1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin liên quan về Trường cũng như về Thuỷ Lợi - Vào đây mà download các giáo trình và sách

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 18/01/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    II. VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ DI DÂN TÁI ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ

    Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ NN & PTNT tổ chức lập Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La. Đến nay Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã hoàn chỉnh bước đầu thông qua Bộ trưởng Bộ NN&PTNT để trình Ban Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ thông qua. Khi xem xét chọn quy mô Dự án TĐSL. Chính phủ cũng đã xem xét có ý kiến thống nhất về các nguyên tắc của Quy hoạch này:
    Nhận ra tính phức tạp và quan trọng của vấn đề nghiên cứu Quy hoạch di dân, tái định cư cho Dù án TĐSL, Chính phủ đã chủ trương tách nội dung này ra thành một Dự án riêng. Ban Chỉ đạo Nhà nước do Chính phủ thành lập đã chỉ đạo trực tiếp quá trình nghiên cứu xây dựng Quy hoạch cũng như tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch sau này.
    Quá trình lập quy hoạch đã có sự tham gia trực tiếp của UBND 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu. Bộ NN&PTNT cũng đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan Hội đồng TĐSL để có sự thống nhất.
    Phương án Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư đã được xác định theo các phương án quy mô công trình TĐSL. Những nội dung nghiên cứu nêu trên đã phù hợp với yêu cầu một phương án quy hoạch tổng thể trong giai đoạn nghiên cứu lựa chọn quy mô công trình

    1. Những nội dung nghiên cứu quy hoạch
    Để phục vụ Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã tiến hành thu thập điều tra khảo sát, thống kê, đánh giá mức độ thiệt hại và số dân phải di chuyển theo các phương án quy mô và được thống nhất đánh giá là đủ độ tin cậy. Đã tiến hành khảo sát trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La, Lai Châu và lập
    báo cáo về khả năng tái định cư của 131 xã, 17 huyện cùng các báo cáo về địa chất, tổng kết kinh nghiệm di dân vùng hồ Hoà Bình. Ngoài ra còn nghiên cứu dự phòng bổ sung một số địa điểm ở Trung du phía Bắc, Tây Nguyên, Bình Thuận.
    1.1. Đánh giá thực trạng khu vực phải di dân và thiệt hại vật chất liên quan đến việc xây dựng công trình TĐSL

    a) Thực trạng khu vực di dân:
    Tình hình phát triển kinh tế xã hội của 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu nói chung, cũng như đối với các khu vực phải di dân để xây dựng TĐSL còn nhiều khó khăn. Vùng phải di dân là những vùng dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, tự cung, tự túc; thu nhập bình quân khoảng 1,5 đến 2 triệu đồng/hộ-năm. Trong phạm vi ngập lụt phải di chuyển có 50% số xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; 30% hộ thuộc diện đói nghèo. Dân cần di chuyển khoảng 90% là đồng bào dân tộc ít người (Thái: 74-76%; Dao: 4-5%; La Ha: 3-4%, Khơ Me: 2-3% và các dân tộc khác). Trình độ dân trí còn thấp, đời sống văn hoá còn nhiều khó khăn.

    b) Thiệt hại vật chất do ngập lụt:

    Tổng thiệt hại trong dân cư theo đánh giá của phương án MND 205m là 681 tỷ đồng, 5.480ha đất nông nghiệp; MND 210m là 707 tỷ đồng, 6.360ha đất nông nghiệp và MND 215m là 821 tỷ đồng, 6.752ha đất nông nghiệp. Quy mô di dân, tái định cư theo các phương án quy mô công trình thủy điện
    Các phương án Mức độ ảnh hưởng

    Tổ hợp 1
    (Pa Vinh 205m Nậm Nhùm 295m)
    Tổ hợp 2
    (Pa Vinh 210m Nậm Nhùn 295m)
    Tổ hợp 3
    (Pa Vinh 215m Nậm Nhùn 295m)


    1. 2. Các quan điểm về tổ chức tái định cư.

    Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư (TĐC) đối với Dự án TĐSL dựa trên các quan điểm sau:

    (1). Phương án TĐC phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở, cơ sở hạ tầng, phúcc lợi công cộng, đặc biệt là về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

    (2). Sắp xếp TĐC trong tỉnh, trong vùng là chính với khả năng cao nhất áp dụng các phương thức TĐC tập trung, xen ghép hoặc di dân tại chỗ (những nơi có điều kiện thích hợp). Trong trường hợp có di dân ngoài vùng, ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của nhân dân.

    (3). Di dân TĐC đến nơi ở mới trên cơ sở sắp xếp lại sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, bố trí dân cư để cả hai cộng đồng dân cũ và mới đoàn kết cùng nhau phát triển, giữ gìn, bảo tồn được bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc.

    (4). Tạo thêm việc làm, bằng phát triển sản xuất cả 3 lĩnh vực: nông, lâm nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ, góp phần đẩy nhanh quá trình: công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, quy hoạch phát triển đô thị của hai tỉnh Sơn La, Lai Châu.

    (5). Công tác TĐC phải được phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể quần chúng với phương châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện, Trung ương tạo điều kiện.

