1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    tài liệu đây ...thuỷ điện sơn la chính cống tôi sưu tầm trên mạng đây ...
    . LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUY MÔ CÔNG TRÌNH TĐSL
    1. Về lựa chọn sơ đồ bậc thang thuỷ điện trên sông Đà (sau đây gọi tắt là Quy hoạch bậc thang sông Đà). Quy hoạch này nhằm xác định số bậc để khai thác thuỷ điện, quy mô các công trình ở tổng bậc trên toàn bộ sông chính và các sông nhánh thuộc lưu vực sông Đà. Quy hoạch này là một trong những nội dung quan trọng để xem xét chọn quy mô nhà máy TĐSL.
    Việc lựa chọn bậc thang khai thác hợp lý liên quan tới nhiều nội dung quan trọng như yêu cầu chống lũ và cấp nước cho hạ du; khai thác năng lượng; môi trường; an ninh quốc phòng, di dân, tái định cư,....

    Trên cơ sở tờ trình quy hoạch khai thác bậc thang thuỷ điện sông Đà của Bộ Công nghiệp, báo cáo kết quả tổ chức thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và ý kiến của Hội đồng TĐSL.

    1.1. Đánh giá về các phương án và chọn quy hoạch bậc thang sông Đà:
    Chính phủ đã xem xét 5 phương án Quy hoạch bậc thang sông Đà như sau:

    Công trình thuỷ điện Sơn La được tính toán với tuyến đập Pa Vinh II; mực nước dâng bình thường (MNDBT) của hồ trên cùng của sông Đà được chọn 295m theo điều kiện nước dềnh khi có lũ tần suất 1% không làm ngập biên giới Việt Trung so với mực nước (tự nhiên).

    a. Phương án sơ đồ 2 bậc thang Hoà Bình (MNDBT 115m) + Sơn La cao (MNDBT 265m) được đánh giá là có hiệu ích về điện năng, chống lũ và cấp nước là cao nhất so với các phương án bậc thang khác. Tuy nhiên phương án này không thoả mãn các yêu cầu còn lại do Quốc hội đề ra về các mặt: Đảm bảo ''an toàn tuyệt đối cho công trình, hạ du và Thủ đô Hà nội'' diện tích ngập của 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu là quá lớn (diện tích mặt hồ 440 km2, diện tích đất nông lâm nghiệp ngập 40.600 ha); số dân di dời quá nhiều, hệ thống giao thông bị ngập nhiều; kém hiệu quả về đảm bảo an ninh quốc phòng (chia cắt tỉnh Lai Châu thành 3 vùng). Vì vậy Chính phủ thống nhất không lựa chọn phương án này..
    b. Phương án sơ đồ 4 bậc và 4-5 bậc thang: (phương án 4 bậc bao gồm: Hoà Bình, Sơn La, Quỳnh Nhai, Lai Châu; phương án 4-5 bậc chia đoạn Lai Châu làm 2-3 bậc nhỏ) Việc đề xuất 2 phương án này nhằm thực hiện mong muốn giảm tối thiểu di dân tái định cư, giữ cho thị xã Lai Châu và Quốc lộ 12 ít bị ngập, tạo điều kiện phát triển ổn định kinh tế xã hội Tây Bắc. Song theo kết quả nghiên cứu của Tổ chuyên gia thì điều kiện địa chất kiến tạo cũng như địa chất công trình ở Quỳnh Nhai (luyến Huổi Lá, kể cả khả năng chuyển dịch tuyến) không đảm bảo xây dựng công trình theo tiêu chuẩn đã ban hành. Hoặc nếu bố trí công trình ở đây đạt yêu cầu an toàn thì phải xử lý nền móng rất phức tạp, khối lượng xây dựng quá lớn, không có hiệu quả về mặt tài chính. Mặt khác hiệu ích điện năng, cấp nước, chống lũ của công trình đều thấp. Vì vậy phương án 4 bậc không có tính khả thi.

    Có chuyên gia đề xuất thêm phương án 4-5 bậc, trong đó có công trình Hoà Bình, 1 công trình ở Sơn La, còn tại Lai Châu được chia làm 2 bậc (gồm có tuyến Thác Lai và Nậm Buom) hoặc được chia làm 3 bậc (gồm tuyến Thác Lai, Nậm Nhùn và Nậm Buom). Xem xét các phương án này, các chuyên gia địa chất đã khẳng định tuyến Thác Lai có điều kiện địa chất xấu, bất lợi cho việc xây dựng công trình, còn ở bậc Nậm Buom nếu đầu tư xây dựng với quy mô có hiệu quả sẽ phải có hồ chung với Trung Quốc. Vì vậy các phương án này không được chấp nhận.
    Với những lý do nêu trên, Chính phủ thống nhất không chọn các phương án 4 bậc và phương án 4-5 bậc thang nêu trên.
    c. Phương án sơ đồ 3 bậc thang với 2 phương án Sơn La thấp và Sơn La nhỏ. Cả 2 phương án đều thống nhất chọn bậc thang Lai Châu tại Nậm Nhùn (MNDBT 295 m); còn bậc thang Sơn La có 2 phương án: Sơn La thấp (MNDBT 205 : 215 m) hoặc Sơn La nhỏ (MNDBT 180-200 m) đều ở tuyến Pa Vinh II.
    Phương án Sơn La nhỏ (MNDL80: 200m) đáp ứng yêu cầu an toàn, số dân phải di dời tái định cư là ít, nhưng hiệu quả tài chính kém, dung tích hồ chứa nhỏ hạn chế khả năng điều tiết lũ và cấp nước cho hạ du, giảm đáng kể về năng lượng (giảm điện lượng trung bình khoảng 3 tỷ kWh/năm so với phương án Sơn La thêp MND 215m).
    Phương án Sơn La thấp (205: 215m) cho hiệu ích kinh tế năng lượng, chống lũ, điều tiết nước cao, số dân phải di dời giảm đáng kể so với Sơn La cao (giảm khoảng 3 vạn dân di chuyển) và phân tích các bài toán vì đập cho thấy đập Hoà Bình vốn đảm bảo an toàn trong trường hợp xảy ra sự cố vì đập Sơn La, chỉ có một trường hợp yêu cầu có chế độ vận hành hồ Hoà Bình phù hợp, thì vẫnn chủ động xử lý được.

    1. 2. Lựa chọn Quy hoạch bậc thang sông Đà
    Với các đánh giá trên, Chính phủ đã thống nhất về chọn Quy hoạch bậc thang sông Đà và ngày 22/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định (công văn số 1320/CP-CN) thông qua quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà gồm 3 bậc với nội dung sau:
    + Hoà Bình, quy mô công trình có mực nước dâng bình thường 115 m (đã hoàn thành năm 1994);
    + Sơn La thấp quy mô công trình có mực nước dâng bình thường từ 205: 215m; trên sông nhánh Nậm Mu: tổ hợp Bản Chất quy môcông trình có mức nước dâng bình thường 470 m + Huội Quảng quy mô công trình có mức nước dâng bình thường 370 m;
    + Lai Châu (thuộc đoạn tuyến Nậm Nhùn) quy mô công trình có mực nước dâng bình thường 295m
    ...sau con mua troi lai sang ..
  2. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    2. Về lựa chọn phương án quy mô thuỷ điện Sơn La.

    2.1. Lựa chọn phương án địa điểm (tuyến) xây dựng công trình.

    Trong nghiên cứu xem xét Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà trình bày ở trên, có 4 phương án bậc thang sông Đà, với 4 vị trí tuyến đập đã được nghiên cứu xem xét để lựa chọn. Trong đó, ngoài tuyến đập Hoà Bình đã xây dùng, còn lại 3 tuyến đập được xem xét lựa chọn: Tại Sơn La ứng với các phương án Sơn La cao (265m), Sơn La thấp (205-215m), Sơn La nhỏ (180-200m) xem xét tuyến Pa Vinh li và Tạ Bú.
    Phương án 4 bậc thang xem xét thêm tuyến Quỳnh Nhai (215m), tuy nhiên do tuyến này có điều kiện địa chất xấu, khi lựa chọn bậc thang Chính phủ đã không chọn phương án 4 bậc.
    Công trình Lai Châu được xem xét với tuyến công trình ở Nậm Nhùn và Thác Lai.

    a. Tuyến của công trình Sơn La: Công trình Sơn La dù ở quy mô nào đều có 2 tuyến có thể xây dựng và đã được khảo sát từ nhiều năm nay:

    -Tuyến trên: Tuyến Pa Vinh II

    - Tuyến dưới : Tuyến Tạ Bú

    Đặc điểm chung của cả 2 tuyến:

    - Cả 2 tuyến đều bị ảnh hưởng động đất của đứt gãy Phong Thổ - Nâm Pià, cách công trình 2-3 km; của đứt gãy sông Đà cách công trình 8km và đứt gãy Sơn La cách công trình 30-32 km. Khu vực xây dựng được xếp là cơ bản ổn định, cho phép xây dựng đập đảm bảo theo tiêu
    chuẩn TCXD-250-200 1

    - Cả 2 tuyến đều không có khả năng mất nước (hoặc nếu có thì ít, không đáng kể) của hồ chứa xuống hạ lưu hoặc sang lưu vực khác khi xây đập.
    - Ở cả 2 tuyến đều có thể xây đập bê tông trên nền đá Bazan, sau khi bóc bỏ các lớp trầm tích và đá yếu.

