu lượng nước tương đối lớn.(sông đà hiện lại có hồ thuỷ điện điều phối nước, lòng sông hẹp, lưu tốc cao, rất thích hợp). Nhưng không chống được lũ quét. Mà cái này hại lắm à nha cho cả dân và cả công trình luôn. Vậy xin đổi lại là xây kèm các trạm thuỷ điện không hồ chứa dọc theo một số nhà máy thuỷ điện cỡ vừa và lớn. Cỡ nhỏ thì an toàn hơn nhưng không đáng nói vì trữ năng thuỷ điện thấp. Cám ơn bác ka nhiều.
    3- Cả box lưu ý dùm nha: thằng bạn tui phá mượn user của tui đăng bài lung tung lại còn dám trêu cả bigsprite nữa (tui ngán nhất nhân vật này à), tui đã sửa lại một số rùi nhưng mà sợ sót. Nếu ai phát hiện bài viết không giống phong cách của tui báo dùm một tiếng nghen. Cám ơn nhiều.
    4- Tiếp tục đi mọi người chê càng nhiều càng tốt. Tui mong thật lòng đấy.

    Chân lí hai phần
  3. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tui đang ngồi đọc sách tự nhiên có linh tính, chạy sang nhờ tụi bạn cho vào nhờ internet tí. (Xem mặt chúng nó méo xẹo hà, nhưng mà tui tiền nong sòng phẳng lắm nhé). quả nhiên có bài bác ka. (em đợi bài của bác mãi, cám ơn bác nhiều vì quan tâm đến bài của em, mong bác tiếp tục góp ý nhiều nhiều nữa để em tự hoàn thiện bài viết. Nói thật với bác em học môn triết không được tốt như các môn khác nên diễn đạt lủng củng lắm, bác đừng trách em nha) Sau đây tui xin viết tiếp:
    1- Do sự cản trở của bờ vùng và bờ thửa với việc cơ giới hoá nông thông là quá trình rất cần thiết, nên tui chủ trương phá bỏ bờ vùng và bờ thửa trong canh tác. (Rất phiêu lưu nhưng mà chỉ hơi ngu ngu thui, chưa thuộc loại ngu lắm đâu, tui không uống rượu nên còn tỉnh mờ). Nếu thế thì quá trình canh tác phải quy hoạch lại. Cái này khó lắm. Thế nên tui đề nghị một phương pháp tổng hợp là thay bờ vùng và bờ thửa bằng đất phải đào đắp bằng một loại vật liệu mới. (mọi người đã biết tương đối chi tiết.) Vấn đề là phương pháp giải quyết thế nào. Khi có dự báo lũ lụt thì tháo hết nước trong các mương ra sông. Đáy mương và mặt bằng của ruộng chênh nhau ít nhất là 50cm, có nhiều nơi còn cao hơn nhiều lần. ( thông cảm nghen, tui chưa học thiết kế nên không rõ là bao nhiêu nhưng mà chắc chắn là rất cao). Vì chân bờ vùng và bờ thửa mới có các cổng (không phải cống vì có thể đóng mở được), mật độ cổng càng dày càng tốt vì thoát nước và bơm nước vô nhanh. Khi mở hết tất cả các cổng khác nào để nước tự chảy như trên sông (hơi trừu tượng tối nghĩa tí, nhưng mà tui hổng có cách tưởng tượng nào khác, thông cảm nghen) Đấy là cái chống ngập úng. Nếu mực nước trong mương dâng cao hơn thế nhiều thì dù có máy bơm cũng chịu, lúc đó phải bơm nước cưỡng bức từ trong mương ra sông, tức là nâng cao chiều cao cửa cống ra sông (đơn giản lấy một tấm bê tông nào đó gắn vào chỗ đã đặt mấu sẵn, sau đó huy động máy bơm để bơm qua tường rào. Cái này em mới nghĩ đến và bổ sung theo câu hỏi của bác ka đấy. Nếu mưa lâu vẫn dùng biện pháp này nhưng đỡ hơn vì lượng mưa không lớn và dồn dập như bão, nước ở các sông cũng không lên quá nhanh.).