    (6). Công trình thuỷ điện Sơn La có sản lượng điện lớn có hiệu quả về kinh tế và chống lũ hạ du, đồng thời phải di dân nhiều, đại bộ phận là đồng bào dân tộc cho nên cần thiết phải có chính sách về TĐC đặc biệt hơn các công trình khác.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  2. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    1. 3. Phương án Quy hoạch tổng thể tái định cư

    1.3.1. Quy hoạch tổng thể tái định cư khu vực nông thôn

    a) Đối vớiTỉnh Sơn La: Với phương án Sơn La 215m, số hộ phải tái định cư là 11.400 hộ, bố trí đủ tái định cư trong nội tỉnh, trong đó vùng tái định cư tập trung thu nhận 9.1 50 hộ đáp ứng 80% số hộ phải tái định cư, còn lại 2.250 hộ bố trí phân tán trong tỉnh.

    b) Đối với Tỉnh Lai Châu: Với phương án Sơn La 215m, tổng số dân phải tái định cư là 6.840hộ, bố trí tái định cư tập trung thu nhận 5.840 hộ chiếm 85% số hộ phải di chuyển. Di dân tái định cư tại chỗ 1.000 hộ chiếm 2%.

    Kết luận: Phương án Sơn La thấp (chưa kể công trình Nậm Nhùn) phải di chuyển 18.200 hộ với 9 1.000 khẩu (dự kiến dân số phải di chuyển từ 2003-2010). Toàn bộ số dân được bố trí tái định cư trong 2 tỉnh với phương thức tập trung là chính nhằm tạo điều kiện tạo thành vùng sản xuất tập trung, có điều kiện xây dựng tốt cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi để tăng diện tích lúa, canh tác ổn định, cung cấp nước sạch và phúc lợi công cộng cho cả dân tái định cư và dân cũ; Với nguồn lực được bố trí như đề nghị trong quy hoạch, nếu được tổ chức chỉ đạo tốt sẽ đảm bảo chắc chắn yêu cầu nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng tái định cư tõt hơn nhiều so với hiện nay.
    1. 3.2. Quy hoạch phát triển đô thị:
    Dự án thuỷ điện Sơn La với quy mô MNDBT 215m phải di chuyển 2 đô thị là Thị xã Lai Châu và thị trên Quỳnh Nhai, số dân phải di chuyển là 3.408 hộ với 13.914 khẩu, trong đó có 2.700 hộ dân đô thị, 800 hộ dân nông nghiệp.

    Sau khi xây dựng thuỷ điện Sơn La có thể xây dựng lại thị xã Lai Châu thành thị trên Lai Châu.
    Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã nghiên cứu đề xuất Quy hoạch tổ chức hành chính về hệ thống đô thị khi có thuỷ điện Sơn La:

    Các cụm đô thị được xây dựng ở các điểm phát triển của các tiểu vùng kinh tế trên địa bàn, một số đô thị được nâng cấp hoặc xây dựng trước để thu hút dân tái định cư.

    Quy hoạch cũng đã nghiên cứu phương án dự phòng có thể di chuyển một phần dân ra ngoài 2 tỉnh. Qua nghiên cứu thấy các vùng Easoup, sông Luỹ có khả năng tiếp nhận 5000 đến 6000 hộ, vùng Trung du Bắc bộ có thể tiếp nhận 1.500 hộ.
    1. 4. Một số giải pháp chính:
    l) Quy hoạch sản xuất, bố trí đất đai cho các vùng tái định cư:

    Việc tạo được quỹ đất sản xuất là yếu tố quyết định cho Dự án 1 thành công; trừ vùng Ba Chà, Mưêng Toong, Mưêng Nhé, còn hầu hết đất đã có chủ. Vì vậy phải có giải pháp điều chỉnh, để có được đất phải tiến hành ngay Quy hoạch chi tiết các khu vực tập trung, cắm mốc đền bù, thu hồi đất ngay sau khi quy hoạch.

    Số vốn đền bù quỹ đất cho Dự án tái định cư chiếm khoảng 10% vốn cho tái định cư và tác động vào khoảng 30.000 hộ có đất, gấp 1,7 lần số hộ tái định cư. Vì vậy, phải có các giải pháp thoả đáng để đảm bảo ổn định và phát triển cuộc sống lâu dài cho các hộ này.

    2) Phát triển công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ để thu hút lao động từ vùng tái đinh cư
    Tổng số lao động làm công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ thu hút từ vùng tái định cư khoảng 14.300 lao động chiếm 37 đến 40% lao động vùng tái đỉnh cư.
    3) Xây dựng nhà ở cho dân tái định cư:
    Diện tích đất ở 1 hộ tuỳ theo từng vùng dự kiến từ 200 đến 400 m2 quy hoạch và kiến trúc nhà ở phù hợp với tập quán sinh hoạt của đồng bào, đồng thời có (điều kiện tiến lên hiện đại dần.

    4) Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng:
    Thuỷ lợi cấp nước sạch, giao thông, cấp điện, y tế, giáo dục, chợ nông thôn, nhà văn hoá và các công trình phúc lợi được bố trí tốt hơn nơi ở cũ.