    Như vậy xét về mặt địa chất, giữa 2 tuyến không có đặc điểm nổi trội, còn xét các mặt khác thì mỗi tuyến có những ưu, nhược điểm riêng:
    Ưu nhược điểm của tuyến Pa Vinh II

    - Mặt bằng thi công và bố trí dẫn dòng thi công thuận lợi.
    - Lòng sông cao hơn tại tuyến Tạ Bó khoảng 10m, do đó nhà máy thuỷ điện không bị ngập chân nhiều, đê quai thi công thấp hơn.

    - Không làm ngập thị trên Mường La, không phải di dân 12.500 người và không làm ngập 1 .400 ha đất canh tác.
    - Tuyến đập dài, khối lượng công trình lớn hơn
    Ưu nhược điểm của tuyến Ta Bó.

    - Cho năng lượng nhiều hơn
    - Tuyến đập ngắn hơn tuyến Pa Vinh II
    - Mặt bằng thi công hẹp, dẫn dòng thi công khó khăn
    - Phải di dời thêm 12.500 người và ngập đất thêm 1.400 ha so với tuyến Pa Vinh lI.

    Qua nhiều lần hội thảo phân tích, Hội đồng TĐSL kiến nghị chọn tuyến Pa Vinh II để xây dựng đập Sơn La. Các khảo sát địa chất bổ sung và các khảo sát địa chất ban đầu, cho kết luận đã đủ cho giai đoạn nghiên cứu khả thi đập Sơn La.
    b. Tuyến của công trình Lai Châu: Đã xem xét so sánh giữa 2 tuyến Thác Lai và Nậm Nhùn.
    Đoạn tuyến Thác Lai nằm gần đứt gãy sâu, sinh chấn Lai Châu - Điện Biên (8-10 km) hiện đang hoạt động, nền là loại đá trầm tích. Các chuyên gia địa chất đã khẳng định tuyến Thác Lai có điều kiện địa chất xấu bất lợi cho việc xây dựng công trình.

    Đoạn tuyến Nậm Nhùn nằm xa đứt gãy Lai Châu - Điện Biên nền đập đặt trên loại đá Granit đồng nhất cứng chắc, địa hình còng thuận lợi cho bố trí công trình hơn.
    Hội đồng TĐSL cho rằng dù bậc thang sông Đà khai thác theo sơ đồ 3 bậc hay 4 bậc, nếu xây dựng công trình ở Lai Châu nên chọn tuyến Nậm Nhùn.
    Chính phủ đã thống nhất kết luận:
    - Hồ sơ tài liệu về địa chất kiến tạo, địa chất công trình sau khi đã được nghiên cứu bổ sung đã đủ điều kiện để lựa chọn địa điểm (tuyến) công trình.
    - Về địa điểm công trình: Chính phủ chọn Pa Vinh II làm địa điểm xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La; chọn địa điểm Nậm Nhùn để xây dựng công trình thuỷ điện Lai Châu.

    2.2. Lùa chọn quy mô TĐSL
    Thực hiện yêu cầu của Quốc hội nêu trong Nghị quyết số 44/2001/QHLO, Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan nghiên cứu bổ sung để nâng cấp các phương án quy mô công trình TĐSL với độ tin cậy đủ để xem xét lựa chọn phương án hợp lý nhất.

    a. Về phương án so sánh, lựa chọn quy mô công trình theo các mực nước dâng (MND):
    Trên cơ sở quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà đã được xác định, việc chọn phương án quy mô công trình thuỷ điện Sơn La, được xem xét với 9 phương án quy mô hình thành từ 3 mực nước dâng (205m, 210m và 215m) với 3 mức công suất lắp máy cho mỗi trường hợp mức nước dâng. Ngoài ra có tham khảo các phương án tính toán với mức dâng 265m, 200m, 190m khi so chọn bậc thang và quy mô công trình.

    Dung tích phòng lũ của các bậc thang dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3.
    Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp về hiệu ích năng lượng, đã xét các phương án MND với công suất lắp máy (NLM) mức cao nhất để tính toán, so sánh lựa chọn quy mô công trình, gồm 3 phương án quy mô sau:

    l) MND 215m, NLM = 2400 MW;
    2) MND 210m, NLM = 2180 MW;
    3) MND 205m, NLM = 1 970 MW;

    b. Về phương án huy động vốn và tổng mức đầu tư:

    Trên cơ sở phương án huy động vốn thống nhất giữa Bộ Công nghiệp và Bộ Tài chính đã được Chính phủ xem xét, Chủ đầu tư dự kiến phương án huy động vốn đầu tư Dự án thuỷ điện Sơn La như sau:
    - Vốn hỗ trợ từ Ngân sách: Nguồn vốn này dùng một phần để thực hiện việc di dân tái định cư: xây dựng cơ sở hạ tầng vùng tái định cư như xây dùng thuỷ lợi, điện, đường, trường học, bệnh viện, phát triển cây trồng, vật nuôi... khoảng 5.000 tỷ đồng.
    - Vốn tự tích luỹ của EVN: Theo tính toán cân đối tài chính giai đoạn 2001 -2020, vốn tự tích luỹ của EVN giành để đầu tư cho Dù án thuỷ điện Sơn La khoảng 9.000-12.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 30% tổng vốn đầu tư thuần, bao gồm các khoản lợi nhuận chuyển sang đầu tư và vốn khấu hao.
    Vốn từ nguồn vận hành tạm: Là toàn bộ nguồn thu từ bán điện kể từ khi vận hành tổ máy 1 đến khi đưa toàn bộ nhà máy vào vận hành (sau khi trừ đi chi phí vận hành, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng).
    - Vốn vay trong nước:
    + Phát hành trái phiếu công trình: Những năm cao điểm dự kiến phát hành 1.200 tỷ đồng trái phiếu, đáp ứng khoảng 4% tổng vốn đầu tư thuần. Trái phiếu sẽ phát hành vào năm 2006-2007 với thời hạn 5 năm. Trả nợ trái phiếu vào năm 2011, 2012 .
    + Vốn vay trong nước cho xây dựng: Tổng số tiền cần vay cho đầu tư xây dựng riêng nhà máy thuỷ điện Sơn La khoảng 4.000 đến 6.500 tỷ đồng, chiếm từ trên 10% đồng gần 20% tổng vốn đầu tư thuần của Dự án. Thời gian vay từ năm 2006 đến 2012, thời gian trả nợ từ năm 2007 đến 2018.
    Nguồn để trả nợ đối với cả 2 khoản vay trong nước là nguồn vốn từ khấu hao cơ bản của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và nguồn thu từ vận hành tạm của nhà máy.
    - Vốn vay nước ngoài: Vay nước ngoài để nhập thiết bị nhà máy (mua thiết bị có thể huy động bằng cách vay tiền hoặc theo hình thức mua thiết bị trả chậm). Ngoài ra còn phải vay cho công tác tư vấn và các công tác khác.
    Dự kiến vay nước ngoài khoảng 30% tổng vốn đầu tư thuần.Thời gian vay từ năm 2006 đến năm 2015, thời gian trả nợ từ năm 2009 đến năm 2022.
    Nguồn trả nợ là nguồn vốn từ khấu hao cơ bản của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và nguồn thu từ vận hành tạm của nhà máy.
    Với quy mô Dự án TĐSL và quy mô di dân lớn dự án khó có thể huy động được nguồn ODA cho phần xây dựng công trình.
    Với phương án huy động tài chính như trên, tổng mức đầu tư của dự án là 41.868 tỷ đồng. Mức vốn này còn được tiếp tục chuẩn xác khi có thiết kế và thực hiện huy động vốn.
    Để lựa chọn phương án về quy mô công trình TĐSL, Chính phủ đã xem xét, so chọn theo các tiêu chí sau đây:
    1) Đánh giá theo nhiệm vụ cung cấp điện năng để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo yêu cầu đạt hiệu quả kinh tế tổng hợp

    a) Về cung cấp điện năng:
    So sánh về cung cấp năng lượng giữa các phương án đặc trưng như sau:
    Kết quả tính toán cho thấy, quy mô thuỷ điện Sơn La MNDBT 215m có hiệu ích năng lượng cao nhất so với các phương án MNDBT 205 m và MNDBT 190m, và phương án MNDBT càng thấp thì hiệu ích năng lượng càng thấp. Quy mô MNDBT 215m (điện năng trung bình hàng năm 9,209 tỷ kWh) lớn hơn quy mô MNDBT 205m là 1,653 tỷ kWh (xấp xỉ điện lượng của nhà máy thuỷ điện Trị An) và lớn hơn quy mô MNDBT 190m là 3,323 tỷ kWh (xấp xỉ điện lượng của nhà máy thuỷ điện Ialy), trong khi đó vốn đầu tư tăng tương ứng khoảng 5.400 tỷ đồng và khoảng 9.000 tỷ đồng. Chi phí này thấp hơn nhiều so với xây dựng một dự án mới có điện năng tương ứng. Do đó, lựa chọn MNDBT hợp lý có ý nghĩa rất lớn về mặt khai thác năng lượng thuỷ điện, không để năng lượng tiềm năng mất đi không thể thu hồi được.