    2-Câu hỏi của bác ka làm tui giật mình. Tui vì nghĩ đến chức năng thuỷ điện là chính nên quên mất các chức năng khác. chống lũ rất quan trọng, các trạm thuỷ điện không làm được việc này. Tui đề nghị chọn sông đà và sông hồng vì hai con sông này có lưu lượng nước lớn, về mùa kiệt vẫn có lưu lượng nước tương đối lớn.(sông đà hiện lại có hồ thuỷ điện điều phối nước, lòng sông hẹp, lưu tốc cao, rất thích hợp). Nhưng không chống được lũ quét. Mà cái này hại lắm à nha cho cả dân và cả công trình luôn. Vậy xin đổi lại là xây kèm các trạm thuỷ điện không hồ chứa dọc theo một số nhà máy thuỷ điện cỡ vừa và lớn. Cỡ nhỏ thì an toàn hơn nhưng không đáng nói vì trữ năng thuỷ điện thấp. Cám ơn bác ka nhiều.
    3- Cả box lưu ý dùm nha: thằng bạn tui phá mượn user của tui đăng bài lung tung lại còn dám trêu cả bigsprite nữa (tui ngán nhất nhân vật này à), tui đã sửa lại một số rùi nhưng mà sợ sót. Nếu ai phát hiện bài viết không giống phong cách của tui báo dùm một tiếng nghen. Cám ơn nhiều.
    4- Tiếp tục đi mọi người chê càng nhiều càng tốt. Tui mong thật lòng đấy.

    Chân lí hai phần
  4. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Hớ. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện cỡ vừa và nhỏ dọc theo một số nhà máy thuỷ điện cỡ lớn? Để làm gì? Chỉ khổ cho các bác nào tính toán vận hành, lại phải thêm mấy hàm mục tiêu.. Các công trình thuỷ điện nhỏ chỉ xây dựng ở những vùng xa xôi hẻo lánh, ko có điều kiện đưa điện từ mạng lưới quốc gia về. Chứ xây dọc theo sông chính thì thà lấy điện từ nhà máy to cho xong chuyện. Thằng Long chắc có nhiều ý kiến hơn. Chứ tớ thì chỉ biết thế....
    MUPMIP
  5. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Hớ. Xây dựng các nhà máy thuỷ điện cỡ vừa và nhỏ dọc theo một số nhà máy thuỷ điện cỡ lớn? Để làm gì? Chỉ khổ cho các bác nào tính toán vận hành, lại phải thêm mấy hàm mục tiêu.. Các công trình thuỷ điện nhỏ chỉ xây dựng ở những vùng xa xôi hẻo lánh, ko có điều kiện đưa điện từ mạng lưới quốc gia về. Chứ xây dọc theo sông chính thì thà lấy điện từ nhà máy to cho xong chuyện. Thằng Long chắc có nhiều ý kiến hơn. Chứ tớ thì chỉ biết thế....
    MUPMIP
  6. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Bác ka à, lần này thì em tin chắc là em đúng rùi nè. Xin phép bác em viết tiếp nhé.
    1- Theo quan điểm của tui. Quan trong số một là điện, nhà máy điện xây ở nơi dễ chuyển tải càng tốt hơn phải zậy không? nếu hồ thuỷ lợi xả nước vượt ngưỡng an toàn thì xem ra hạ lưu cũng lâm cảnh nước sông dâng nhanh. Hiện tại nước nhà thiếu điện để sản xuất chứ hổng có thiếu nhà máy điện lớn phải không nè. Xây các nhà máy điện lớn phải tránh xa khu dân cư vì để không phải di dân, tránh nguy hiểm. Cái này khi xây các trạm thuỷ điện không lo lắm. Một hồ thuỷ điện chạy được mấy chục cái trạm thuỷ điện một lúc. cái này lỡi to à nha. chưa kể nhà máy thuỷ điện lớn(tính sơ sơ chưa biết cái nhà máy thủy điện chính to hay là mấy chục trạm thuỷ điện to nhỉ?). Cái Sơn La xây bao giờ xong nè? mà nhu cầu điện nước nhà tăng vùn vụt. Xây xong Sơn La rồi nhu cầu điện tiếp tục tăng thì làm thế nào? (Anh Long ơi, anh có rảnh không? cho em ý kiến chỉ đạo đi, sân của anh mờ)
    2- Thêm vào đó nếu trường hợp hạn hán kéo dài không thể mở cửa xả được, lưu lượng nước hạ xuống dưới mức cần thiết thì trạm thuỷ điện vẫn có thể "đắp chiếu" một thời gian mà. Nước mình khí hậu gió mùa, lượng mưa trung bình năm cao hơn 1500mm, vấn đề này theo tui không nghiêm trọng lắm.
