1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thông tin về thị thực ( visa) và di trú (immigration)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi homi2285, 24/06/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cres

    cres Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2002
    Bài viết:
    380
    Đã được thích:
    0
    Em cảm ơn anh Analys đã vote cho em. Bản thân em cũng là J1 visa holder with 2 year rule applied, nên em được my sponsor train rất kỹ về vấn đề này. Học bổng của nhà nước không có người quản lý tại Mỹ, nên mọi người không được cung cấp thông tin đầy đủ thôi.
    Đúng như anh nói là chuyện xin waiver rất khó. Em có biết một chị, chồng chị ấy rất là talent, là prof của một trường bên này luôn, nhưng chị ấy cũng phải về VN 2 năm rồi quay lại. 2 năm kô phải là một thời gian dài, nếu không nói là ngắn, nên cũng không phải vấn đề lớn lắm.
    .................
  2. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Cres, anh cám ơn thông tin của em và cám ơn em đã vào giúp cho các bạn trong room. Anh chúc cho em may mắn với những ước mơ của em tại Hoa Kỳ. Anh cũng đồng ý là hai năm không phải là nhiều nhưng nếu em ở lại Mỹ cơ hội kiếm employment dẫn đến H1B và immigrant visa sau đó sẽ dễ dàng hơn là về Việt Nam và kiếm employment ở Mỹ từ Việt Nam. Anh nghĩ đó là tâm trạng của Csman và surely là anh cũng đã từng trong tâm trạng đó (nếu anh về Việt Nam thì anh rất khó khăn trong việc kiếm việc làm ở bên này) cho nên anh biết chứ. Hy vọng là anh nói đúng "tim đen" của Csman (nhưng mà không chửi anh ah nghe - đùa).
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 11:09 ngày 25/11/2004
  3. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Cres, anh cám ơn thông tin của em và cám ơn em đã vào giúp cho các bạn trong room. Anh chúc cho em may mắn với những ước mơ của em tại Hoa Kỳ. Anh cũng đồng ý là hai năm không phải là nhiều nhưng nếu em ở lại Mỹ cơ hội kiếm employment dẫn đến H1B và immigrant visa sau đó sẽ dễ dàng hơn là về Việt Nam và kiếm employment ở Mỹ từ Việt Nam. Anh nghĩ đó là tâm trạng của Csman và surely là anh cũng đã từng trong tâm trạng đó (nếu anh về Việt Nam thì anh rất khó khăn trong việc kiếm việc làm ở bên này) cho nên anh biết chứ. Hy vọng là anh nói đúng "tim đen" của Csman (nhưng mà không chửi anh ah nghe - đùa).
    Được analyst sửa chữa / chuyển vào 11:09 ngày 25/11/2004
  4. cres

    cres Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2002
    Bài viết:
    380
    Đã được thích:
    0
    Hi anh Analys and all,
    Chuyện này có lẽ hơi lạc đề trong topic này, nếu anh Analys cũng thấy vậy thì delete dùm em.
    Em hiểu là mọi người về VN thì sẽ khó khăn hơn khi tìm việc. Nhưng việc không trở về nhiệm sở sau khi kết thúc khoá học thực sự có ảnh hưởng rất lớn đến những người đi sau các bạn. Em kể một chuyện của bản thân em cho mọi người.
    Cách đây một năm, em mới ra trường và có apply làm faculty của một trường đại học trong nước. Trong thời gian đó em vẫn seeking các cơ hội đi học. Em được accept vào trường, nhưng điều kiện đặt ra của trường với tất cả các applicants là phải làm việc 2 năm trước khi đi du học dưới bất kỳ hình thức học bổng nào. Lý do là đã quá nhiều người ra đi và không trở về. Em thì không thể đợi được 2 năm, vì 2 năm + một số năm học là quá dài với em. I''m a girl and I need to get married in time. Vì thế mà em bỏ không ký hợp đồng.
    Sau đó, em đi du học với học bổng của một tổ chức. Cùng đợt với em được accept vào trường có 8 bạn khác, trong đó có rất nhiều người có khả năng. Tuy vậy, các bạn còn không được apply vào bất kỳ học bổng nào trong 2 năm nói trên. Em cảm thấy rất tiếc cho các bạn. Và buồn vì lý do của cái constraint đó.
