1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0

    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  2. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0

    Phát lệnh ngăn sông Gâm, xây dựng Nhà máy thủy điện Tuyên Quang


    Sáng 27-11, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ *************** đã chính thức phát lệnh ngăn sông Gâm (đợt 1), một phần việc quan trọng trong Dự án xây dựng thuỷ điện Tuyên Quang, một công trình trọng điểm quốc gia. Đây là một dự án thủy điện lớn ở phía bắc với tổng vốn đầu tư khoảng 7.500 tỷ đồng, khối lượng đào đất đắp đá khoảng 12,1 triệu m3, phải di chuyển hơn 4.000 hộ với khoảng 2 vạn người ra khỏi vùng lòng hồ và khu vực xây dựng công trình. Thời gian xây dựng dự kiến kéo dài 5 năm. Năm 2006, phát điện tổ máy số 1 và cuối năm 2007 hoàn thành toàn bộ công trình. Dung tích hồ chứa phục vụ cho nhà máy là 1-1,5 tỷ m3, có nhiệm vụ tham gia chống lũ cho vùng đồng bằng sông Hồng và thị xã Tuyên Quang, bổ sung nước mùa kiệt cho vùng đồng bằng sông Hồng với ba tổ máy với tổng công suất lắp đặt là 342 MW. Sau khi hoàn thành thủy điện Tuyên Quang hàng năm cung cấp khoảng 1,3 tỷ kWh điện. Công trình được khởi công xây dựng ngày 22-12-2002.
    Trong những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11-2003, để chuẩn bị mặt bằng cho ngăn sông Gâm lần 1, tỉnh Tuyên Quang và huyện Nà Hang đã khẩn trương di chuyển 478 hộ với trên 1.900 khẩu ở vùng lòng hồ về các khu tái định cư thuộc các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và Yên Sơn.
    Phát biểu trong lễ ngăn sông, Phó Thủ tướng *************** biểu dương tinh thần lao động khẩn trương, sáng tạo của tập thể cán bộ, công nhân viên Tổng công ty Sông Đà trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện; biểu dương Đảng bộ, chính quyền, các ngành, các đoàn thể và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, huyện Nà Hang đã thực hiện nghiêm chỉ đạo của Trung ương trong việc di dời dân vùng lòng hồ để lấy mặt bằng ngăn sông Gâm ngày hôm nay. Phó Thủ tướng nhắc nhở và giao nhiệm vụ cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam; Tổng công ty Sông Đà, các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, các bộ, ngành và các địa phương có liên quan tiếp tục làm tốt công tác di dân vùng lòng hồ, giải phóng mặt bằng xây dựng Nhà máy đúng tiến độ thời gian và bảo đảm mỹ thuật, kỹ thuật công trình.

    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  3. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0

    Phát lệnh ngăn sông Gâm, xây dựng Nhà máy thủy điện Tuyên Quang


    Sáng 27-11, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ *************** đã chính thức phát lệnh ngăn sông Gâm (đợt 1), một phần việc quan trọng trong Dự án xây dựng thuỷ điện Tuyên Quang, một công trình trọng điểm quốc gia. Đây là một dự án thủy điện lớn ở phía bắc với tổng vốn đầu tư khoảng 7.500 tỷ đồng, khối lượng đào đất đắp đá khoảng 12,1 triệu m3, phải di chuyển hơn 4.000 hộ với khoảng 2 vạn người ra khỏi vùng lòng hồ và khu vực xây dựng công trình. Thời gian xây dựng dự kiến kéo dài 5 năm. Năm 2006, phát điện tổ máy số 1 và cuối năm 2007 hoàn thành toàn bộ công trình. Dung tích hồ chứa phục vụ cho nhà máy là 1-1,5 tỷ m3, có nhiệm vụ tham gia chống lũ cho vùng đồng bằng sông Hồng và thị xã Tuyên Quang, bổ sung nước mùa kiệt cho vùng đồng bằng sông Hồng với ba tổ máy với tổng công suất lắp đặt là 342 MW. Sau khi hoàn thành thủy điện Tuyên Quang hàng năm cung cấp khoảng 1,3 tỷ kWh điện. Công trình được khởi công xây dựng ngày 22-12-2002.