    b) Đánh giá về hiệu quả kinh tế năng lượng:
    Hiệu quả kinh tế về điện năng được các chuyên gia tính toán theo các phương pháp khác nhau (thay thế nhiệt điện than, chi phí. Cho toàn hệ thống, giá trị năng lượng sơ cấp và thứ cấp và phương pháp chi phí hệ thống hàng năm) đều cho thấy: phương án quy mô MNDBT càng cao thì hiệu quả càng cao. Phương án MNDBT 215m có hiệu quả kinh tế năng lượng cao hơn cả và hiệu quả giảm dần theo MND.

    c) Về hiệu quả tài chính:
    Tổng hợp kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính của các phương án quy mô thuỷ điện Sơn La nêu trong bảng dưới đây:
    Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính cho các phương án
    Chỉ tiêu tài chính
    MND 205m MND 210m MND 215m
    Vốn ban đầu (109 đồng) 31.245,745 34.037,751 36.634,954
    Giá trị hiện tại thực (NPV) (109 đồng) 1828 2874 4440
    Hiệu ích/chi phí (B/C) 1,04 1,06 1,09
    Tỷ suất hoàn vốn nội tại (FIRR) (%) 10,9 11,33 11,94
    Các kết quả tính toán cho thấy, trong trường hợp cơ bản thì các phương án quy mô có MNDBT 205-215m đảm bảo các chỉ tiêu về tài chính. Nếu xét trong các trường hợp có sự biến động như vốn tăng 10% hoặc điện lượng giảm 10% thì chỉ có phương án MNDBT 215/Nlm = 2.400MW đảm bảo khả thi về tài chính (B/C>1; NPV>O). Trường hợp này phương án MNDBT 205m không khả thi về tài chính (B/C < 1 và NPV < O). Nói khác đi, phương án MNDBT 215m có tính khả thi cao hơn về tài chính; các phương án khác khi gặp biến động rủi ro thì hiệu quả tài chính kém.
    2) Về nhiệm vụ cung cấp nước vào mùa kiệt cho hạ du

    Đây là một nhiệm vụ quan trọng của mọi phương án thuỷ điện Sơn La.
    Lượng nước cung cấp vào mùa kiệt cho hạ du được đánh giá từ dung tích hữu ích của hồ chứa với Sơn La MN DBT 215m có dung tích hữu ích lớn hơn Sơn La MNDBT 205m là 27%.
    Hiện tại quy hoạch câp nươc cho hạ du đang được Bộ NN&PTNT nghiên cứu để trình Thủ tưíng Chính phủ phê duyệt, nên chưa có sự khẳng định cuối cùng về lượng nước cần thiết cho hạ du trong tương lai. Nhưng có thể khẳng định khi dung tích hữu ích của các hồ chứa càng lớn thì khả năng cấp nước cho hạ du càng lớn
    ...sau con mua troi lai sang ..
  3. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    2. Về lựa chọn phương án quy mô thuỷ điện Sơn La.

    2.1. Lựa chọn phương án địa điểm (tuyến) xây dựng công trình.

    Trong nghiên cứu xem xét Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà trình bày ở trên, có 4 phương án bậc thang sông Đà, với 4 vị trí tuyến đập đã được nghiên cứu xem xét để lựa chọn. Trong đó, ngoài tuyến đập Hoà Bình đã xây dùng, còn lại 3 tuyến đập được xem xét lựa chọn: Tại Sơn La ứng với các phương án Sơn La cao (265m), Sơn La thấp (205-215m), Sơn La nhỏ (180-200m) xem xét tuyến Pa Vinh li và Tạ Bú.
    Phương án 4 bậc thang xem xét thêm tuyến Quỳnh Nhai (215m), tuy nhiên do tuyến này có điều kiện địa chất xấu, khi lựa chọn bậc thang Chính phủ đã không chọn phương án 4 bậc.
    Công trình Lai Châu được xem xét với tuyến công trình ở Nậm Nhùn và Thác Lai.

    a. Tuyến của công trình Sơn La: Công trình Sơn La dù ở quy mô nào đều có 2 tuyến có thể xây dựng và đã được khảo sát từ nhiều năm nay:

    -Tuyến trên: Tuyến Pa Vinh II

    - Tuyến dưới : Tuyến Tạ Bú

    Đặc điểm chung của cả 2 tuyến:

    - Cả 2 tuyến đều bị ảnh hưởng động đất của đứt gãy Phong Thổ - Nâm Pià, cách công trình 2-3 km; của đứt gãy sông Đà cách công trình 8km và đứt gãy Sơn La cách công trình 30-32 km. Khu vực xây dựng được xếp là cơ bản ổn định, cho phép xây dựng đập đảm bảo theo tiêu
    chuẩn TCXD-250-200 1

    - Cả 2 tuyến đều không có khả năng mất nước (hoặc nếu có thì ít, không đáng kể) của hồ chứa xuống hạ lưu hoặc sang lưu vực khác khi xây đập.
    - Ở cả 2 tuyến đều có thể xây đập bê tông trên nền đá Bazan, sau khi bóc bỏ các lớp trầm tích và đá yếu.

    Như vậy xét về mặt địa chất, giữa 2 tuyến không có đặc điểm nổi trội, còn xét các mặt khác thì mỗi tuyến có những ưu, nhược điểm riêng:
    Ưu nhược điểm của tuyến Pa Vinh II

    - Mặt bằng thi công và bố trí dẫn dòng thi công thuận lợi.
    - Lòng sông cao hơn tại tuyến Tạ Bó khoảng 10m, do đó nhà máy thuỷ điện không bị ngập chân nhiều, đê quai thi công thấp hơn.

    - Không làm ngập thị trên Mường La, không phải di dân 12.500 người và không làm ngập 1 .400 ha đất canh tác.
    - Tuyến đập dài, khối lượng công trình lớn hơn
    Ưu nhược điểm của tuyến Ta Bó.

    - Cho năng lượng nhiều hơn
    - Tuyến đập ngắn hơn tuyến Pa Vinh II
    - Mặt bằng thi công hẹp, dẫn dòng thi công khó khăn
    - Phải di dời thêm 12.500 người và ngập đất thêm 1.400 ha so với tuyến Pa Vinh lI.

    Qua nhiều lần hội thảo phân tích, Hội đồng TĐSL kiến nghị chọn tuyến Pa Vinh II để xây dựng đập Sơn La. Các khảo sát địa chất bổ sung và các khảo sát địa chất ban đầu, cho kết luận đã đủ cho giai đoạn nghiên cứu khả thi đập Sơn La.
    b. Tuyến của công trình Lai Châu: Đã xem xét so sánh giữa 2 tuyến Thác Lai và Nậm Nhùn.
    Đoạn tuyến Thác Lai nằm gần đứt gãy sâu, sinh chấn Lai Châu - Điện Biên (8-10 km) hiện đang hoạt động, nền là loại đá trầm tích. Các chuyên gia địa chất đã khẳng định tuyến Thác Lai có điều kiện địa chất xấu bất lợi cho việc xây dựng công trình.

    Đoạn tuyến Nậm Nhùn nằm xa đứt gãy Lai Châu - Điện Biên nền đập đặt trên loại đá Granit đồng nhất cứng chắc, địa hình còng thuận lợi cho bố trí công trình hơn.
    Hội đồng TĐSL cho rằng dù bậc thang sông Đà khai thác theo sơ đồ 3 bậc hay 4 bậc, nếu xây dựng công trình ở Lai Châu nên chọn tuyến Nậm Nhùn.
    Chính phủ đã thống nhất kết luận:
    - Hồ sơ tài liệu về địa chất kiến tạo, địa chất công trình sau khi đã được nghiên cứu bổ sung đã đủ điều kiện để lựa chọn địa điểm (tuyến) công trình.
    - Về địa điểm công trình: Chính phủ chọn Pa Vinh II làm địa điểm xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La; chọn địa điểm Nậm Nhùn để xây dựng công trình thuỷ điện Lai Châu.