    Mặt khác, khi các bạn đi học bằng ngân sách nhà nước, các bạn đã nhận được sự đầu tư của nhà nước, vì vậy các bạn có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng đã ký với người đã sponsor các bạn. Đối với em cũng thế, em có trách nhiệm thực hiện hợp đồng của mình với tổ chức đã tài trợ cho em. Nếu muốn huỷ hợp đồng tất nhiên phải bồi thường theo đúng các điều khoản của hợp đồng đó. It is a fair game.
    Riêng trường hợp của csman, bạn có thể xin học ở Mỹ, vợ bạn về nước 2 years, sau đó hết 2 năm đưa vợ bạn trở lại Mỹ dạng dependent, lúc này vợ bạn có thể tìm việc làm và chuyển visa.
  5. cres

    cres Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2002
    Bài viết:
    380
    Đã được thích:
    0
    Hi anh Analys and all,
    Chuyện này có lẽ hơi lạc đề trong topic này, nếu anh Analys cũng thấy vậy thì delete dùm em.
    Em hiểu là mọi người về VN thì sẽ khó khăn hơn khi tìm việc. Nhưng việc không trở về nhiệm sở sau khi kết thúc khoá học thực sự có ảnh hưởng rất lớn đến những người đi sau các bạn. Em kể một chuyện của bản thân em cho mọi người.
    Cách đây một năm, em mới ra trường và có apply làm faculty của một trường đại học trong nước. Trong thời gian đó em vẫn seeking các cơ hội đi học. Em được accept vào trường, nhưng điều kiện đặt ra của trường với tất cả các applicants là phải làm việc 2 năm trước khi đi du học dưới bất kỳ hình thức học bổng nào. Lý do là đã quá nhiều người ra đi và không trở về. Em thì không thể đợi được 2 năm, vì 2 năm + một số năm học là quá dài với em. I''m a girl and I need to get married in time. Vì thế mà em bỏ không ký hợp đồng.
    Sau đó, em đi du học với học bổng của một tổ chức. Cùng đợt với em được accept vào trường có 8 bạn khác, trong đó có rất nhiều người có khả năng. Tuy vậy, các bạn còn không được apply vào bất kỳ học bổng nào trong 2 năm nói trên. Em cảm thấy rất tiếc cho các bạn. Và buồn vì lý do của cái constraint đó.
    Mặt khác, khi các bạn đi học bằng ngân sách nhà nước, các bạn đã nhận được sự đầu tư của nhà nước, vì vậy các bạn có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng đã ký với người đã sponsor các bạn. Đối với em cũng thế, em có trách nhiệm thực hiện hợp đồng của mình với tổ chức đã tài trợ cho em. Nếu muốn huỷ hợp đồng tất nhiên phải bồi thường theo đúng các điều khoản của hợp đồng đó. It is a fair game.
    Riêng trường hợp của csman, bạn có thể xin học ở Mỹ, vợ bạn về nước 2 years, sau đó hết 2 năm đưa vợ bạn trở lại Mỹ dạng dependent, lúc này vợ bạn có thể tìm việc làm và chuyển visa.
  6. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Cres, em đã post lên giúp bạn Csman như vậy làm sao anh nỡ delete hay move được mà message của em nói cũng đúng đó. Anh thì thấy trước việc đó nhưng mà anh thường không muốn nói trên public vì tính anh đã khó ưa rồi mà còn nói chuyện "thọc gậy" nữa thì chắc là anh chưa lên online đã bị chửi từ cánh gà bên này đến cánh gà bên kia.
    Anh đồng ý với em Cres là đã có học bổng từ Việt Nam thì nên về trở lại. Vấn đề là nếu cứ đi hết như vậy thì lần sau những người đi sau sẽ bị đối xử khó khăn hơn. Good cho mình nhưng không fair cho người khác đi sau. Đây cũng là vấn đề tại sao các bạn ở Việt Nam cứ than thở là sao Embassy khó khăn quá trong việc cho sinh viên visa.
    Nếu em đọc bài của một bạn hỏi anh về spouse visa trong đó she nói là giấy tờ clearance của she là thật mà sao Embassy không tin. Đó là vì họ over-cautious và là vì những trường hợp trước đó giấy tờ giả nhiều quá cho nên họ thấy một chút là không tin thôi.
    Đó là side effect đó em. Dù vậy, anh cũng chúc cho Csman may mắn với ý định của mình. Anh một lần nữa cũng chúc em nhiều may mắn và mừng là em là người giỏi được học bổng sau này gặp người "quèn" như anh nhớ "đừng ngoảnh mặt lên Trời" nghe.
    Anh chúc hai em Cres + Csman may mắn.