    3- Thông tin liên quan đến thuỷ lợi đây, ai có bán đĩa CD thủy lợi (không phải đĩa lưu mấy cái chát chít box mình nghen)các công trình tính toán càng tốt thì tui mua nè, Giá cả thoả thuận. Sẽ trả tiền tại Việt Nam ngay sau khi thoả thuận xong. Trả bằng tiền Việt. Anh nào có nhã ý tặng hội sinh viên thuỷ lợi ở Len cái gì thì tặng nhanh lên, các anh chị năm nhất săp về nước Nga rùi đó.

    Chân lí hai phần
  7. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Bác ka à, lần này thì em tin chắc là em đúng rùi nè. Xin phép bác em viết tiếp nhé.
    1- Theo quan điểm của tui. Quan trong số một là điện, nhà máy điện xây ở nơi dễ chuyển tải càng tốt hơn phải zậy không? nếu hồ thuỷ lợi xả nước vượt ngưỡng an toàn thì xem ra hạ lưu cũng lâm cảnh nước sông dâng nhanh. Hiện tại nước nhà thiếu điện để sản xuất chứ hổng có thiếu nhà máy điện lớn phải không nè. Xây các nhà máy điện lớn phải tránh xa khu dân cư vì để không phải di dân, tránh nguy hiểm. Cái này khi xây các trạm thuỷ điện không lo lắm. Một hồ thuỷ điện chạy được mấy chục cái trạm thuỷ điện một lúc. cái này lỡi to à nha. chưa kể nhà máy thuỷ điện lớn(tính sơ sơ chưa biết cái nhà máy thủy điện chính to hay là mấy chục trạm thuỷ điện to nhỉ?). Cái Sơn La xây bao giờ xong nè? mà nhu cầu điện nước nhà tăng vùn vụt. Xây xong Sơn La rồi nhu cầu điện tiếp tục tăng thì làm thế nào? (Anh Long ơi, anh có rảnh không? cho em ý kiến chỉ đạo đi, sân của anh mờ)
    2- Thêm vào đó nếu trường hợp hạn hán kéo dài không thể mở cửa xả được, lưu lượng nước hạ xuống dưới mức cần thiết thì trạm thuỷ điện vẫn có thể "đắp chiếu" một thời gian mà. Nước mình khí hậu gió mùa, lượng mưa trung bình năm cao hơn 1500mm, vấn đề này theo tui không nghiêm trọng lắm.
    3- Thông tin liên quan đến thuỷ lợi đây, ai có bán đĩa CD thủy lợi (không phải đĩa lưu mấy cái chát chít box mình nghen)các công trình tính toán càng tốt thì tui mua nè, Giá cả thoả thuận. Sẽ trả tiền tại Việt Nam ngay sau khi thoả thuận xong. Trả bằng tiền Việt. Anh nào có nhã ý tặng hội sinh viên thuỷ lợi ở Len cái gì thì tặng nhanh lên, các anh chị năm nhất săp về nước Nga rùi đó.