    5) Phân bổ nguồn vốn đầu tư cho đền bù di dân tái định cư (tính cho phương án Sơn La 215 m)

    a) Vốn do EVN đầu tư (Chủ đầu tư)
    Vốn của EVN để thực hiện các công việc: Đền bù thiệt hại, giải phóng lòng hồ và mặt bằng công trường; Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng lập khu tái định cư; Đầu tư khai hoang, xây dựng đồng ruộng và sản xuất cho vùng TĐC; Đầu tư hỗ trợ tái định cư; Các chi phí khác.
    Tổng số: khoảng 4.600 tỷ đồng, chiếm 47,6% tổng nguồn vốn di dân, TĐC.
    b) Vốn ngân sách đầu tư.
    Vốn Ngân sách nhà nước để thực hiện các công việc: Phát triển kết cấu hạ tầng; Đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng đô thị.

    Tổng số đề nghị gần 5.000 tỷ đồng. chính phủ thống nhất những quan điểm, nội dung, định hướng và giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch của Bộ NN & PTNT nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề có thể cần phải nghiên cứu tiếp tục làm rõ hơn trong giai đoạn tiếp theo.

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu và rút kinh nghiệm về những mô hình mẫu, hoàn thiện tiếp những nội dung có thể để báo cáo Ban Chỉ đạo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch này để làm cơ sở thực hiện.

    2. Về việc triển khai công tác chuẩn bị:
    Chính phủ đã quyết định đầu tư và đã khởi công công trình mở rộng nâng cấp Quốc lộ 6, một số đường tránh ngập, đường đến công trình, đã bố trí 2.000 tỷ đồng cho mục tiêu này.

    - Đang khẩn trương triển khai một số công việc cần thiết phục vụ cho việc khởi công công trình vào năm 2005, như: khởi công xây dựng một số tuyến đường trước mắt phục vụ dân sinh, đồng thời sẽ là đường chính phục vụ thi công sau này...
    - Hai tỉnh Sơn La và Lai Châu đã triển khai đầu tư thí điểm xây dựng 2 khu định cư định canh mẫu. Các khu định canh định cư mẫu đang xây dựng, bước đầu cũng đã thấy được những vấn đề tồn tại, những bài học cho việc xây dựng Quy hoạch và Dự án tái định cư Dự án TĐSL. Chính phủ sẽ tiến hành xây dựng thêm một số khu tái định cư mẫu ở hai tỉnh và sẽ có tổng kết rút kinh nghiệm đầy đủ để triển khai đồng bộ trong thời gian tới.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  3. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    1. 3. Phương án Quy hoạch tổng thể tái định cư

    1.3.1. Quy hoạch tổng thể tái định cư khu vực nông thôn

    a) Đối vớiTỉnh Sơn La: Với phương án Sơn La 215m, số hộ phải tái định cư là 11.400 hộ, bố trí đủ tái định cư trong nội tỉnh, trong đó vùng tái định cư tập trung thu nhận 9.1 50 hộ đáp ứng 80% số hộ phải tái định cư, còn lại 2.250 hộ bố trí phân tán trong tỉnh.

    b) Đối với Tỉnh Lai Châu: Với phương án Sơn La 215m, tổng số dân phải tái định cư là 6.840hộ, bố trí tái định cư tập trung thu nhận 5.840 hộ chiếm 85% số hộ phải di chuyển. Di dân tái định cư tại chỗ 1.000 hộ chiếm 2%.

    Kết luận: Phương án Sơn La thấp (chưa kể công trình Nậm Nhùn) phải di chuyển 18.200 hộ với 9 1.000 khẩu (dự kiến dân số phải di chuyển từ 2003-2010). Toàn bộ số dân được bố trí tái định cư trong 2 tỉnh với phương thức tập trung là chính nhằm tạo điều kiện tạo thành vùng sản xuất tập trung, có điều kiện xây dựng tốt cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi để tăng diện tích lúa, canh tác ổn định, cung cấp nước sạch và phúc lợi công cộng cho cả dân tái định cư và dân cũ; Với nguồn lực được bố trí như đề nghị trong quy hoạch, nếu được tổ chức chỉ đạo tốt sẽ đảm bảo chắc chắn yêu cầu nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng tái định cư tõt hơn nhiều so với hiện nay.
    1. 3.2. Quy hoạch phát triển đô thị:
    Dự án thuỷ điện Sơn La với quy mô MNDBT 215m phải di chuyển 2 đô thị là Thị xã Lai Châu và thị trên Quỳnh Nhai, số dân phải di chuyển là 3.408 hộ với 13.914 khẩu, trong đó có 2.700 hộ dân đô thị, 800 hộ dân nông nghiệp.

    Sau khi xây dựng thuỷ điện Sơn La có thể xây dựng lại thị xã Lai Châu thành thị trên Lai Châu.
    Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư đã nghiên cứu đề xuất Quy hoạch tổ chức hành chính về hệ thống đô thị khi có thuỷ điện Sơn La:

    Các cụm đô thị được xây dựng ở các điểm phát triển của các tiểu vùng kinh tế trên địa bàn, một số đô thị được nâng cấp hoặc xây dựng trước để thu hút dân tái định cư.