    Trong những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11-2003, để chuẩn bị mặt bằng cho ngăn sông Gâm lần 1, tỉnh Tuyên Quang và huyện Nà Hang đã khẩn trương di chuyển 478 hộ với trên 1.900 khẩu ở vùng lòng hồ về các khu tái định cư thuộc các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và Yên Sơn.
    Phát biểu trong lễ ngăn sông, Phó Thủ tướng *************** biểu dương tinh thần lao động khẩn trương, sáng tạo của tập thể cán bộ, công nhân viên Tổng công ty Sông Đà trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện; biểu dương Đảng bộ, chính quyền, các ngành, các đoàn thể và nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, huyện Nà Hang đã thực hiện nghiêm chỉ đạo của Trung ương trong việc di dời dân vùng lòng hồ để lấy mặt bằng ngăn sông Gâm ngày hôm nay. Phó Thủ tướng nhắc nhở và giao nhiệm vụ cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam; Tổng công ty Sông Đà, các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, các bộ, ngành và các địa phương có liên quan tiếp tục làm tốt công tác di dân vùng lòng hồ, giải phóng mặt bằng xây dựng Nhà máy đúng tiến độ thời gian và bảo đảm mỹ thuật, kỹ thuật công trình.

    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng
  4. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Chân lí hai phần có một số hình ảnh rất tuyệt về nhà máy thuỷ điện Lê Nin ("ид?оЭлек,?оС,ан?ия имена >енина) gồm có Phòng máy chính (oа^иннNgăn sông Gâm làm thuỷ điện
    Nước sông Gâm gần như dềnh lên ngay sau khi những khối bêtông đầu tiên được thả xuống, khoảng mươi phút sau nước bắt đầu tràn sang cống dẫn dòng, chảy yếu ớt rồi bất chợt ào ạt tuôn qua cống. Đến 10 giờ 30 phút sáng 27.11, sông Gâm chính thức chuyển dòng.
    Chuyển dòng
    Hàng nghìn người dân đứng ken đặc trên suốt chiều dài một đoạn sông, một "bức tường" người đầy màu sắc, kiên nhẫn chờ đón giây phút con sông Gâm bắt đầu chuyển dòng. Trong số họ, có những người gắn bó với con sông gần trọn cuộc đời, nếm trải những năm sông Gâm dềnh nước ngập đồng, ngập nhà, cũng có những người chỉ mới thấy con sông lần đầu mà như lần gặp gỡ cuối cùng.
    Trên cửa kính chiếc xe tải đầu tiên, dẫn đầu đoàn xe tiến vào vị trí ngăn sông ghi dòng chữ: "Hỡi sông Gâm, ta chinh phục ngươi", rồi "Vinh quang thuộc về những người đúng hẹn". Vinh quang này trước hết thuộc về những người thợ sông Đà, những người gắn bó với công trình kỳ vĩ trong suốt hơn một năm qua. Đây cũng là chiến thắng của ngành điện và của những người làm công tác di dân tái định cư của Tuyên Quang.
    Chuẩn bị cho ngày ngăn sông, trong khoảng thời gian ngắn ngủi gần một năm khởi công xây dựng thuỷ điện Na Hang, những người thợ xây dựng sông Đà hoàn thành một khối lượng công việc được gọi là "khủng khiếp", đào đắp hơn 6,5 triệu mét khối đất đá hố móng công trình, đổ hơn 120 nghìn mét khối bêtông các loại và lắp đặt 500 tấn thiết bị cơ khí thuỷ công.
    Ngành điện, hay như bản thân ông Đào Văn Hưng thường gọi sông Gâm bằng cụm từ "dòng sông hung dữ". Lịch sử cũng từng ghi dấu sông Gâm với những cơn thịnh nộ làm ngập lụt thị xã Tuyên Quang. Còn ngay khi con sông cắt mình làm hai, gánh vác sứ mạng chống lũ cho thủ đô Hà Nội và Đồng bằng sông Hồng, cắt lũ hoàn toàn cho Tuyên Quang, sông Gâm trở thành một huyền thoại.
    Về đâu hậu ngăn sông?