    2.2. Lùa chọn quy mô TĐSL
    Thực hiện yêu cầu của Quốc hội nêu trong Nghị quyết số 44/2001/QHLO, Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan nghiên cứu bổ sung để nâng cấp các phương án quy mô công trình TĐSL với độ tin cậy đủ để xem xét lựa chọn phương án hợp lý nhất.

    a. Về phương án so sánh, lựa chọn quy mô công trình theo các mực nước dâng (MND):
    Trên cơ sở quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà đã được xác định, việc chọn phương án quy mô công trình thuỷ điện Sơn La, được xem xét với 9 phương án quy mô hình thành từ 3 mực nước dâng (205m, 210m và 215m) với 3 mức công suất lắp máy cho mỗi trường hợp mức nước dâng. Ngoài ra có tham khảo các phương án tính toán với mức dâng 265m, 200m, 190m khi so chọn bậc thang và quy mô công trình.

    Dung tích phòng lũ của các bậc thang dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3.
    Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp về hiệu ích năng lượng, đã xét các phương án MND với công suất lắp máy (NLM) mức cao nhất để tính toán, so sánh lựa chọn quy mô công trình, gồm 3 phương án quy mô sau:

    l) MND 215m, NLM = 2400 MW;
    2) MND 210m, NLM = 2180 MW;
    3) MND 205m, NLM = 1 970 MW;

    b. Về phương án huy động vốn và tổng mức đầu tư:

    Trên cơ sở phương án huy động vốn thống nhất giữa Bộ Công nghiệp và Bộ Tài chính đã được Chính phủ xem xét, Chủ đầu tư dự kiến phương án huy động vốn đầu tư Dự án thuỷ điện Sơn La như sau:
    - Vốn hỗ trợ từ Ngân sách: Nguồn vốn này dùng một phần để thực hiện việc di dân tái định cư: xây dựng cơ sở hạ tầng vùng tái định cư như xây dùng thuỷ lợi, điện, đường, trường học, bệnh viện, phát triển cây trồng, vật nuôi... khoảng 5.000 tỷ đồng.
    - Vốn tự tích luỹ của EVN: Theo tính toán cân đối tài chính giai đoạn 2001 -2020, vốn tự tích luỹ của EVN giành để đầu tư cho Dù án thuỷ điện Sơn La khoảng 9.000-12.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 30% tổng vốn đầu tư thuần, bao gồm các khoản lợi nhuận chuyển sang đầu tư và vốn khấu hao.
    Vốn từ nguồn vận hành tạm: Là toàn bộ nguồn thu từ bán điện kể từ khi vận hành tổ máy 1 đến khi đưa toàn bộ nhà máy vào vận hành (sau khi trừ đi chi phí vận hành, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng).
    - Vốn vay trong nước:
    + Phát hành trái phiếu công trình: Những năm cao điểm dự kiến phát hành 1.200 tỷ đồng trái phiếu, đáp ứng khoảng 4% tổng vốn đầu tư thuần. Trái phiếu sẽ phát hành vào năm 2006-2007 với thời hạn 5 năm. Trả nợ trái phiếu vào năm 2011, 2012 .
    + Vốn vay trong nước cho xây dựng: Tổng số tiền cần vay cho đầu tư xây dựng riêng nhà máy thuỷ điện Sơn La khoảng 4.000 đến 6.500 tỷ đồng, chiếm từ trên 10% đồng gần 20% tổng vốn đầu tư thuần của Dự án. Thời gian vay từ năm 2006 đến 2012, thời gian trả nợ từ năm 2007 đến 2018.
    Nguồn để trả nợ đối với cả 2 khoản vay trong nước là nguồn vốn từ khấu hao cơ bản của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và nguồn thu từ vận hành tạm của nhà máy.
    - Vốn vay nước ngoài: Vay nước ngoài để nhập thiết bị nhà máy (mua thiết bị có thể huy động bằng cách vay tiền hoặc theo hình thức mua thiết bị trả chậm). Ngoài ra còn phải vay cho công tác tư vấn và các công tác khác.
    Dự kiến vay nước ngoài khoảng 30% tổng vốn đầu tư thuần.Thời gian vay từ năm 2006 đến năm 2015, thời gian trả nợ từ năm 2009 đến năm 2022.
    Nguồn trả nợ là nguồn vốn từ khấu hao cơ bản của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và nguồn thu từ vận hành tạm của nhà máy.
    Với quy mô Dự án TĐSL và quy mô di dân lớn dự án khó có thể huy động được nguồn ODA cho phần xây dựng công trình.
    Với phương án huy động tài chính như trên, tổng mức đầu tư của dự án là 41.868 tỷ đồng. Mức vốn này còn được tiếp tục chuẩn xác khi có thiết kế và thực hiện huy động vốn.
    Để lựa chọn phương án về quy mô công trình TĐSL, Chính phủ đã xem xét, so chọn theo các tiêu chí sau đây:
    1) Đánh giá theo nhiệm vụ cung cấp điện năng để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo yêu cầu đạt hiệu quả kinh tế tổng hợp

    a) Về cung cấp điện năng:
    So sánh về cung cấp năng lượng giữa các phương án đặc trưng như sau:
    Kết quả tính toán cho thấy, quy mô thuỷ điện Sơn La MNDBT 215m có hiệu ích năng lượng cao nhất so với các phương án MNDBT 205 m và MNDBT 190m, và phương án MNDBT càng thấp thì hiệu ích năng lượng càng thấp. Quy mô MNDBT 215m (điện năng trung bình hàng năm 9,209 tỷ kWh) lớn hơn quy mô MNDBT 205m là 1,653 tỷ kWh (xấp xỉ điện lượng của nhà máy thuỷ điện Trị An) và lớn hơn quy mô MNDBT 190m là 3,323 tỷ kWh (xấp xỉ điện lượng của nhà máy thuỷ điện Ialy), trong khi đó vốn đầu tư tăng tương ứng khoảng 5.400 tỷ đồng và khoảng 9.000 tỷ đồng. Chi phí này thấp hơn nhiều so với xây dựng một dự án mới có điện năng tương ứng. Do đó, lựa chọn MNDBT hợp lý có ý nghĩa rất lớn về mặt khai thác năng lượng thuỷ điện, không để năng lượng tiềm năng mất đi không thể thu hồi được.

    b) Đánh giá về hiệu quả kinh tế năng lượng:
    Hiệu quả kinh tế về điện năng được các chuyên gia tính toán theo các phương pháp khác nhau (thay thế nhiệt điện than, chi phí. Cho toàn hệ thống, giá trị năng lượng sơ cấp và thứ cấp và phương pháp chi phí hệ thống hàng năm) đều cho thấy: phương án quy mô MNDBT càng cao thì hiệu quả càng cao. Phương án MNDBT 215m có hiệu quả kinh tế năng lượng cao hơn cả và hiệu quả giảm dần theo MND.

    c) Về hiệu quả tài chính:
    Tổng hợp kết quả tính toán các chỉ tiêu tài chính của các phương án quy mô thuỷ điện Sơn La nêu trong bảng dưới đây:
    Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính cho các phương án
    Chỉ tiêu tài chính
    MND 205m MND 210m MND 215m
    Vốn ban đầu (109 đồng) 31.245,745 34.037,751 36.634,954
    Giá trị hiện tại thực (NPV) (109 đồng) 1828 2874 4440
    Hiệu ích/chi phí (B/C) 1,04 1,06 1,09
    Tỷ suất hoàn vốn nội tại (FIRR) (%) 10,9 11,33 11,94
    Các kết quả tính toán cho thấy, trong trường hợp cơ bản thì các phương án quy mô có MNDBT 205-215m đảm bảo các chỉ tiêu về tài chính. Nếu xét trong các trường hợp có sự biến động như vốn tăng 10% hoặc điện lượng giảm 10% thì chỉ có phương án MNDBT 215/Nlm = 2.400MW đảm bảo khả thi về tài chính (B/C>1; NPV>O). Trường hợp này phương án MNDBT 205m không khả thi về tài chính (B/C < 1 và NPV < O). Nói khác đi, phương án MNDBT 215m có tính khả thi cao hơn về tài chính; các phương án khác khi gặp biến động rủi ro thì hiệu quả tài chính kém.
    2) Về nhiệm vụ cung cấp nước vào mùa kiệt cho hạ du

    Đây là một nhiệm vụ quan trọng của mọi phương án thuỷ điện Sơn La.
    Lượng nước cung cấp vào mùa kiệt cho hạ du được đánh giá từ dung tích hữu ích của hồ chứa với Sơn La MN DBT 215m có dung tích hữu ích lớn hơn Sơn La MNDBT 205m là 27%.
    Hiện tại quy hoạch câp nươc cho hạ du đang được Bộ NN&PTNT nghiên cứu để trình Thủ tưíng Chính phủ phê duyệt, nên chưa có sự khẳng định cuối cùng về lượng nước cần thiết cho hạ du trong tương lai. Nhưng có thể khẳng định khi dung tích hữu ích của các hồ chứa càng lớn thì khả năng cấp nước cho hạ du càng lớn
    ...sau con mua troi lai sang ..
  4. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    3) Về nhiệm vụ chống lũ:
    Nhiệm vụ chống lũ của Công trình thuỷ điện Sơn La phụ thuộc hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Đà và nằm trong quy hoạch chung của hệ thống sông Hồng bao gồm các sông Lô, sông gậm và sông Thao. Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu để trình Thủ tướng Chính phủ.
    Dung tích hồ chứa tham gia cắt lũ của các sông Đà và Lô Gậm là rất quan trọng và là 1 trong 6 giải pháp đảm bảo chống lũ cho hạ du, đồng bằng sông Hồng bao gồm cả Thủ đô Hà Nội. Để phục vụ xem xét bậc thang thuỷ điện sông Đà và lựa chọn quy mô TĐSL, trên cơ sở báo cáo thẩm định và ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia lâu năm trong ngành, Chính phủ đã xem xét quyết định chọn dung tích phòng lũ của các hồ chứa trên dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3. Như vậy, hiệu ích chống lũ của các phương án quy mô TĐSL đầy đủ đảm bảo như nhau cho tất cả các trường hợp tính toán, vì tổng dung tích chống lũ của các hồ trên sông Đà đều lấy là 7 tỷ m3. Tuy nhiên, khả năng chống lũ còn phụ thuộc vào công tác vận hành các hồ chứa trong thời kỳ lũ.