    Quy hoạch cũng đã nghiên cứu phương án dự phòng có thể di chuyển một phần dân ra ngoài 2 tỉnh. Qua nghiên cứu thấy các vùng Easoup, sông Luỹ có khả năng tiếp nhận 5000 đến 6000 hộ, vùng Trung du Bắc bộ có thể tiếp nhận 1.500 hộ.
    1. 4. Một số giải pháp chính:
    l) Quy hoạch sản xuất, bố trí đất đai cho các vùng tái định cư:

    Việc tạo được quỹ đất sản xuất là yếu tố quyết định cho Dự án 1 thành công; trừ vùng Ba Chà, Mưêng Toong, Mưêng Nhé, còn hầu hết đất đã có chủ. Vì vậy phải có giải pháp điều chỉnh, để có được đất phải tiến hành ngay Quy hoạch chi tiết các khu vực tập trung, cắm mốc đền bù, thu hồi đất ngay sau khi quy hoạch.

    Số vốn đền bù quỹ đất cho Dự án tái định cư chiếm khoảng 10% vốn cho tái định cư và tác động vào khoảng 30.000 hộ có đất, gấp 1,7 lần số hộ tái định cư. Vì vậy, phải có các giải pháp thoả đáng để đảm bảo ổn định và phát triển cuộc sống lâu dài cho các hộ này.

    2) Phát triển công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ để thu hút lao động từ vùng tái đinh cư
    Tổng số lao động làm công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ thu hút từ vùng tái định cư khoảng 14.300 lao động chiếm 37 đến 40% lao động vùng tái đỉnh cư.
    3) Xây dựng nhà ở cho dân tái định cư:
    Diện tích đất ở 1 hộ tuỳ theo từng vùng dự kiến từ 200 đến 400 m2 quy hoạch và kiến trúc nhà ở phù hợp với tập quán sinh hoạt của đồng bào, đồng thời có (điều kiện tiến lên hiện đại dần.

    4) Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng:
    Thuỷ lợi cấp nước sạch, giao thông, cấp điện, y tế, giáo dục, chợ nông thôn, nhà văn hoá và các công trình phúc lợi được bố trí tốt hơn nơi ở cũ.

    5) Phân bổ nguồn vốn đầu tư cho đền bù di dân tái định cư (tính cho phương án Sơn La 215 m)

    a) Vốn do EVN đầu tư (Chủ đầu tư)
    Vốn của EVN để thực hiện các công việc: Đền bù thiệt hại, giải phóng lòng hồ và mặt bằng công trường; Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng lập khu tái định cư; Đầu tư khai hoang, xây dựng đồng ruộng và sản xuất cho vùng TĐC; Đầu tư hỗ trợ tái định cư; Các chi phí khác.
    Tổng số: khoảng 4.600 tỷ đồng, chiếm 47,6% tổng nguồn vốn di dân, TĐC.
    b) Vốn ngân sách đầu tư.
    Vốn Ngân sách nhà nước để thực hiện các công việc: Phát triển kết cấu hạ tầng; Đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng đô thị.

    Tổng số đề nghị gần 5.000 tỷ đồng. chính phủ thống nhất những quan điểm, nội dung, định hướng và giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch của Bộ NN & PTNT nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề có thể cần phải nghiên cứu tiếp tục làm rõ hơn trong giai đoạn tiếp theo.

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu và rút kinh nghiệm về những mô hình mẫu, hoàn thiện tiếp những nội dung có thể để báo cáo Ban Chỉ đạo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch này để làm cơ sở thực hiện.

    2. Về việc triển khai công tác chuẩn bị:
    Chính phủ đã quyết định đầu tư và đã khởi công công trình mở rộng nâng cấp Quốc lộ 6, một số đường tránh ngập, đường đến công trình, đã bố trí 2.000 tỷ đồng cho mục tiêu này.

    - Đang khẩn trương triển khai một số công việc cần thiết phục vụ cho việc khởi công công trình vào năm 2005, như: khởi công xây dựng một số tuyến đường trước mắt phục vụ dân sinh, đồng thời sẽ là đường chính phục vụ thi công sau này...
    - Hai tỉnh Sơn La và Lai Châu đã triển khai đầu tư thí điểm xây dựng 2 khu định cư định canh mẫu. Các khu định canh định cư mẫu đang xây dựng, bước đầu cũng đã thấy được những vấn đề tồn tại, những bài học cho việc xây dựng Quy hoạch và Dự án tái định cư Dự án TĐSL. Chính phủ sẽ tiến hành xây dựng thêm một số khu tái định cư mẫu ở hai tỉnh và sẽ có tổng kết rút kinh nghiệm đầy đủ để triển khai đồng bộ trong thời gian tới.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  4. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    III. KIẾN NGHỊ:
    Đến nay, sau khi xem xét, thảo luận thống nhất, Chính phủ thấy rằng, hồ sơ Dự án TĐSL đã hoàn chỉnh các nội dung đủ để xem xét theo nhiệm vụ Quốc hội giao. Các số liệu, tài liệu đã được Hội đồng TĐSL, các cơ quan chuyên môn đánh giá đủ để tin cậy để phân tích, đánh giá, so sánh lựa chọn phương án quy mô công trình.