    Trong một cuộc trao đổi ngắn chỉ ít bữa trước ngày ngăn sông, Trưởng ban Quản lý dự án thuỷ điện I (TCty Điện lực VN) - ông Phạm Văn Quân chẳng giấu giếm rằng: "Chúng tôi đang xé rào mà làm". Cái cớ của sự "xé rào" ấy - một cách hình tượng - bắt nguồn sâu xa do bản hồ sơ thiết kế thi công giai đoạn 2 chưa được thông qua.
    Có nhiều nguyên do, song sự muộn màng này buộc ngành điện tìm một giải pháp khác. "Chúng tôi cho thi công (các hạng mục giai đoạn hai) trong một số khu vực ít biến động. Còn giải pháp cho những vùng điạ chất phức tạp, kém ổn định như bên vai trái vốn đang còn nhiều chọn lựa trong hồ sơ thiết kế vẫn chưa có trả lời cuối cùng". Hơn nữa cách giải quyết tiêu năng thủy lực sao cho ít ảnh hưởng nhất tới độ bền vững của đập tràn cũng phải làm theo phương pháp mới, thuyết phục hơn về lâu dài.
    Cũng chỉ trước ngày ngăn sông ít hôm, gánh nặng di dân còn đè nặng trên vai ngành điện, trên vai lực lượng thi công và cố nhiên, nặng nề hơn với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang. Trong gần hai tuần cuối cùng trước ngày ngăn sông, Tuyên Quang hoàn thành khối lượng di dân khá "đồ sộ" với hơn 400 hộ dân khu vực lòng hồ dưới cao trình 60m và trên 70 hộ dân trên mặt bằng công trường.
    Không phải ngẫu nhiên, Phó Thủ tướng *************** đánh giá rất cao sự hy sinh của người dân Na Hang, những người phải di chuyển nhà cửa, mồ mả, nơi chôn nhau cắt rốn vì công trình. Công đầu trong cuộc chinh phục dòng Gâm thuộc về họ.
    Chân lí hai phần
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 05:24 ngày 02/12/2003
  5. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Chân lí hai phần có một số hình ảnh rất tuyệt về nhà máy thuỷ điện Lê Nin ("ид?оЭлек,?оС,ан?ия имена >енина) gồm có Phòng máy chính (oа^иннNgăn sông Gâm làm thuỷ điện
    Nước sông Gâm gần như dềnh lên ngay sau khi những khối bêtông đầu tiên được thả xuống, khoảng mươi phút sau nước bắt đầu tràn sang cống dẫn dòng, chảy yếu ớt rồi bất chợt ào ạt tuôn qua cống. Đến 10 giờ 30 phút sáng 27.11, sông Gâm chính thức chuyển dòng.
    Chuyển dòng
    Hàng nghìn người dân đứng ken đặc trên suốt chiều dài một đoạn sông, một "bức tường" người đầy màu sắc, kiên nhẫn chờ đón giây phút con sông Gâm bắt đầu chuyển dòng. Trong số họ, có những người gắn bó với con sông gần trọn cuộc đời, nếm trải những năm sông Gâm dềnh nước ngập đồng, ngập nhà, cũng có những người chỉ mới thấy con sông lần đầu mà như lần gặp gỡ cuối cùng.
    Trên cửa kính chiếc xe tải đầu tiên, dẫn đầu đoàn xe tiến vào vị trí ngăn sông ghi dòng chữ: "Hỡi sông Gâm, ta chinh phục ngươi", rồi "Vinh quang thuộc về những người đúng hẹn". Vinh quang này trước hết thuộc về những người thợ sông Đà, những người gắn bó với công trình kỳ vĩ trong suốt hơn một năm qua. Đây cũng là chiến thắng của ngành điện và của những người làm công tác di dân tái định cư của Tuyên Quang.
    Chuẩn bị cho ngày ngăn sông, trong khoảng thời gian ngắn ngủi gần một năm khởi công xây dựng thuỷ điện Na Hang, những người thợ xây dựng sông Đà hoàn thành một khối lượng công việc được gọi là "khủng khiếp", đào đắp hơn 6,5 triệu mét khối đất đá hố móng công trình, đổ hơn 120 nghìn mét khối bêtông các loại và lắp đặt 500 tấn thiết bị cơ khí thuỷ công.