    Với dung tích chống lũ của các hồ trên dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3 cộng với dung tích chống lũ của các hồ trên hệ thống sông Lô - Gậm (Thác Bà đã xây dựng, Na Hang sẽ đưa vào vận hành trước năm 2010 và Bắc Mê dự kiến sẽ xây dựng) là 2 tỷ m3, có thể điều tiết chống lũ với tần suất 500 năm cho đồng bằng sông Hồng trong đã cả Thủ đô Hà Nội.

    Dung tích chống lũ 7 tỷ m3 được phân bổ trên các hồ Hoà Bình và hồ Sơn La. Nếu hồ Sơn La có MNDBT 215m thì sau khi phân bổ dung tích chống lũ (67% dung tích hữu ích) năng lượng phát điện còn khá. Nếu hồ Sơn La MNDBT 205m sau khi phân bổ dung tích chống lũ (84% dung tích hữu ích) năng lượng phát điện bị giảm đáng kể.

    4) Đánh giá theo nhiệm vụ góp phần thúcc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc
    Hiện trạng vùng Tây Bắc có hệ thống hạ tầng kỹ thuật yếu kém, giao thông, thuỷ lợi, thông tin, y tế, giáo dục đều ở mức độ thấp so với cả nước. Kinh tế nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu là tự cấp, tự túc. Nằm trong các tỉnh có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất cả nước, các vùng nông thôn, các thôn bản số hộ nghèo đói còn nhiều.
    Phát triển Tây Bắc theo kịp các tỉnh trung bình trong cả nước là một thách thức lớn. Việc xây dựng các công trình lớn của Nhà nước trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu như công trình TĐSL là cơ hội để góp phần tổ chức lại dân cư, phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc.
    Công trình thuỷ điện Sơn La dù ở MNDBT nào cũng là một Dù án có quy mô lớn, khi thực hiện sẽ phải đầu tư đồng thời nhiều lĩnh vực với lượng vốn đầu tư lớn trên địa bàn 2 tỉnh này. Quy hoạch tổng thể về di dân tái định cư được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo lập đã xuất phát từ nguyên tắc, bên cạnh việc đầu tư để ổn định cuộc sống cho số dân do đầu tư thuỷ điện Sơn La phải di chuyển, còn giành một khoản kinh phí đáng kể để đầu tư phát triển các khu có dân đến tái định cư. Đồng thời, Nhà nước còn có kế hoạch điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển cả vùng Tây Bắc.
    Về giao thông, Bộ Giao thông Vận tải đã trình Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển giao thông Tây Bắc sau khi có Dự án TĐSL. Quy hoạch này đã tính đến việc phát triển đồng bộ hệ thống giao thông đường bộ, phát triển giao thông đường thuỷ khi có thuỷ điện Sơn La. Nhu cầu vốn đầu tư để khắc phục các đoạn tuyến bị ngập đảm bảo giao thông khoảng 1.000 tỷ đồng, vốn đầu tư thực hiện quy hoạch tái định cư khoảng trên 1.000 tỷ đồng.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  5. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    3) Về nhiệm vụ chống lũ:
    Nhiệm vụ chống lũ của Công trình thuỷ điện Sơn La phụ thuộc hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Đà và nằm trong quy hoạch chung của hệ thống sông Hồng bao gồm các sông Lô, sông gậm và sông Thao. Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu để trình Thủ tướng Chính phủ.
    Dung tích hồ chứa tham gia cắt lũ của các sông Đà và Lô Gậm là rất quan trọng và là 1 trong 6 giải pháp đảm bảo chống lũ cho hạ du, đồng bằng sông Hồng bao gồm cả Thủ đô Hà Nội. Để phục vụ xem xét bậc thang thuỷ điện sông Đà và lựa chọn quy mô TĐSL, trên cơ sở báo cáo thẩm định và ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia lâu năm trong ngành, Chính phủ đã xem xét quyết định chọn dung tích phòng lũ của các hồ chứa trên dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3. Như vậy, hiệu ích chống lũ của các phương án quy mô TĐSL đầy đủ đảm bảo như nhau cho tất cả các trường hợp tính toán, vì tổng dung tích chống lũ của các hồ trên sông Đà đều lấy là 7 tỷ m3. Tuy nhiên, khả năng chống lũ còn phụ thuộc vào công tác vận hành các hồ chứa trong thời kỳ lũ.

    Với dung tích chống lũ của các hồ trên dòng chính sông Đà là 7 tỷ m3 cộng với dung tích chống lũ của các hồ trên hệ thống sông Lô - Gậm (Thác Bà đã xây dựng, Na Hang sẽ đưa vào vận hành trước năm 2010 và Bắc Mê dự kiến sẽ xây dựng) là 2 tỷ m3, có thể điều tiết chống lũ với tần suất 500 năm cho đồng bằng sông Hồng trong đã cả Thủ đô Hà Nội.

    Dung tích chống lũ 7 tỷ m3 được phân bổ trên các hồ Hoà Bình và hồ Sơn La. Nếu hồ Sơn La có MNDBT 215m thì sau khi phân bổ dung tích chống lũ (67% dung tích hữu ích) năng lượng phát điện còn khá. Nếu hồ Sơn La MNDBT 205m sau khi phân bổ dung tích chống lũ (84% dung tích hữu ích) năng lượng phát điện bị giảm đáng kể.

    4) Đánh giá theo nhiệm vụ góp phần thúcc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc
    Hiện trạng vùng Tây Bắc có hệ thống hạ tầng kỹ thuật yếu kém, giao thông, thuỷ lợi, thông tin, y tế, giáo dục đều ở mức độ thấp so với cả nước. Kinh tế nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu là tự cấp, tự túc. Nằm trong các tỉnh có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất cả nước, các vùng nông thôn, các thôn bản số hộ nghèo đói còn nhiều.
    Phát triển Tây Bắc theo kịp các tỉnh trung bình trong cả nước là một thách thức lớn. Việc xây dựng các công trình lớn của Nhà nước trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu như công trình TĐSL là cơ hội để góp phần tổ chức lại dân cư, phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc.
    Công trình thuỷ điện Sơn La dù ở MNDBT nào cũng là một Dù án có quy mô lớn, khi thực hiện sẽ phải đầu tư đồng thời nhiều lĩnh vực với lượng vốn đầu tư lớn trên địa bàn 2 tỉnh này. Quy hoạch tổng thể về di dân tái định cư được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo lập đã xuất phát từ nguyên tắc, bên cạnh việc đầu tư để ổn định cuộc sống cho số dân do đầu tư thuỷ điện Sơn La phải di chuyển, còn giành một khoản kinh phí đáng kể để đầu tư phát triển các khu có dân đến tái định cư. Đồng thời, Nhà nước còn có kế hoạch điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển cả vùng Tây Bắc.
    Về giao thông, Bộ Giao thông Vận tải đã trình Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển giao thông Tây Bắc sau khi có Dự án TĐSL. Quy hoạch này đã tính đến việc phát triển đồng bộ hệ thống giao thông đường bộ, phát triển giao thông đường thuỷ khi có thuỷ điện Sơn La. Nhu cầu vốn đầu tư để khắc phục các đoạn tuyến bị ngập đảm bảo giao thông khoảng 1.000 tỷ đồng, vốn đầu tư thực hiện quy hoạch tái định cư khoảng trên 1.000 tỷ đồng.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  6. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    5) Đánh giá về an toàn công trình và an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội:

    a) Về an toàn công trình:
    - Đã ban hành tiêu chuẩn riêng: ''Tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho dự án thuỷ điện Sơn La''
    - Các phương án TĐSL đều đã tính đầy đủ an toàn công trình theo tiêu chuẩn đặc biệt áp dụng cho công trình TĐSL TCXD 250-2001, cụ thể là:

    + Kết cấu đập đảm bảo ổn định chống trượt và chống lật với hệ số an toàn cao hơn so với tiêu chuẩn.