    Chính phủ đã thống nhất các tiêu chí đánh giá, so sánh lựa chọn quy mô công trình căn cứ theo 5 yêu cầu do Quốc hội đề ra tại Nghị quyết Quốc hội kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X.
    Chính phủ thống nhất quyết định lựa chọn phương án quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Đà và ngày 22/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thông qua Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà gồm 3 bậc với Hoà Bình 115m, Sơn La thấp từ 205m đến 215 m (tuyến Pa Vinh II) và Lai Châu 295m (tuyến Nậm Nhùn).

    Về Quy mô công trình thuỷ điện Sơn La, Chính phủ xem xét ứng với MNDBT không thấp hơn 210m và không vượt quá 215m. Chính phủ thống nhất với những quan điểm, nội dung và các giải pháp tổng thể của Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư. Các nội dung nêu trong Quy hoạch do Bộ NN- YRNT chuẩn bị là đủ điều kiện để lựa chọn phương án bậc thang và quy mô công trình TĐSL. Chính phủ thống nhất chọn giải pháp di dân trong tỉnh, trong vùng là chính theo phương án dự kiến đối với 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu và phương thức tái định cư tập trung là chính; thực hiện tái định cư phải gắn với quy hoạch địa bàn di dân đến với quy hoạch sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo cho đồng bào có đời sống tốt hơn nơi ở cũ.

    Sau khi được Quốc hội thông qua Dự án TĐSL Chính phủ sẽ chỉ đạo các cơ quan liên quan nghiên cứu các giải pháp có thể để hoàn thiện Quy hoạch này. Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể, Chính phủ sẽ chỉ đạo lập các quy hoạch chi tiết và xem xét, ban hành các chính sách, tiêu chí, tiêu chuẩn riêng cho Dự án di dân, tái định cư TĐSL để các tỉnh tổ chức thực hiện. Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, ngoài kế hoạch đầu tư trong phạm vi Quy hoạch tái định cư nhằm ổn định đời sống nhân dân khu tái định cư, Chính phủ sẽ xem xét để bố trí các nguồn vốn khác nhằm phát triển đồng bộ về mọi lĩnh vực thông qua các kế hoạch và chương trình đầu tư thích hợp trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu.
    Căn cứ các kết quả nghiên cứu, hoàn chỉnh hồ sơ đã đạt được, Chính phủ trình Quốc hội khoá XI tại kỳ họp thứ 2 thông qua quy mô công trình Dự án TĐSL để kịp khởi công xây dựng công trình này vào năm 2005 theo kế hoạch đã nêu trong Nghị quyết số 44/2001/QH 10 kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X với nội dung chính sau:
    Cho xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La phù hợp phương án quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Đà gồm 3 bậc: Hoà Bình - Sơn La thấp (tuyến Pa Vinh II) và Lai Châu (tuyến Nậm Nhùn). Quy mô công trình thuỷ điện Sơn La ứng với mực nước dâng bình thường không thấp hơn 210m không vượt quá 215m.
    Sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và quy mô công trình của Dự án TĐSL, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo việc nâng cấp hoàn chỉnh hồ sơ Dự án TĐSL, tiếp tục kiểm tra các tính toán về an toàn hạ du và môi trường để Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt báo cáo NCKT và quyết định đầu tư công trình TĐSL theo quy định. Đồng thời tiếp tục và khẩn trương tiến hành các công tác chuẩn bị để kịp thời khởi công công trình theo nghị quyết của Quốc hội. Chính phủ cũng sẽ hình thành tổ chức thích hợp và các quy chế đặc biệt để tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát nhằm thực hiện dự án đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hiệu quả của công trình. Chính phủ sẽ giao Bộ Quốc phòng xây dựng phương án bố trí phòng thủ, đảm bảo an ninh quốc phòng phù hợp với phương án quy mô công trình được chọn.

    Chính phủ trình Quốc hội xem xét quyết định.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  5. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    III. KIẾN NGHỊ:
    Đến nay, sau khi xem xét, thảo luận thống nhất, Chính phủ thấy rằng, hồ sơ Dự án TĐSL đã hoàn chỉnh các nội dung đủ để xem xét theo nhiệm vụ Quốc hội giao. Các số liệu, tài liệu đã được Hội đồng TĐSL, các cơ quan chuyên môn đánh giá đủ để tin cậy để phân tích, đánh giá, so sánh lựa chọn phương án quy mô công trình.

    Chính phủ đã thống nhất các tiêu chí đánh giá, so sánh lựa chọn quy mô công trình căn cứ theo 5 yêu cầu do Quốc hội đề ra tại Nghị quyết Quốc hội kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X.
    Chính phủ thống nhất quyết định lựa chọn phương án quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Đà và ngày 22/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thông qua Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đà gồm 3 bậc với Hoà Bình 115m, Sơn La thấp từ 205m đến 215 m (tuyến Pa Vinh II) và Lai Châu 295m (tuyến Nậm Nhùn).