    Ngành điện, hay như bản thân ông Đào Văn Hưng thường gọi sông Gâm bằng cụm từ "dòng sông hung dữ". Lịch sử cũng từng ghi dấu sông Gâm với những cơn thịnh nộ làm ngập lụt thị xã Tuyên Quang. Còn ngay khi con sông cắt mình làm hai, gánh vác sứ mạng chống lũ cho thủ đô Hà Nội và Đồng bằng sông Hồng, cắt lũ hoàn toàn cho Tuyên Quang, sông Gâm trở thành một huyền thoại.
    Về đâu hậu ngăn sông?
    Trong một cuộc trao đổi ngắn chỉ ít bữa trước ngày ngăn sông, Trưởng ban Quản lý dự án thuỷ điện I (TCty Điện lực VN) - ông Phạm Văn Quân chẳng giấu giếm rằng: "Chúng tôi đang xé rào mà làm". Cái cớ của sự "xé rào" ấy - một cách hình tượng - bắt nguồn sâu xa do bản hồ sơ thiết kế thi công giai đoạn 2 chưa được thông qua.
    Có nhiều nguyên do, song sự muộn màng này buộc ngành điện tìm một giải pháp khác. "Chúng tôi cho thi công (các hạng mục giai đoạn hai) trong một số khu vực ít biến động. Còn giải pháp cho những vùng điạ chất phức tạp, kém ổn định như bên vai trái vốn đang còn nhiều chọn lựa trong hồ sơ thiết kế vẫn chưa có trả lời cuối cùng". Hơn nữa cách giải quyết tiêu năng thủy lực sao cho ít ảnh hưởng nhất tới độ bền vững của đập tràn cũng phải làm theo phương pháp mới, thuyết phục hơn về lâu dài.
    Cũng chỉ trước ngày ngăn sông ít hôm, gánh nặng di dân còn đè nặng trên vai ngành điện, trên vai lực lượng thi công và cố nhiên, nặng nề hơn với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang. Trong gần hai tuần cuối cùng trước ngày ngăn sông, Tuyên Quang hoàn thành khối lượng di dân khá "đồ sộ" với hơn 400 hộ dân khu vực lòng hồ dưới cao trình 60m và trên 70 hộ dân trên mặt bằng công trường.
    Không phải ngẫu nhiên, Phó Thủ tướng *************** đánh giá rất cao sự hy sinh của người dân Na Hang, những người phải di chuyển nhà cửa, mồ mả, nơi chôn nhau cắt rốn vì công trình. Công đầu trong cuộc chinh phục dòng Gâm thuộc về họ.
    Chân lí hai phần
    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 05:24 ngày 02/12/2003
  6. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
  7. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
  8. hseu

    hseu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2002
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    0
  9. hseu

    hseu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2002
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    0
  10. chanlihaiphan

    chanlihaiphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Hseu nói quá chậm, chân lí hai phần vừa mới trả tài liệu cho thầy tuần trước. Thực ra rất khó trả lời câu hỏi của hseu vi cửa xả chụp để nhìn rõ kiến trúc nên chụp vào khi đóng cả hai cửa xả. Chỉ biết một điều duy nhất là nếu đã mở cửa xả thỉ phải mở cả hai. và ở dưới xuôi đúng là có một đập để tiêu năng cách đó không xa. Phán đoán thế này: hai dòng nuớc gặp nhau trên không. dòng nước không rơi đứng nữa mà sẽ bị phân tán thành mưa bụi dài hàng trăm mét (Cái này vui à nha) . Tuy nhiên trong một ảnh khác thì lại thấy rõ ràng là có một xoáy nước ở gần chân đập. không thấy có luồng bọt nước nào cả. Thực ra nếu nói lũ ở các nước có vĩ độ cao không đạt được như ở các nước có vĩ độ thấp cũng có lí của nó vì lượng nhiệt mặt trời cung cấp ít, hơi nước bốc hơi chậm, kéo theo mây ít và mưa cũng ít. Nhưng nguợc lại, các nước nhiệt đới có rừng rậm để ngăn lũ. trong khi đó các nước ôn đới khá đau đầu với việc nước sông dâng lên khi băng tan hằng năm. Bài toán va đập của những khối băng lớn với các đập thuỷ điện ở thượng nguồn cũng là một dấu hỏi to bự. Ở chỗ chân lí hai phần là hạ lưu nhưng cũng có 4 đập thuỷ điện. Về mùa đông các dòng sông đều trở thành đại lộ cho người đi giày trượt. Lúc này dĩ nhiên không thể xả tràn được rồi.