    Chân lí hai phần
  8. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Hé. Thế này vậy. Nhà máy thuỷ điện xây xong rồi cho đắp chiếu vào mùa kiệt? Vậy thì lợi ích kinh tế có đủ bù lỗ cho quản lý vận hành ko? Vào mùa lũ thì lúc này chắc là đang thừa điện. Vả lại, người ta còn đang lo lượng nước xả về tràn đê ở hạ lưu nữa là mấy công trình thuỷ điện nho nhỏ có khi đi tong luôn ấy chứ. Nếu xây thì xây ở đâu? Chắc lại là mấy chỗ ít dân cư, ít nguy hiểm? Hic hic, những chỗ đấy được dùng để phân lũ, chậm lũ hết rồi. Xây ở đó,khi gặp lũ lớn Hà Nội chắc teo.
    Còn nhà máy thuỷ điện lớn vận hành cho nhà máy thuỷ điện nhỏ chạy nghe cứ như là "nam châm vĩnh cửu" ý. Hê hê. Chú em bỏ qua tổn thất hơi nhiều nhỉ? Thiếu điện để sản xuất là gì? Không thiếu nhà máy thuỷ điện là gì? Cái này thì phải dựa vào cái gì nhỉ? Hình như là tình hình nhu cầu dùng điện hay đại loại thế để dựa vào đó mà vận hành (Long nói đúng từ hộ cái). Nếu trong qui hoạch, người ta xây dựng những nhà máy này để cấp điện cho một vùng nào đó. Nếu nhà máy đó đắp chiếu thì dân ở đó chuyển sang nơi khác ở? Hay là mượn tạm điện ở chỗ khác dùng?
    MUPMIP
  9. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Hé. Thế này vậy. Nhà máy thuỷ điện xây xong rồi cho đắp chiếu vào mùa kiệt? Vậy thì lợi ích kinh tế có đủ bù lỗ cho quản lý vận hành ko? Vào mùa lũ thì lúc này chắc là đang thừa điện. Vả lại, người ta còn đang lo lượng nước xả về tràn đê ở hạ lưu nữa là mấy công trình thuỷ điện nho nhỏ có khi đi tong luôn ấy chứ. Nếu xây thì xây ở đâu? Chắc lại là mấy chỗ ít dân cư, ít nguy hiểm? Hic hic, những chỗ đấy được dùng để phân lũ, chậm lũ hết rồi. Xây ở đó,khi gặp lũ lớn Hà Nội chắc teo.
    Còn nhà máy thuỷ điện lớn vận hành cho nhà máy thuỷ điện nhỏ chạy nghe cứ như là "nam châm vĩnh cửu" ý. Hê hê. Chú em bỏ qua tổn thất hơi nhiều nhỉ? Thiếu điện để sản xuất là gì? Không thiếu nhà máy thuỷ điện là gì? Cái này thì phải dựa vào cái gì nhỉ? Hình như là tình hình nhu cầu dùng điện hay đại loại thế để dựa vào đó mà vận hành (Long nói đúng từ hộ cái). Nếu trong qui hoạch, người ta xây dựng những nhà máy này để cấp điện cho một vùng nào đó. Nếu nhà máy đó đắp chiếu thì dân ở đó chuyển sang nơi khác ở? Hay là mượn tạm điện ở chỗ khác dùng?
    MUPMIP
  10. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    ok,cám ơn bác ka! em lại xin phép bác viết tiếp. Bác gãi gì toàn nhằm chỗ ngứa của em không hà. Em đã định thui không đá vô sân anh Long rùi mà bác cứ kéo em vô. Kiểu này em bắt đền bác khi nào em về bao em chầu chè nhé. Bác chịu hông?