    Về Quy mô công trình thuỷ điện Sơn La, Chính phủ xem xét ứng với MNDBT không thấp hơn 210m và không vượt quá 215m. Chính phủ thống nhất với những quan điểm, nội dung và các giải pháp tổng thể của Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư. Các nội dung nêu trong Quy hoạch do Bộ NN- YRNT chuẩn bị là đủ điều kiện để lựa chọn phương án bậc thang và quy mô công trình TĐSL. Chính phủ thống nhất chọn giải pháp di dân trong tỉnh, trong vùng là chính theo phương án dự kiến đối với 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu và phương thức tái định cư tập trung là chính; thực hiện tái định cư phải gắn với quy hoạch địa bàn di dân đến với quy hoạch sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo cho đồng bào có đời sống tốt hơn nơi ở cũ.

    Sau khi được Quốc hội thông qua Dự án TĐSL Chính phủ sẽ chỉ đạo các cơ quan liên quan nghiên cứu các giải pháp có thể để hoàn thiện Quy hoạch này. Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể, Chính phủ sẽ chỉ đạo lập các quy hoạch chi tiết và xem xét, ban hành các chính sách, tiêu chí, tiêu chuẩn riêng cho Dự án di dân, tái định cư TĐSL để các tỉnh tổ chức thực hiện. Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, ngoài kế hoạch đầu tư trong phạm vi Quy hoạch tái định cư nhằm ổn định đời sống nhân dân khu tái định cư, Chính phủ sẽ xem xét để bố trí các nguồn vốn khác nhằm phát triển đồng bộ về mọi lĩnh vực thông qua các kế hoạch và chương trình đầu tư thích hợp trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu.
    Căn cứ các kết quả nghiên cứu, hoàn chỉnh hồ sơ đã đạt được, Chính phủ trình Quốc hội khoá XI tại kỳ họp thứ 2 thông qua quy mô công trình Dự án TĐSL để kịp khởi công xây dựng công trình này vào năm 2005 theo kế hoạch đã nêu trong Nghị quyết số 44/2001/QH 10 kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X với nội dung chính sau:
    Cho xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La phù hợp phương án quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Đà gồm 3 bậc: Hoà Bình - Sơn La thấp (tuyến Pa Vinh II) và Lai Châu (tuyến Nậm Nhùn). Quy mô công trình thuỷ điện Sơn La ứng với mực nước dâng bình thường không thấp hơn 210m không vượt quá 215m.
    Sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và quy mô công trình của Dự án TĐSL, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo việc nâng cấp hoàn chỉnh hồ sơ Dự án TĐSL, tiếp tục kiểm tra các tính toán về an toàn hạ du và môi trường để Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt báo cáo NCKT và quyết định đầu tư công trình TĐSL theo quy định. Đồng thời tiếp tục và khẩn trương tiến hành các công tác chuẩn bị để kịp thời khởi công công trình theo nghị quyết của Quốc hội. Chính phủ cũng sẽ hình thành tổ chức thích hợp và các quy chế đặc biệt để tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát nhằm thực hiện dự án đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hiệu quả của công trình. Chính phủ sẽ giao Bộ Quốc phòng xây dựng phương án bố trí phòng thủ, đảm bảo an ninh quốc phòng phù hợp với phương án quy mô công trình được chọn.