    Thêm một lí do để người ta không khoái xả sâu và xả đáy vì chiều dài dài hơn nên lượng bê tông cũng cần cao hơn. Chưa tính đến việc chạy xuyên lòng núi. Ở đây có một số công trình thuỷ lợi rất lạ. Có hai công trình cùng xây vào những năm 60. Thiết kế đầy đủ xả tràn và xả đáy. Thế nhưng một cái không một lần đóng cửa xả đáy(thiết kế cái cửa làm gì nhỉ?) và chưa một lần mở cửa xả tràn( vui đây). Một cái chưa một lần mở cửa xả đáy ra (thiết kế làm gì nhỉ?). Lạ ở chỗ là cái chưa một lần mở ra vẫn hoạt động tốt và chưa bị đầm lầy hoá đáng kể.(cái này chân lí hai phần không tin, bao giờ thấy tận mắt mới tin)
    Dù gì thì tuần sau cũng trả за?', môn này rồi. Cầu chúa ban phước lành cho con. Con sợ môn này và môn sử Nga kinh khủng khiếp.
    Tìm được cái này trong một trang web của canada cho mọi người cùng đọc nhưng mà nói chung là bản thân Chân lí hai phần cũng không hiểu lắm (tiếng Anh giờ không học nữa nên xuống dốc tệ kinh khủng khiếp). Chỉ là số liệu cũ
    Statistical Data
    Electricity Services (Unit: million kWh)
    1997 1998 1999
    Import Production 0 0 0
    Local Production 1,898 21,498 N/A
    Export Production 2 2 N/A
    Total Market
    1,900 21,500 24,800
    25,300
    Import Production
    from U.S. N/A N/A N/A
    Exchange Rates 11,950 13,950 N/A
    (VND/US$)
    Estimated Future Inflation Rate: 8-10 percent.
    1997 Import Market Share: 0
    From now until 2000, EVN plans to build and commence operations
    on seven foreign BOT thermal power plants which include the 120MW
    Wartsila, the 720MW Phu My 3, the 300MW Quang Ninh, the 720MW
    Phu My 2.2, the 50MW Ormat, the 72MW Can Don and the 475MW Soc
    Trang. The only independent power plant is the 675MW, US$270
    million Hiep Phuoc power plant which was originally designed as
    part of the turn-key Tan Thuan Industrial processing zone in Ho
    Chi Minh City.
    Financial shortages, however, have prevented most of these
    projects from being realized. MoI statistics show that for the
    period 1996-2000, the needed investment capital will amount to
    US$1 to US$1.2 billion annually, (a two hundred percent increase
    over the past few years annual average of US$400 million). This
    excludes the estimated US$3.8 billion needed to bring electricity
    to rural areas and the US$1.2 billion EVN needs to service its
    debts. The linchpin to EVNs power sector revitalization program
    has involved borrowing US$1.9 billion at a soft rate of 6.9
    percent from numerous financial organizations, including the
    World Bank.
    In order to satisfy Vietnams growing power demands, the MPI is
    said to be creating more favorable con***ions for investment into
    the energy sector. To date, only thermal Build-Operate-Transfer
    (BOT) power projects have been encouraged. Hydro projects on
    the other hand, have tra***ionally not been encouraged due to the
    states lack of real experience with private investment in
    large-scale green field hydro projects. This attitude is
    undergoing a transformation with hydro projects now being called
    for in unison with EVNs national master plan.
    Best Investment Prospects
    Vietnams current overall maximum electricity generation capacity
    stands at around 4,700 megawatts, but only if every unit works at
    optimum performance. On average, annual per capita energy
    consumption stands at less than 250 kilowatt hours which compares
    poorly with Malaysias 1996 figure of 1,135 kWh per capita;
    Taiwans 1993 annual figure of 4,600kWh per capita; or even Hong
    Kong''''s 1990 figure of 4,253 kWh per capita.
    In keeping pace with industrial and private demand, the MoI
    estimates an extra 100 to 200 million kWh of electricity will be
    needed.
    Of 1997''''s total power capacity of 4700MW, 1890MW was produced by
    thermal-power plants (645MW coal-fired plants, 198MW oil-fired
    plants, 688MWg as turbine plants and 360MW diesel power plants).