    + Các tính toán về ổn định và ứng suất nền đã được kiểm tra theo các trường hợp cơ bản.
    + Bảo đảm ổn định với tổ hợp tải trọng đặc biệt có động đất cấp 9 (thang MSK) và ổn định ngay cả khi đồng thời xảy ra động đất cấp 8 (MSK) và lũ cực hạn PMF.
    + Cao trình đỉnh đập được tính toán xác định ứng với mức lũ cực hạn PMF (60.000 m3/s)
    + Công trình thuỷ điện Sơn La có bố trí hệ thống cửa xả sâu để hạ mực nước hồ chứa trong các trường hợp cần thiết tránh rủi ro. Trong thi công đập và vận hành công trình sẽ thực hiện theo quy trình và kiểm tra nghiêm ngặt.
    b. Về an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội:
    Công trình thuỷ điện Sơn La làm việc trong hệ thống bậc thang thuỷ điện Sông Đà. Đảm bảo an toàn cao nhất cho hạ du và Thủ đô Hà Nội được tính toán trong quan hệ điều tiết chung của hồ Sơn La và hồ Hoà Bình, không để xảy ra trường hợp lưu lượng nước đến vượt quá khả năng xả của hồ Hoà Bình gây tràn đập Hoà Bình dẫn đến vỡ đập.

    Bản thân đập Hoà Bình là đập đá đổ, với đập đá đổ nếu để xảy ra trường hợp nước tràn qua đỉnh đập sẽ dẫn đến nguy hiểm gây vỡ đập do đó nếu không xây dựng các bậc thang ở trên thì trong trường hợp gặp lũ có tần suất vượt quá mức nước gia cường thì có nguy cơ vì đập Hoà Bình. Đập Hoà Bình hiện tại chỉ đảm bảo xả lò 37.800 m3/s, Đập Sơn La sẽ xây dựng với tính toán đảm bảo cắt lũ cực hạn PMF chỉ còn để xả xuống hồ Hoà Bình 36.000 m3/s, và nếu cộng thêm lũ của đoạn giữa Sơn La và Hoà Bình thì vốn sẽ không vượt 37.800 m3/s. Do đã xây dựng hồ Sơn La sẽ góp phần tăng độ an toàn cho hồ Hoà Bình. Tuy nhiên, do khối lượng nước hồ Sơn La là rất lớn nằm bên trên hồ Hoà Bình, cho nên cần xem xét các trường hợp bất khả kháng không lường trước để nếu có vì đập Sơn La, cũng không được gây vì đập Hoà Bình, đảm bảo an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội.
    Hội đồng TĐSL đã tổ chức tính toán kiểm tra an toàn cho đập Hoà Bình với các trường hợp giả thiết xảy ra vì đập Sơn La gây sóng gián đoạn. Kết quả nghiên cứu tháng 12/2001 đưa ra các kết luận về các giả thiết vì đập Sơn La:
    - Phương án thuỷ điện Sơn La cao (MNDBT 265 m) trong 36 trường hợp vì đập Sơn La được xem xét, có 23 trường hợp dẫn đến nước tràn qua đỉnh đập Hoà Bình có thể gây vì đập. Như vậy để rủi ro nếu vì đập Sơn La gây ra mất an toàn cho đập Hoà Bình, cho hạ du và cho Hà Nội là rất cao.

    - Phương án thuỷ điện Sơn La thấp (MNDBT 215m) trong 36 trường hợp vì đập Sơn La được xem xét, có 3 trường hợp giả định đặc biệt có thể gây tràn qua đỉnh đập Hoà Bình, song ba trường hợp tính toán giả định đã là rất đặc biệt khó có thể xảy ra.
    Hộii đồng TĐSL đã yêu cầu các chuyên gia (Trường Đại học Xây dựng) tính toán bổ sung với các giả định có thể và sát thực tế hơn. Kết quả tính toán bổ sung tháng 8/2002 cho thấy:

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 215m (ứng với quy mô MNDBT 215m), hồ Hoà Bình tích ở mức 114,115m, khi có lũ đến với tần suất 1% mà xảy ra sự cố vớ đập Sơn La cả 3 khoang đồng thời thì mới gây nguy hiểm cho đập Hoà Bình, còn nếu hổ Hoà Bình đang tích nước tới 3m trở xuống là an toàn.

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 215m và thấp hơn, và lũ đến có lưu lượng bằng bình quân lò max nhiều năm mà xảy ra vì đập Sơn La 3 khoang đồng thời, hồ Hoà Bình đang tích ở mức 115m thì đập Hoà Bình vốn an toàn .

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 210m trở xuống (ứng với quy mô MNDBT 210m) xảy ra vì đập Sơn La với 3 khoang đồng thời, hồ Hoà Bình đang tích ởmức 15m thì đập Hoà Bình vốn an toàn.
    Tuy nhiên ở trong mùa lũ (đến hết tháng 8) 2 hồ Sơn La và Hoà Bình đều ở mức nước thấp (dù phòng chống lũ), từ tháng 9 trở đi mới bắt đầu tích nước, vì vậy chỉ từ tháng 1 0 trở đi 2 hồ mới có khả năng tích đạt MNDBT. Trong khi đã lũ 1% không xảy ra trong tháng 10, cao nhất cũng chỉ bằng Qo max (lưu lượng cao trung bình), Như vậy, với kết quả tính toán trên có thể kết luận:
    + Nếu chọn phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 215m, hồ Hoà Bình trong thời gian chống lũ (kéo dài đến khi không còn nguy cơ xảy ra lũ 1% trước tháng 10) giữ ở mức nước dưới 113m thì trong mọi trường hợp xảy ra vì đập Sơn La, đập Hoà Bình vốn an toàn.
    + Nếu chọn phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 210m thì với mọi trường hợp xảy ra vì đập Sơn La, đập Hoà Bình đều an toàn nhưng sẽ có thiệt hại về điện năng.
    Kết luận trên cho thấy có thể xây dựng thuỷ điện Sơn La đối với các phương án có MNDBT bằng hoặc dưới 215m là đảm bảo yêu cầu về an toàn hồ Hoà Bình, an toàn hạ du và Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề hệ trọng và phức tạp, trong giai đoạn thiết kế còn cần nghiên cứu đi sâu hơn nữa bằng mô hình cụ thể.

    6) Về đảm bảo an ninh quốc phòng:

    Bộ Quốc phòng trong các văn bản trước đây đề nghị chọn phương án quy mô công trình TĐSL có MNDBT dưới 215m. Không làm ngập đường 12 và thị xã Lai Châu. Trong quá trình nghiên cứu bổ sung, Bộ Quốc phòng đã thống nhất ''nếu công trình thuỷ điện Sơn La (thấp) được Nhà nước quyết định, thị xã Lai Châu bị ngập và đã có Quy hoạch di dời, Bộ Quốc phòng sẽ điều chỉnh kế hoạch trên địa bàn theo chỉ đạo của Bộ Chính trị tại công văn số 322/BBK/BCT ngày 01 /01/1 996''.
    Theo phương án bậc thang Sơn La thấp, mức nước dâng hồ trên (Nậm Nhùn) đảm bảo cách biên giới Việt Trung 16 km. Như vậy nếu chọn các phương án thuỷ điện Sơn la từ 215m trở xuống đã đáp ứng yêu cầu về quốc phòng.

    ...sau con mua troi lai sang ..
  7. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    5) Đánh giá về an toàn công trình và an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội:

    a) Về an toàn công trình:
    - Đã ban hành tiêu chuẩn riêng: ''Tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho dự án thuỷ điện Sơn La''
    - Các phương án TĐSL đều đã tính đầy đủ an toàn công trình theo tiêu chuẩn đặc biệt áp dụng cho công trình TĐSL TCXD 250-2001, cụ thể là:

    + Kết cấu đập đảm bảo ổn định chống trượt và chống lật với hệ số an toàn cao hơn so với tiêu chuẩn.

    + Các tính toán về ổn định và ứng suất nền đã được kiểm tra theo các trường hợp cơ bản.
    + Bảo đảm ổn định với tổ hợp tải trọng đặc biệt có động đất cấp 9 (thang MSK) và ổn định ngay cả khi đồng thời xảy ra động đất cấp 8 (MSK) và lũ cực hạn PMF.
    + Cao trình đỉnh đập được tính toán xác định ứng với mức lũ cực hạn PMF (60.000 m3/s)
    + Công trình thuỷ điện Sơn La có bố trí hệ thống cửa xả sâu để hạ mực nước hồ chứa trong các trường hợp cần thiết tránh rủi ro. Trong thi công đập và vận hành công trình sẽ thực hiện theo quy trình và kiểm tra nghiêm ngặt.
    b. Về an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội:
    Công trình thuỷ điện Sơn La làm việc trong hệ thống bậc thang thuỷ điện Sông Đà. Đảm bảo an toàn cao nhất cho hạ du và Thủ đô Hà Nội được tính toán trong quan hệ điều tiết chung của hồ Sơn La và hồ Hoà Bình, không để xảy ra trường hợp lưu lượng nước đến vượt quá khả năng xả của hồ Hoà Bình gây tràn đập Hoà Bình dẫn đến vỡ đập.