    Chính phủ trình Quốc hội xem xét quyết định.
    ...sau con mua troi lai sang ..
  6. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    thưa bà con trong nhà ta ,tôi mò tài liệu thì dễ nhưng để đưa nó lên đây quả thật mệt ..không biết bà con có bồi dưỡng gì tôi không ..hee mệt phờ ...lông (hiii ko có râu mà )
    Nói tóm lại thế này ,thật sự tôi cũng chưa đọc nhiều về thuỷ điện sơn la nhưng tôi nghĩ rằng thế này :
    -Công trình này là công trình có tầm quan trọng rất lớn không chỉ vì quy mô mà cả về tính kinh tế của nó .Cho nên viêc lựa chọn phương án phải phù hợp với tầm cỡ của công trình và tất nhiên cũng không thể không xét đến khả năng của nhà nước ta .
    -Việc lựa chọn Hct và Vhi của công trình cũng vậy ,dựa trên cơ sở tình hình địa chất ,thuỷ văn ..và công suất phát điện của côngtrình nhất là khi đây sẽ là nhiệm vụ chủ yếu của công trình .
    -Việc các pác nói công trình chỉ có tuổi thọ 30 năm thì tôi không đồng ý lắm ,các bác lôi ở đâu ra vậy ...một công trình có tầm quan trọng như thế mà tuổi thọ cuả nó ngắn ngủi như thế thì thật không sứng với tầm cỡ của nó ,nhất là khi xét đến chi phí cho công trình này ...
    -Tuổi thọ của công trình có thể theo tôi nghĩ đây chỉ là tuổi thọ tạm thời của công trình và có những phương án nâng cấp tiếp theo ...còn nếu xây dựng hoàn thiện luôn thì tuổi thọ công trình này là 30 năm thì quả thật không thể chấp nhận được ...dẫu các bác nõi đến vấn đề bồi lắng của công trình ...các bác thử nghĩ xem một công trình 41000 tỷ đồng xây dựng đến 2020 mới hoàn thành thì việc 30 năm sau hết công xuất sử dụng đưa vào vốn giải thể thì không thể chấp nhận ...nhà nước ta đâu có thể giàu đến mức đó .
    -Việc các bác nói đến vấn đề nguồn nước thượng lưu cung cấp chính thì theo tôi cũng không có gì đáng ngại ,việc khai thác nguồn nước ở những con sông xuyên quốc gia đẫ có những thoả thuận giữa các nước như các pác vẫn nghe trên thông tin đậi chúng ,không thì các pác cứ hỏi các thầy xem ...
    -uhm ,thôi tôi mệt quá rồi mai bàn tiếp .Mong rằng ngày mai đến trường tôi nhận được thù lao ...hee một điếu thuốc cũng đáng đúng không ...lớp tôi ah :khanh 41nq2 ...heee đừng để tôi mơ nhé ...
    ...sau con mua troi lai sang ..
  7. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    thưa bà con trong nhà ta ,tôi mò tài liệu thì dễ nhưng để đưa nó lên đây quả thật mệt ..không biết bà con có bồi dưỡng gì tôi không ..hee mệt phờ ...lông (hiii ko có râu mà )
    Nói tóm lại thế này ,thật sự tôi cũng chưa đọc nhiều về thuỷ điện sơn la nhưng tôi nghĩ rằng thế này :
    -Công trình này là công trình có tầm quan trọng rất lớn không chỉ vì quy mô mà cả về tính kinh tế của nó .Cho nên viêc lựa chọn phương án phải phù hợp với tầm cỡ của công trình và tất nhiên cũng không thể không xét đến khả năng của nhà nước ta .
    -Việc lựa chọn Hct và Vhi của công trình cũng vậy ,dựa trên cơ sở tình hình địa chất ,thuỷ văn ..và công suất phát điện của côngtrình nhất là khi đây sẽ là nhiệm vụ chủ yếu của công trình .
    -Việc các pác nói công trình chỉ có tuổi thọ 30 năm thì tôi không đồng ý lắm ,các bác lôi ở đâu ra vậy ...một công trình có tầm quan trọng như thế mà tuổi thọ cuả nó ngắn ngủi như thế thì thật không sứng với tầm cỡ của nó ,nhất là khi xét đến chi phí cho công trình này ...
    -Tuổi thọ của công trình có thể theo tôi nghĩ đây chỉ là tuổi thọ tạm thời của công trình và có những phương án nâng cấp tiếp theo ...còn nếu xây dựng hoàn thiện luôn thì tuổi thọ công trình này là 30 năm thì quả thật không thể chấp nhận được ...dẫu các bác nõi đến vấn đề bồi lắng của công trình ...các bác thử nghĩ xem một công trình 41000 tỷ đồng xây dựng đến 2020 mới hoàn thành thì việc 30 năm sau hết công xuất sử dụng đưa vào vốn giải thể thì không thể chấp nhận ...nhà nước ta đâu có thể giàu đến mức đó .
    -Việc các bác nói đến vấn đề nguồn nước thượng lưu cung cấp chính thì theo tôi cũng không có gì đáng ngại ,việc khai thác nguồn nước ở những con sông xuyên quốc gia đẫ có những thoả thuận giữa các nước như các pác vẫn nghe trên thông tin đậi chúng ,không thì các pác cứ hỏi các thầy xem ...
    -uhm ,thôi tôi mệt quá rồi mai bàn tiếp .Mong rằng ngày mai đến trường tôi nhận được thù lao ...hee một điếu thuốc cũng đáng đúng không ...lớp tôi ah :khanh 41nq2 ...heee đừng để tôi mơ nhé ...
    ...sau con mua troi lai sang ..
  8. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    thưa bà con trong nhà ta ,tôi mò tài liệu thì dễ nhưng để đưa nó lên đây quả thật mệt ..không biết bà con có bồi dưỡng gì tôi không ..hee mệt phờ ...lông (hiii ko có râu mà )
    Nói tóm lại thế này ,thật sự tôi cũng chưa đọc nhiều về thuỷ điện sơn la nhưng tôi nghĩ rằng thế này :
    -Công trình này là công trình có tầm quan trọng rất lớn không chỉ vì quy mô mà cả về tính kinh tế của nó .Cho nên viêc lựa chọn phương án phải phù hợp với tầm cỡ của công trình và tất nhiên cũng không thể không xét đến khả năng của nhà nước ta .
    -Việc lựa chọn Hct và Vhi của công trình cũng vậy ,dựa trên cơ sở tình hình địa chất ,thuỷ văn ..và công suất phát điện của côngtrình nhất là khi đây sẽ là nhiệm vụ chủ yếu của công trình .
    -Việc các pác nói công trình chỉ có tuổi thọ 30 năm thì tôi không đồng ý lắm ,các bác lôi ở đâu ra vậy ...một công trình có tầm quan trọng như thế mà tuổi thọ cuả nó ngắn ngủi như thế thì thật không sứng với tầm cỡ của nó ,nhất là khi xét đến chi phí cho công trình này ...
    -Tuổi thọ của công trình có thể theo tôi nghĩ đây chỉ là tuổi thọ tạm thời của công trình và có những phương án nâng cấp tiếp theo ...còn nếu xây dựng hoàn thiện luôn thì tuổi thọ công trình này là 30 năm thì quả thật không thể chấp nhận được ...dẫu các bác nõi đến vấn đề bồi lắng của công trình ...các bác thử nghĩ xem một công trình 41000 tỷ đồng xây dựng đến 2020 mới hoàn thành thì việc 30 năm sau hết công xuất sử dụng đưa vào vốn giải thể thì không thể chấp nhận ...nhà nước ta đâu có thể giàu đến mức đó .
    -Việc các bác nói đến vấn đề nguồn nước thượng lưu cung cấp chính thì theo tôi cũng không có gì đáng ngại ,việc khai thác nguồn nước ở những con sông xuyên quốc gia đẫ có những thoả thuận giữa các nước như các pác vẫn nghe trên thông tin đậi chúng ,không thì các pác cứ hỏi các thầy xem ...tuy chưa có những quy chế cụ thể nào về việc khai thác nguồn nước nhưng cũng có thể nói là nguồn nước không hẳn là một vấn đề quan trọng của công trình ...mặc dù đó là điều impostand hiii .
    -uhm ,thôi tôi mệt quá rồi mai bàn tiếp .Mong rằng ngày mai đến trường tôi nhận được thù lao ...hee một điếu thuốc cũng đáng đúng không ...lớp tôi ah :khanh 41nq2 ...heee đừng để tôi mơ nhé ...
    ...sau con mua troi lai sang ..
  9. thanchet13