    The majority 2810 MW was produced by hydro-electric power plants.
    Approximately 64 percent of Vietnam''''s power needs are supplied by
    seven hydro-electric power projects of various sizes and
    dominated but the massive 1,920MW Hoa Binh power project. The
    second largest hydro plant at Tri An in the southern province of
    Dong Nai produces but a quarter of this at 420MW. Further hydro
    projects are being called for as the state is now seeking out
    international companies to help it map out the national
    hydro-electric network. A US$4m project to be put on bid is
    currently being sponsored by the governments of Norway and
    Switzerland with non-refundable grants. Sources from the MoI have
    conferred that the planning work will focus on the country''''s five
    main rivers, mostly in the northern reaches of the Red River
    complex and will take into account all the relevant issues
    such as population evacuation and the sustaining of ecological
    balance. Thermal power generation, is rightfully seen as easier
    to and less costly to develop.
    Thermal power plants currently account for 36 percent of
    Vietnam''''s generating capacity. Roughly half of this comes from
    three coal burning plants in the north which include the 440MW
    Pha Lai, the 110MW Ninh Binh plant, and the 105MW Uong Bi plant.
    The northern plants are all of Soviet and Chinese origin and are
    performing at less than 50 percent of their designed capacity.
    The rest of Vietnam''''s thermal capacity is divided between fuel
    oil and natural gas burning plants, located in the southern
    region, including the 33MW Tra Noc plant, the 185MW Ba Ria plant
    and the 165MW Thu Duc plant.
    Facing the need to meet soaring demand for power, EVN is
    pursing a dramatic expansion of Vietnam''''s thermal power
    generating capacity. Seven new thermal plants are to be
    constructed by the year 2000 (see references), whereas only three
    new hydro-electric power plants on the drawing board. EVN plans
    to have thermal power account for 60 percent of all power
    generation by the year 2000, a dramatic increase from its current
    36 percent. This shift away from hydro-electric to thermal power
    is primarily based on economy and timing. EVN is predicting a
    power shortfall of 250MW for 1999 and so to plug the current gap
    between capacity and impending demand, the development of smaller
    scale thermal power plants are being encouraged. Because the
    average thermal plant only takes three to five years to bring on
    line as opposed to the seven to ten years of a hydro electric
    plant with supporting dam, expediency in meeting the impending
    shortfall has been deemed more significant than longer term
    greater capacity production. Thermal power also requires less
    initial investment as compared to hydro-electric power (the
    generation of one kilowatt of hydro-electric power requires 50
    percent more initial capital investment).
    Vietnam also needs to reduce its dependency on the massive
    Hoa Binh plant, to avoid a recurrence of the situation of 1997
    summer when a light rainfall greatly reduced the plant''''s
    generating capacity, forcing EVN to transfer some four million
    kW a day from the south to the north via the 500kV line.
    1. Hydro-electric power
    Hydro-electric power plants currently in operation in Vietnam:
    The northern region''''s 1920MW Hoa Binh and 108MW Thac Ba plants;
    the central region
    quote s 66MW Vinh Son plant; and the southern
    region''''s 400MW Tri An, 160MW Da Nhim and 150MW Thac Mo plants.
    Others being constructed or in governmental planning stages
    include:
    Huoi Quang plant in the northern region; the 85MW Buonkuop,
    260MW T.KonTum, 120MW Play Krong, 350MW Ban Mai, 250MW Dai Thi
    and 150MW A Vuong plants in the central region; and in the
    southern region the 70MW Can Don, 300MW Dai Ninh, 140MW Dong Nai
    8 plants.
    Other projects include:
    Ham Thuan-Da Mi in which construction began in February 1997
    for the US$650 million two-dams project on the La Nga river in
    the southern province of Binh Thuan. Funded by the Japanese, the
    project is a joint venture between Japan''''s Maeda-Tomen, Korea''''s
    Ssangyong and Vietnam''''s Construction Company No.46. Once
    completed by the end of 2000, the two plants will have a combined
    annual output of some 1.6 billion kWh. The Ham Thuan plant will
    have two 300 MW turbines while the Da Mi plant will run two
    smaller 175MW turbines.