    Bản thân đập Hoà Bình là đập đá đổ, với đập đá đổ nếu để xảy ra trường hợp nước tràn qua đỉnh đập sẽ dẫn đến nguy hiểm gây vỡ đập do đó nếu không xây dựng các bậc thang ở trên thì trong trường hợp gặp lũ có tần suất vượt quá mức nước gia cường thì có nguy cơ vì đập Hoà Bình. Đập Hoà Bình hiện tại chỉ đảm bảo xả lò 37.800 m3/s, Đập Sơn La sẽ xây dựng với tính toán đảm bảo cắt lũ cực hạn PMF chỉ còn để xả xuống hồ Hoà Bình 36.000 m3/s, và nếu cộng thêm lũ của đoạn giữa Sơn La và Hoà Bình thì vốn sẽ không vượt 37.800 m3/s. Do đã xây dựng hồ Sơn La sẽ góp phần tăng độ an toàn cho hồ Hoà Bình. Tuy nhiên, do khối lượng nước hồ Sơn La là rất lớn nằm bên trên hồ Hoà Bình, cho nên cần xem xét các trường hợp bất khả kháng không lường trước để nếu có vì đập Sơn La, cũng không được gây vì đập Hoà Bình, đảm bảo an toàn cho hạ du và Thủ đô Hà Nội.
    Hội đồng TĐSL đã tổ chức tính toán kiểm tra an toàn cho đập Hoà Bình với các trường hợp giả thiết xảy ra vì đập Sơn La gây sóng gián đoạn. Kết quả nghiên cứu tháng 12/2001 đưa ra các kết luận về các giả thiết vì đập Sơn La:
    - Phương án thuỷ điện Sơn La cao (MNDBT 265 m) trong 36 trường hợp vì đập Sơn La được xem xét, có 23 trường hợp dẫn đến nước tràn qua đỉnh đập Hoà Bình có thể gây vì đập. Như vậy để rủi ro nếu vì đập Sơn La gây ra mất an toàn cho đập Hoà Bình, cho hạ du và cho Hà Nội là rất cao.

    - Phương án thuỷ điện Sơn La thấp (MNDBT 215m) trong 36 trường hợp vì đập Sơn La được xem xét, có 3 trường hợp giả định đặc biệt có thể gây tràn qua đỉnh đập Hoà Bình, song ba trường hợp tính toán giả định đã là rất đặc biệt khó có thể xảy ra.
    Hộii đồng TĐSL đã yêu cầu các chuyên gia (Trường Đại học Xây dựng) tính toán bổ sung với các giả định có thể và sát thực tế hơn. Kết quả tính toán bổ sung tháng 8/2002 cho thấy:

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 215m (ứng với quy mô MNDBT 215m), hồ Hoà Bình tích ở mức 114,115m, khi có lũ đến với tần suất 1% mà xảy ra sự cố vớ đập Sơn La cả 3 khoang đồng thời thì mới gây nguy hiểm cho đập Hoà Bình, còn nếu hổ Hoà Bình đang tích nước tới 3m trở xuống là an toàn.

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 215m và thấp hơn, và lũ đến có lưu lượng bằng bình quân lò max nhiều năm mà xảy ra vì đập Sơn La 3 khoang đồng thời, hồ Hoà Bình đang tích ở mức 115m thì đập Hoà Bình vốn an toàn .

    + Nếu hồ Sơn La tích nước ở mức 210m trở xuống (ứng với quy mô MNDBT 210m) xảy ra vì đập Sơn La với 3 khoang đồng thời, hồ Hoà Bình đang tích ởmức 15m thì đập Hoà Bình vốn an toàn.
    Tuy nhiên ở trong mùa lũ (đến hết tháng 8) 2 hồ Sơn La và Hoà Bình đều ở mức nước thấp (dù phòng chống lũ), từ tháng 9 trở đi mới bắt đầu tích nước, vì vậy chỉ từ tháng 1 0 trở đi 2 hồ mới có khả năng tích đạt MNDBT. Trong khi đã lũ 1% không xảy ra trong tháng 10, cao nhất cũng chỉ bằng Qo max (lưu lượng cao trung bình), Như vậy, với kết quả tính toán trên có thể kết luận:
    + Nếu chọn phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 215m, hồ Hoà Bình trong thời gian chống lũ (kéo dài đến khi không còn nguy cơ xảy ra lũ 1% trước tháng 10) giữ ở mức nước dưới 113m thì trong mọi trường hợp xảy ra vì đập Sơn La, đập Hoà Bình vốn an toàn.
    + Nếu chọn phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 210m thì với mọi trường hợp xảy ra vì đập Sơn La, đập Hoà Bình đều an toàn nhưng sẽ có thiệt hại về điện năng.
    Kết luận trên cho thấy có thể xây dựng thuỷ điện Sơn La đối với các phương án có MNDBT bằng hoặc dưới 215m là đảm bảo yêu cầu về an toàn hồ Hoà Bình, an toàn hạ du và Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề hệ trọng và phức tạp, trong giai đoạn thiết kế còn cần nghiên cứu đi sâu hơn nữa bằng mô hình cụ thể.

    6) Về đảm bảo an ninh quốc phòng:

    Bộ Quốc phòng trong các văn bản trước đây đề nghị chọn phương án quy mô công trình TĐSL có MNDBT dưới 215m. Không làm ngập đường 12 và thị xã Lai Châu. Trong quá trình nghiên cứu bổ sung, Bộ Quốc phòng đã thống nhất ''nếu công trình thuỷ điện Sơn La (thấp) được Nhà nước quyết định, thị xã Lai Châu bị ngập và đã có Quy hoạch di dời, Bộ Quốc phòng sẽ điều chỉnh kế hoạch trên địa bàn theo chỉ đạo của Bộ Chính trị tại công văn số 322/BBK/BCT ngày 01 /01/1 996''.
    Theo phương án bậc thang Sơn La thấp, mức nước dâng hồ trên (Nậm Nhùn) đảm bảo cách biên giới Việt Trung 16 km. Như vậy nếu chọn các phương án thuỷ điện Sơn la từ 215m trở xuống đã đáp ứng yêu cầu về quốc phòng.

    ...sau con mua troi lai sang ..
  8. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    7) Về yêu cầu giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường sinh thái và bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc:

    Các phương án quy mô khác nhau đưa ra xem xét có mức độ ngập 150-200 km2, phần chênh lệch chủ yếu là đất trống và đồi núi trọc; 2 đô thị: Quỳnh Nhai 100% dân phải di dời, Thị xã Lai Châu cũ nếu chọn MND từ 200 đến 215m phải di dời phần lớn nhưng có thể tổ chức lại thị xã thành thị trấn Lai Châu, nếu chọn MND 190m phải di dời 50% nhưng diện tích ruộng lúa vốn ngập hầu hết.

    Căn cứ kết quả điều tra của Viện Khảo cổ học, vùng ngập nước của TĐSL có 48 di tích thời đồ đá cũ, đá mới và thời đại kim khí. Trong số các di tích này theo đánh giá của ngành khảo cổ học có di tích lịch sử bia Lê Lợi phải được di chuyển, khu nhà Đèo Văn Long sẽ làm mô hình di tích. Các di chỉ khác sẽ được ghi lại các hiện trạng lịch sử. Có thể trong lòng hồ còn những di tích, di chỉ, đền chùa, miếu mạo cần có kế hoạch phát hiện và có biện pháp thích hợp.

    Vấn đề ảnh hưởng văn hoá, xã hội, sẽ được tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp nhằm đảm bảo việc duy trì, tôn tạo nền văn hoá cổ truyền thống lâu đời của các dân tộc anh em đã sinh sống ở đây.

    Tài nguyên trong lòng đất vùng ngập được đánh giá là không đáng kể - Chính phủ sẽ có kế hoạch khai thác tận dụng sau khi có quyết định quy mô công trình.
    2.3. Kết luận và kiến nghị:

    Sau khi xem xét các kết quả tính toán, phân tích ưu nhược điểm của tõng phương án quy mô công trình thuỷ điện Sơn La nêu trên, Chính phủ đã thống nhất như sau:
    Các phương án TĐSL quy mô thấp (MNDBT 215 m, 21 0m và 205 m) đáp ứng được yêu cầu nêu ra trong Nghị quyết của Quốc hội về an toàn, hiệu quả, quốc phòng an ninh, môi trường, văn hoá. Phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 215m là phương án đạt hiệu quả năng lượng, chống lũ, cấp nước cao nhất trong các phương án được xem xét. Phương án quy mô TĐSL MNDBT 210m trở xuống đảm bảo an toàn cao nhất cho hạ du, tuy nhiên nếu có điều tiết mực nước dâng hồ Hoà Bình như báo cáo ở trên thì phượng án MNDBT 215m cũng chủ động xử lý được và đảm bảo an toàn hạ du tương đương.