    1- Theo tư tưởng phiêu lưu của tui, thì trạm thuỷ điện nhỏ chỉ ngưng hoạt động khi hạn hán kéo dài từ 1-2 năm, lúc đấy nhà máy thuỷ điện to cũng ngưng chứ nói gì trạm con. Gọi là trạm con nhưng hổng có bé à nha, Nhà máy hoà bình hiện có 8 tổ máy, tui cứ đánh giá là mỗi trạm con có lượng tuốc bin con đủ sản xuất một nửa điện lượng của một tổ máy là đã lỡi to rùi. Thực ra cái này tui cũng băn khoăn lắm vì theo thiết kế tui cho giật mìn phá đá tạo thác (dòng chảy càng hẹp càng tốt, có thể gia cố bờ sông được mờ), sau đó cho xây dựng hệ thống tuốc bin ở gần chân thác.(không phải ở chân thác vì nước bắn và hơi nước bốc lên có thể ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ công trình). Cái phiêu lưu này có thể phải trả giá bằng sinh mạng vì sự mạo hiểm à nghen. Công trình như vậy đòi hỏi thiết kế, thi công chính xác, kĩ thuật hiện đại. Ai có phương pháp nào an toàn hơn giúp tui mới.
    2- Khi hạn hán không có nước để cho nhà máy thuỷ điện chạy thì làm thế nào? Câu hỏi này tui không trả lời được, Nếu bây giờ đột ngột không có mưa trong 2 năm, Nước sông hồng kiệt.(nước ngầm đúng là giúp nhiều thật nhưng hiện nay nguồn này đang bị ô nhiễm và làm cho nguy hại bởi nạn phá rừng). Thì một nguồn năng lượng chủ yếu là thuỷ điện xem chừng khó khăn nghen. Nên đa dạng hoá nguồn năng lượng. Hiện điện nguyên tử muốn xây phải nhòm tờ USD có in hình mấy ông tổng thống Mĩ (tức là nhòm ông tổng thống Mĩ). Nhiệt điện thì tốt thui nhưng mà ô nhiễm lắm, ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng ngay lập tức. Tui theo học thuỷ lợi nên không mê món này. Xem ra chỉ còn mấy loại năng lượng "vĩnh cửu" là gió, mặt trời và thủy triều. Trong ba cái này chỉ có thủy triều là ứng cử viên nặng kí hơn cả. Vì nước mình Có số giờ nắng tuy cao, nắng gắt, nhưng mà lại mưa nhiều Ứng cử viên thể loại này chỉ có ở một số nơi tây nguyên. Gió thì cũng tốt đấy, nhưng nước mình hay có bão.(Điện không biết lúc ấy phát càng khoẻ hay thế nào?)Theo tui loại này chắc cũng chỉ thích hợp với tây nguyên. Tui chưa đến đó bao giờ, nhưng nghe các thầy kể đấy là một bầu trời xanh vô tận và một vạt cao nguyên mênh mang ào ào gió. vùng này bão không ảnh hưởng nhiều nhưng mà sét đánh thì thường xuyên. Cái này thì hệ thống thu lôi phải tốt à nha. Có ai dân tây nguyên giúp tui một tiếng với. Hạn hán mà không có điện thì trước lúc chết vì khát sẽ chết vì nóng?. Hiện nhiệt độ trái đất tăng, một số nơi thời tiết biến đổi thất thường. Ở Ấn độ trong những năm vừa qua có không ít người chết vì nóng (hiện nay tình trạng này đã được kiểm soát một phần đáng kể). Những người chết là những người già yếu, các culi chạy xe kéo, những người thường xuyên phải làm việc dưới nắng gắt. Năm đỉnh điểm, theo thống kê không công khai của chính phủ Ấn độ, cái nóng ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến cái chết của hơn 1 vạn người.(tui cũng không nhớ là 1 vạn hay 10 vạn, thui thì cứ viết hơn 1 vạn, đằng nào cũng chẳng sai).
    3- Anh Long à, em không đá vào sân của anh nghen. Cái chủ yếu mà em quan tâm là cơ giới hoá nông thôn qua cải tiến phương tiện sản xuất. Nhưng mà bác ka làm em thấy thích quá nên nhảy vào thui. Bác ấy hỏi nhiều câu em thấy giật mình thiệt. Dù sao ý kiến của em cũng chỉ là dự định mờ. Anh có rảnh không?
    4- Tiếp tục nào mọi người. Hãy giúp tui vài lời nghen.

    Chân lí hai phần

Chia sẻ trang này