    The 720 MW Yaly hydro-power plant, located along the Srepok
    river basin in the central region, will begin supplying
    electricity by early 1999.
    The Government recently urged the MoI to complete the
    feasibility study for the US$230 million, 259MW Se San 3 hy
    dro-electric project for appraisal and approval sending an
    official letter authorising the EVN to commence development. The
    other 366MW Se San 4 project has also been proposed for future
    consideration. Poor financial estimates have plagued the 70MW
    Song Hi nh hydro plant and have ultimately ground construction to
    a halt due to escalating capital requirements. Back in 1984, the
    original project costs were estimated at US$12 million by
    electricity authorities. By 1991, the figure had shot up
    significantly to US$37 million and then to US$101 million by
    July, 1996. By the first quarter of 1998, only US$42.3 million
    has been contributed to the project. Management of the plant
    obtained a US$10.7 million loan in June of 1998, but capital has
    not yet been disbursed with construction developers meanwhile
    sending workers and equipment to other projects instead. Other
    large ticket projects either in or beyond the feasibility phase
    include:
    Son La. The Moscow-based Design, Survey, Research and
    Production Shareholding Company, who previously experience
    involved completing the Hoa Binh hydro-power plant, has been
    chosen to carry out the feasibility study for the country''''s
    largest ever 3600 MW hydro-power project in Son La province.
    The total cost for this joint cooperation study between Russian
    and Vietnamese power experts has been set at US$675,000. The
    feasibility study is expected to be finished by the end of this
    year with construction on the Son La plant scheduled to start in
    late 1999. Electricity is projected to come on line some time in
    2010. However, the Government has not said where it will find the
    estimated US$5.7 billion needed for the construction of Son La
    hydro-power plant. Ad***ionally, if construction does go ahead,
    some 80,000 people, mostly ethnic minorities, will have to be
    relocated.
    In October 1998, the MoI also announced a plan to develop a
    two-phase hydro-power plant in Dong Nai province. The 237MW Dong
    Nai 3 and 247MW Dong Nai 4 plants will be built between 2000 and
    2005. Total investment for the two facilities is estimated at
    US$580m. Funding will be provided by Japan''''s Overseas Economic
    Co-operation Fund.
    The OECF signed a memorandum of understanding with local
    authorities to map out a plan to build a US$400m hydro-electric
    plant in the southern province of Phan Thiet. The Fund will lend
    61.7b yen for the development, while the World Bank and the
    governments of France and Canada will finance the consulting and
    design work. Construction for the 300MW facility is expected to
    begin next year with power generation commencing in 2004.
    In the short term, EVN hopes to cover its generation short-fall
    with the recent completion of the first 300MW stage of the Phu My
    II power plant in Ba Ria-Vung Tau. It''''s also considering the
    purchase of power from the privately-operated Hiep Phuoc plant,
    in Ho Chi Minh City, constructed and funded by Taiwan''''s Central
    Trading & Development (CT&D) group, which recently completed its
    first 125 MW phase. Hiep Phuoc, which will eventually generate
    675MW, was designed with the primary objective of supplying power
    to the CT&D''''s Tan Thuan Export Processing Zone.
    EVN''''s longer-term strategy is based on a significant increase in
    the amount of thermal power generated by gas-fired plants in the
    south, particularly in the Phu My area, supplied from offshore
    gas reserves.
    In 1996, only 300 million cubic meters of gas were used in
    power generation. EVN hopes that the Phu My stations will
    eventually have a capacity of 4,000MW, burning over seven billion
    cubic meters of natural gas annually. But that in turn depends
    upon the completion of two projects. In the short term, the Phu
    My site is to be supplied by an onshore pipeline running from the
    existing Ba Ria-Vung Tau power plant, which is supplied with
    associated gas from the Bach Ho field. This will then be
    augmented by a US$330m pipeline to bring gas ashore from the Nam
    Con Son basin development with a projected capacity of five
    billion cubic meters per annum.
    With substantial supplies of offshore natural gas becoming
    available, in ad***ion to Vietnam''''s adequate coal reserves,
    thermal power generation is an attractive alternative to
    hydro-electric power. EVN is planning an expansion in its
    coal-burning capacity in the north of the country, but to a much
    lesser extent. These plans include an expansion of the Uong Bi
    plant and a second plant at Pha Lai. At the same time, EVN has
    begun a programme aimed at reducing the emission of pollutants
    from these plants. A US$7m filter system was recently installed
    at Pha Lai, and EVN has called for bids for filter systems at
    Uong Bi and Ninh Binh plants. The entire programme however will
    be dependent on foreign development assistance(ODA).