    Sau khi báo cáo ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ kiến nghị chọn phương án 3 bậc với Sơn La thấp trong quy hoạch khai thác bậc thang thuỷ điện sông Đà, chọn quy mô công trình TĐSL ứng với MNDBT không thấp hơn 210m, không vượt quá 215m.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  9. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    7) Về yêu cầu giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường sinh thái và bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc:

    Các phương án quy mô khác nhau đưa ra xem xét có mức độ ngập 150-200 km2, phần chênh lệch chủ yếu là đất trống và đồi núi trọc; 2 đô thị: Quỳnh Nhai 100% dân phải di dời, Thị xã Lai Châu cũ nếu chọn MND từ 200 đến 215m phải di dời phần lớn nhưng có thể tổ chức lại thị xã thành thị trấn Lai Châu, nếu chọn MND 190m phải di dời 50% nhưng diện tích ruộng lúa vốn ngập hầu hết.

    Căn cứ kết quả điều tra của Viện Khảo cổ học, vùng ngập nước của TĐSL có 48 di tích thời đồ đá cũ, đá mới và thời đại kim khí. Trong số các di tích này theo đánh giá của ngành khảo cổ học có di tích lịch sử bia Lê Lợi phải được di chuyển, khu nhà Đèo Văn Long sẽ làm mô hình di tích. Các di chỉ khác sẽ được ghi lại các hiện trạng lịch sử. Có thể trong lòng hồ còn những di tích, di chỉ, đền chùa, miếu mạo cần có kế hoạch phát hiện và có biện pháp thích hợp.

    Vấn đề ảnh hưởng văn hoá, xã hội, sẽ được tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp nhằm đảm bảo việc duy trì, tôn tạo nền văn hoá cổ truyền thống lâu đời của các dân tộc anh em đã sinh sống ở đây.

    Tài nguyên trong lòng đất vùng ngập được đánh giá là không đáng kể - Chính phủ sẽ có kế hoạch khai thác tận dụng sau khi có quyết định quy mô công trình.
    2.3. Kết luận và kiến nghị:

    Sau khi xem xét các kết quả tính toán, phân tích ưu nhược điểm của tõng phương án quy mô công trình thuỷ điện Sơn La nêu trên, Chính phủ đã thống nhất như sau:
    Các phương án TĐSL quy mô thấp (MNDBT 215 m, 21 0m và 205 m) đáp ứng được yêu cầu nêu ra trong Nghị quyết của Quốc hội về an toàn, hiệu quả, quốc phòng an ninh, môi trường, văn hoá. Phương án thuỷ điện Sơn La có MNDBT 215m là phương án đạt hiệu quả năng lượng, chống lũ, cấp nước cao nhất trong các phương án được xem xét. Phương án quy mô TĐSL MNDBT 210m trở xuống đảm bảo an toàn cao nhất cho hạ du, tuy nhiên nếu có điều tiết mực nước dâng hồ Hoà Bình như báo cáo ở trên thì phượng án MNDBT 215m cũng chủ động xử lý được và đảm bảo an toàn hạ du tương đương.

    Sau khi báo cáo ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ kiến nghị chọn phương án 3 bậc với Sơn La thấp trong quy hoạch khai thác bậc thang thuỷ điện sông Đà, chọn quy mô công trình TĐSL ứng với MNDBT không thấp hơn 210m, không vượt quá 215m.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  10. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    II. VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ DI DÂN TÁI ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ

    Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ NN & PTNT tổ chức lập Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La. Đến nay Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã hoàn chỉnh bước đầu thông qua Bộ trưởng Bộ NN&PTNT để trình Ban Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ thông qua. Khi xem xét chọn quy mô Dự án TĐSL. Chính phủ cũng đã xem xét có ý kiến thống nhất về các nguyên tắc của Quy hoạch này:
    Nhận ra tính phức tạp và quan trọng của vấn đề nghiên cứu Quy hoạch di dân, tái định cư cho Dù án TĐSL, Chính phủ đã chủ trương tách nội dung này ra thành một Dự án riêng. Ban Chỉ đạo Nhà nước do Chính phủ thành lập đã chỉ đạo trực tiếp quá trình nghiên cứu xây dựng Quy hoạch cũng như tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch sau này.
    Quá trình lập quy hoạch đã có sự tham gia trực tiếp của UBND 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu. Bộ NN&PTNT cũng đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan Hội đồng TĐSL để có sự thống nhất.
    Phương án Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư đã được xác định theo các phương án quy mô công trình TĐSL. Những nội dung nghiên cứu nêu trên đã phù hợp với yêu cầu một phương án quy hoạch tổng thể trong giai đoạn nghiên cứu lựa chọn quy mô công trình

    1. Những nội dung nghiên cứu quy hoạch
    Để phục vụ Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã tiến hành thu thập điều tra khảo sát, thống kê, đánh giá mức độ thiệt hại và số dân phải di chuyển theo các phương án quy mô và được thống nhất đánh giá là đủ độ tin cậy. Đã tiến hành khảo sát trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La, Lai Châu và lập
    báo cáo về khả năng tái định cư của 131 xã, 17 huyện cùng các báo cáo về địa chất, tổng kết kinh nghiệm di dân vùng hồ Hoà Bình. Ngoài ra còn nghiên cứu dự phòng bổ sung một số địa điểm ở Trung du phía Bắc, Tây Nguyên, Bình Thuận.
    1.1. Đánh giá thực trạng khu vực phải di dân và thiệt hại vật chất liên quan đến việc xây dựng công trình TĐSL

    a) Thực trạng khu vực di dân:
    Tình hình phát triển kinh tế xã hội của 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu nói chung, cũng như đối với các khu vực phải di dân để xây dựng TĐSL còn nhiều khó khăn. Vùng phải di dân là những vùng dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, tự cung, tự túc; thu nhập bình quân khoảng 1,5 đến 2 triệu đồng/hộ-năm. Trong phạm vi ngập lụt phải di chuyển có 50% số xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; 30% hộ thuộc diện đói nghèo. Dân cần di chuyển khoảng 90% là đồng bào dân tộc ít người (Thái: 74-76%; Dao: 4-5%; La Ha: 3-4%, Khơ Me: 2-3% và các dân tộc khác). Trình độ dân trí còn thấp, đời sống văn hoá còn nhiều khó khăn.

    b) Thiệt hại vật chất do ngập lụt:

    Tổng thiệt hại trong dân cư theo đánh giá của phương án MND 205m là 681 tỷ đồng, 5.480ha đất nông nghiệp; MND 210m là 707 tỷ đồng, 6.360ha đất nông nghiệp và MND 215m là 821 tỷ đồng, 6.752ha đất nông nghiệp. Quy mô di dân, tái định cư theo các phương án quy mô công trình thủy điện
    Các phương án Mức độ ảnh hưởng

    Tổ hợp 1
    (Pa Vinh 205m Nậm Nhùm 295m)
    Tổ hợp 2
    (Pa Vinh 210m Nậm Nhùn 295m)
    Tổ hợp 3
    (Pa Vinh 215m Nậm Nhùn 295m)


    1. 2. Các quan điểm về tổ chức tái định cư.

    Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư (TĐC) đối với Dự án TĐSL dựa trên các quan điểm sau:

    (1). Phương án TĐC phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúcc lợi công cộng, đặc biệt là về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

    (2). Sắp xếp TĐC trong tỉnh, trong vùng là chính với khả năng cao nhất áp dụng các phương thức TĐC tập trung, xen ghép hoặc di dân tại chỗ (những nơi có điều kiện thích hợp). Trong trường hợp có di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của nhân dân.

    (3). Di dân TĐC đến nơi ở mới trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, bố trí dân cư để cả hai cộng đồng dân cũ và mới đoàn kết cùng nhau phát triển, giữ gìn, bảo tồn được bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc.

    (4). Tạo thêm việc làm, bằng phát triển sản xuất cả 3 lĩnh vực: nông, lâm nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quá trình: công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, quy hoạch phát triển đô thị của hai tỉnh Sơn La, Lai Châu.

    (5). Công tác TĐC phải được phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể quần chúng với phương châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện, Trung ương tạo điều kiện.

    (6). Công trình thuỷ điện Sơn La có sản lượng điện lớn có hiệu quả về kinh tế và chống lũ hạ du, đồng thời phải di dân nhiều, đại bộ phận là đồng bào dân tộc cho nên cần thiết phải có chính sách về TĐC đặc biệt hơn các công trình khác.
    ...sau con mua troi lai sang ..

Chia sẻ trang này