    thanchet13 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2003
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    thưa bà con trong nhà ta ,tôi mò tài liệu thì dễ nhưng để đưa nó lên đây quả thật mệt ..không biết bà con có bồi dưỡng gì tôi không ..hee mệt phờ ...lông (hiii ko có râu mà )
    Nói tóm lại thế này ,thật sự tôi cũng chưa đọc nhiều về thuỷ điện sơn la nhưng tôi nghĩ rằng thế này :
    -Công trình này là công trình có tầm quan trọng rất lớn không chỉ vì quy mô mà cả về tính kinh tế của nó .Cho nên viêc lựa chọn phương án phải phù hợp với tầm cỡ của công trình và tất nhiên cũng không thể không xét đến khả năng của nhà nước ta .
    -Việc lựa chọn Hct và Vhi của công trình cũng vậy ,dựa trên cơ sở tình hình địa chất ,thuỷ văn ..và công suất phát điện của côngtrình nhất là khi đây sẽ là nhiệm vụ chủ yếu của công trình .
    -Việc các pác nói công trình chỉ có tuổi thọ 30 năm thì tôi không đồng ý lắm ,các bác lôi ở đâu ra vậy ...một công trình có tầm quan trọng như thế mà tuổi thọ cuả nó ngắn ngủi như thế thì thật không sứng với tầm cỡ của nó ,nhất là khi xét đến chi phí cho công trình này ...
    -Tuổi thọ của công trình có thể theo tôi nghĩ đây chỉ là tuổi thọ tạm thời của công trình và có những phương án nâng cấp tiếp theo ...còn nếu xây dựng hoàn thiện luôn thì tuổi thọ công trình này là 30 năm thì quả thật không thể chấp nhận được ...dẫu các bác nõi đến vấn đề bồi lắng của công trình ...các bác thử nghĩ xem một công trình 41000 tỷ đồng xây dựng đến 2020 mới hoàn thành thì việc 30 năm sau hết công xuất sử dụng đưa vào vốn giải thể thì không thể chấp nhận ...nhà nước ta đâu có thể giàu đến mức đó .
    -Việc các bác nói đến vấn đề nguồn nước thượng lưu cung cấp chính thì theo tôi cũng không có gì đáng ngại ,việc khai thác nguồn nước ở những con sông xuyên quốc gia đẫ có những thoả thuận giữa các nước như các pác vẫn nghe trên thông tin đậi chúng ,không thì các pác cứ hỏi các thầy xem ...tuy chưa có những quy chế cụ thể nào về việc khai thác nguồn nước nhưng cũng có thể nói là nguồn nước không hẳn là một vấn đề quan trọng của công trình ...mặc dù đó là điều impostand hiii .
    -uhm ,thôi tôi mệt quá rồi mai bàn tiếp .Mong rằng ngày mai đến trường tôi nhận được thù lao ...hee một điếu thuốc cũng đáng đúng không ...lớp tôi ah :khanh 41nq2 ...heee đừng để tôi mơ nhé ...
    ...sau con mua troi lai sang ..
  10. long40d

    long40d Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2002
    Bài viết:
    1.028
    Đã được thích:
    0
    Bái phục!
    Kết quả tính toán vỡ đập
    Nêu vỡ hoàn toàn HOÀ BÌNh lưu lượng đến HN là 8000m3/s
    Nếu vỡ SƠN La mực nước tại Hoà Bình dâng lên 2m
    Một lần rắn ngoạm
    Mười năm sợ thừng

Chia sẻ trang này