  7. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Cres, em đã post lên giúp bạn Csman như vậy làm sao anh nỡ delete hay move được mà message của em nói cũng đúng đó. Anh thì thấy trước việc đó nhưng mà anh thường không muốn nói trên public vì tính anh đã khó ưa rồi mà còn nói chuyện "thọc gậy" nữa thì chắc là anh chưa lên online đã bị chửi từ cánh gà bên này đến cánh gà bên kia.
    Anh đồng ý với em Cres là đã có học bổng từ Việt Nam thì nên về trở lại. Vấn đề là nếu cứ đi hết như vậy thì lần sau những người đi sau sẽ bị đối xử khó khăn hơn. Good cho mình nhưng không fair cho người khác đi sau. Đây cũng là vấn đề tại sao các bạn ở Việt Nam cứ than thở là sao Embassy khó khăn quá trong việc cho sinh viên visa.
    Nếu em đọc bài của một bạn hỏi anh về spouse visa trong đó she nói là giấy tờ clearance của she là thật mà sao Embassy không tin. Đó là vì họ over-cautious và là vì những trường hợp trước đó giấy tờ giả nhiều quá cho nên họ thấy một chút là không tin thôi.
    Đó là side effect đó em. Dù vậy, anh cũng chúc cho Csman may mắn với ý định của mình. Anh một lần nữa cũng chúc em nhiều may mắn và mừng là em là người giỏi được học bổng sau này gặp người "quèn" như anh nhớ "đừng ngoảnh mặt lên Trời" nghe.
    Anh chúc hai em Cres + Csman may mắn.
  8. csman

    csman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Thanks anh Analyst và Cres,
    Rất đồng ý với anh và Analyst về chuyện giúp ích nước nhà, nhất là khi sử dụng fund của nhà nước VN.
    Tuy nhiên, xét trên khía cạnh nha` nuoc, mình hiểu 2-year rule là chính sách của chính phủ Mỹ giúp chính phủ VN giữ người, và như vậy, việc áp dụng hay miễn trừ 2 năm đó phụ thuộc nhiều vào chính phủ Vietnam hơn so với chính phủ Mỹ. Nhưng thực tế, lúc cấp visa thì lại do ĐSQ Mỹ, và kết quả là có người 2-year, có người không. Do vậy, có thể nói việc miễn trừ 2-year sẽ được chính phủ VN xem xét, tuy nhiên, cứ dừng ở đây nhé, chúng ta chưa phán xét rằng việc ở lại (tạm thời hay dài hơn một chút) là lợi hay hại nhé.
    Ngoài ra, đối với mỗi cá nhân lại có một hoàn cảnh nên thật khó nói làm như thế nào cho đúng, đảm bảo đúng với mong muốn của mình (được học tập lâu dài và được đi lại thoải mái hơn) và vẫn đảm bảo phục vụ đất nước thì thật khó. Mình giải thích dưới đây không có ý "ngụy biện" mà chỉ giúp cres hiểu được kỹ hơn hoàn cảnh của mình.
    Nếu bạn học xong master và muốn học tiếp doctor, ok, chính phủ cho phép bạn chuyển tiếp, done. Nhưng loại visa của bạn vẫn 2-year rule, do vậy bạn khó có cơ hội về gặp gỡ gia đình trong thời gian dài. Nếu bạn đã có gia đình hay cha mẹ còn già yếu thì đây là trở ngại lớn. Việc waiver được 2-year sẽ giúp bạn flexible hơn trong chuyện đi lại VN-US trong khoảng thời gian ... 5-6 năm học PhD, đáng kể đấy chứ. Có thể anh Analyst và cres hiểu nhầm về từ "trốn" 2-year rule ở trên, nhưng nếu hiểu đúng (ý của mình) thì nó tương đương với "miễn" nhiều hơn. Tất nhiên, ví dụ trên đây bỏ qua chuyện bạn còn trẻ, cơ hội học tập tiếp của bạn sau .... 2 năm "thực hiện nghĩa vụ" tại quê nhà không bị ít đi và tồn tại cơ sở để khẳng định rằng nó sẽ nhiều và tốt hơn so với thời điểm trước đó 2 năm.
    Có chút "tâm sự" với anh Ana. và cres, rất tán thành ý kiến với anh rằng "hạnh phúc gia đình rất quan trọng" và đồng ý với cres rằng "xây dựng tổ quốc tại quê nhà" là việc cần làm. Tuy nhiên, xét trong từng hoàn cảnh cụ thể, những cách nhìn công tâm và chính xác sẽ giúp cho cách nhìn nhận vấn đề đúng đắn hơn..