    2. Gas turbine power.
    Compared to neighboring countries such as Malaysia, Indonesia,
    Thailand, China and the Philippines, Vietnam''''s potential oil and
    gas fields score an average mark in terms of mineral quality,
    abundance, and exploitation access. According to a number of
    international oil firms currently operating in Vietnam, the
    country''''s oil reserve is predicted to be at 580 million tons
    crude, while gas potential is in the region of 1,200 billion
    cubic meters.
    Oil and gas requirements are also on the rise. From now to the
    end of the century, national fuel needs will increase between 12
    and 13 percent but, as forecasted by the MoI, will drop to
    between 9 and 11 percent by the years 2001 to 2010. By the year
    2000, the country will need at least 10 million metric tons of
    oil and gas products per year, and is expected to rise to as much
    as 28 million tons per year by 2010. Regarding natural gas, the
    MoI predicts an estimated 4 to 5 billion cubic meters will be
    needed annually to 2000, and between 8 and 10 billion cubic
    meters for each year up to 2010.
    Located some 80 km southeast of Ho Chi Minh City, Phu My is the
    biggest gas turbine complex in Vietnam now. This power complex
    includes the 1,100MW Phu My 1, the 450MW Phu My 2.1, the BOT
    600MW- 900MW Phu My 2.2, the BOT 680MW Phu My 3 and the 9 50MW
    Phu My 4.
    The contract to set up the 1,100MW Phu My I was signed on 14
    September 1998 between EVN and Mitsubishi Heavy Industries, the
    main contractor. Phu My I project construction will include three
    gas turbines, one steam turbine, a quay, a cooling canal, an
    electricity transmission line, and a 220KV/110KV converter
    station. The project is valued at US$37 million and will begin
    operating after 27 months of construction.
    The first construction phase of the Phu My 2, which was to
    build two turbines with a total capacity of nearly 300MW, was
    completed on time in early 1997. Though the gas-powered plant was
    designed to burn diesel oil in preliminary phases, its
    fundamental design involves burning natural gas. The gas pipeline
    designed specifically for this purpose was completed back in
    December 1996, but has yet to be connected for technical reasons.
    When the gas is finally connected, Phu My 2 will use gas
    exploited from the Bach Ho oilfield. The investment capital of
    US$101.2 million for phase one of Phu My 2 was provided by a
    World Bank loan while the second phase of construction saw
    another 300MW station built on a BOT basis and completed in early
    1998. The main contractor for Phu My 2 is the ABB Marubeni Group.
    With the sub-contractors being Campenon Saigon Builder and
    Construction and Machine Building Company No 45-1 in conjunction
    with some other local construction companies.
    Siemens of Germany and Mitsui of Japan have won a US$76
    million contract for the expansion of the Phu My 2.1. The plant
    will be equipped with two gas turbines with a total capacity of
    300MW and is expected to be handed over for EVN management in
    early 1999. The MPI has submitted a pre-feasibility study for a
    thermo-electric plant in Soc Trang province and is awaiting the
    Government''''s approval. The pre-feasibility study states that an
    investment of US$270 million will be required to build this 470MW
    plant and so far Enron Corp. of the USA has been the only foreign
    investor to show interest in the project. Enron Corp. has stated
    that the combined gas turbine technology fired by HFO, the fuel
    used when gas is unavailable, would help reduce costs resulting
    in a low selling price of 5.04 cents per kWh. After four years
    of operation, oil will be replaced by gas and the price might
    become cheaper. The license has yet to be issued though, making
    its original completion date unlikely. Current administrative and
    licensing formalities will most likely cause further impediment.
    Other large thermal power plants being proposed include another
    northern based plant with the capacity of 1500MW as well as the
    1200MW O Mon and 1200 Nhon Trach plants in the Mekong Delta.

    Chân lí hai phần

    Được chanlihaiphan sửa chữa / chuyển vào 23:13 ngày 08/12/2003

Chia sẻ trang này