    Thân ái.
    PS: Anh Analyst đoán ... trật tim đen một chút rùi
    Được csman sửa chữa / chuyển vào 14:07 ngày 25/11/2004
  9. csman

    csman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Thanks anh Analyst và Cres,
    Rất đồng ý với anh và Analyst về chuyện giúp ích nước nhà, nhất là khi sử dụng fund của nhà nước VN.
    Tuy nhiên, xét trên khía cạnh nha` nuoc, mình hiểu 2-year rule là chính sách của chính phủ Mỹ giúp chính phủ VN giữ người, và như vậy, việc áp dụng hay miễn trừ 2 năm đó phụ thuộc nhiều vào chính phủ Vietnam hơn so với chính phủ Mỹ. Nhưng thực tế, lúc cấp visa thì lại do ĐSQ Mỹ, và kết quả là có người 2-year, có người không. Do vậy, có thể nói việc miễn trừ 2-year sẽ được chính phủ VN xem xét, tuy nhiên, cứ dừng ở đây nhé, chúng ta chưa phán xét rằng việc ở lại (tạm thời hay dài hơn một chút) là lợi hay hại nhé.
    Ngoài ra, đối với mỗi cá nhân lại có một hoàn cảnh nên thật khó nói làm như thế nào cho đúng, đảm bảo đúng với mong muốn của mình (được học tập lâu dài và được đi lại thoải mái hơn) và vẫn đảm bảo phục vụ đất nước thì thật khó. Mình giải thích dưới đây không có ý "ngụy biện" mà chỉ giúp cres hiểu được kỹ hơn hoàn cảnh của mình.
    Nếu bạn học xong master và muốn học tiếp doctor, ok, chính phủ cho phép bạn chuyển tiếp, done. Nhưng loại visa của bạn vẫn 2-year rule, do vậy bạn khó có cơ hội về gặp gỡ gia đình trong thời gian dài. Nếu bạn đã có gia đình hay cha mẹ còn già yếu thì đây là trở ngại lớn. Việc waiver được 2-year sẽ giúp bạn flexible hơn trong chuyện đi lại VN-US trong khoảng thời gian ... 5-6 năm học PhD, đáng kể đấy chứ. Có thể anh Analyst và cres hiểu nhầm về từ "trốn" 2-year rule ở trên, nhưng nếu hiểu đúng (ý của mình) thì nó tương đương với "miễn" nhiều hơn. Tất nhiên, ví dụ trên đây bỏ qua chuyện bạn còn trẻ, cơ hội học tập tiếp của bạn sau .... 2 năm "thực hiện nghĩa vụ" tại quê nhà không bị ít đi và tồn tại cơ sở để khẳng định rằng nó sẽ nhiều và tốt hơn so với thời điểm trước đó 2 năm.
    Có chút "tâm sự" với anh Ana. và cres, rất tán thành ý kiến với anh rằng "hạnh phúc gia đình rất quan trọng" và đồng ý với cres rằng "xây dựng tổ quốc tại quê nhà" là việc cần làm. Tuy nhiên, xét trong từng hoàn cảnh cụ thể, những cách nhìn công tâm và chính xác sẽ giúp cho cách nhìn nhận vấn đề đúng đắn hơn..
    Thân ái.
    PS: Anh Analyst đoán ... trật tim đen một chút rùi
    Được csman sửa chữa / chuyển vào 14:07 ngày 25/11/2004
  10. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Anh cám ơn lời giải thích của em với ý định cho các bạn đọc hiểu về tâm trạng của em (hên quá đoán trật mà vẫn không bị chửi ah). Em, những điều em ghi trên đây chỉ là một phần facts trong quyết định của em thôi cho nên ngay từ đầu anh không có nghĩ là em trốn (hoặc muốn) đâu. Không bạn nào hiểu được vấn đề bằng chính em đâu cho nên em hãy chọn cách nào làm cho em happy nhất đi nghe regardless ở lại hay quay về.
    Nếu có nghĩ cho người sponsor cho em, anh tin rằng họ muốn em về với new skill của em để phục vụ cho công việc quê nhà được tốt hơn. Nếu em đường đường chính chính có thể thuyết phục họ đồng ý giúp cho hồ sơ của em (trong khi quyết định được hay không vẫn còn chờ Department of State) thì anh nghĩ là alright còn nếu không thì anh tin rằng những bạn làm chung cơ quan với em ở quê nhà sau này sẽ rất khó lấy cái học bổng đó. Đây là common sense phải không em?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này