1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thứ tiếng ở Trung Quốc ?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi thuycon, 03/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Chuyện người Pháp mỉa người Pháp quá kiêu căng trong làng
    văn Pháp không hiếm. Nó đã thành hẳn một nét văn hoá Pháp
    rồi. Duma chỉ là một ví dụ nhỏ.
    Bạn không biết lịch sử châu Âu trước những sự kiện bạn kể .
    Bạn cũng không tham khảo Môn ngôn ngữ để biết tiếng Anh
    và tiếng Nga có cùng nguồn gốc .
    Thật buồn cho một chuyên gia ngôn ngữ như bạn, mà chỉ học
    có ngọn, mà không biết đến ngành, còn nói gì đến cội nữa.
  2. ngankim211

    ngankim211 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2009
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác, mình cũng là người rất thích nghiên cứu về TQ, mình đã xem rất nhiều phim lịch sử của TQ nhưng mình vẫn không thể nắm được hết lịch sử TQ theo thời gian. Các bác nào biết có thể chỉ cho mình rõ thêm về các đời vua ở đất nước láng giềng phương Bắc hay là chỉ cho mình trang web nào giải thích về điều này không. cảm ơn các bác nhiều lắm. chúc các bác một ngày vui vẻ.
  3. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Em thì không nghĩ như bác Codep, ngôn ngữ thay đổi có giữ cũng chẳng được. Mà giữ làm gì nhỉ, trên thế giới thiếu gì ngôn ngữ Viết một đằng Đọc một nẻo có sao đâu.
  4. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Có sao chứ!
    Học và viết sẽ khó hơn, vì chữ sẽ không còn quy tắc nữa,
    mà phải học thuộc lòng.
    Một ví dụ điển hình ở ViệtNam là người miền Nam dễ viết sai dấu
    lắm, chẳng biết chữ nào đánh dấu sắc, chữ nào đánh dấu hỏi.
    Một khi người Hà Nội không phân biệt nổi các âm viết Tr/Ch,
    L/N, D/Gi, vân vân, thì họ phải học thuộc lòng các từ có các âm
    đó mới không bị lỗi chính tả.
    Lúc ấy, người nước ngoài học tiếng Việt mới là nightmare, vì họ
    không thể phát âm những từ trên giấy mà chưa học người Việt nói.
  5. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Em là em lại hiểu khác bác Codep ạ! Quy luật của ngôn ngữ là quy luật xã hội, không phải quy luật đánh vần. Mà ngôn ngữ luôn thay đổi theo xã hội, nhưng chữ viết không thay đổi. Em ở Hn khi nói em vẫn theo giọng ở đây. Nhưng em vẫn viết đúng ngữ pháp bác ạ. Em nghĩ một người có học ở SG cũng như vậy. Họ luôn viết đúng và không phụ thuộc vào cách phát âm của họ ra sao. Bởi vì bản thân hình thức và ý nghĩa của chữ đó đã ăn vào đầu họ rồi, không còn phải đánh vần nữa.
    Cái này em thấy giống với chủ đề mà chúng ta đang bàn "ngôn ngữ các địa phương ở TQ". Người Hoa mỗi nơi đọc một kiểu, nhưng người ta vẫn viết và hiểu đúng nghĩa chữ đó. Người Việt, người nói tiếng Anh cũng vậy.
  6. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    1- Tôi không bàn đến quy luật của ngôn ngữ. Điều đó không có
    nghĩa tôi không đồng ý với bạn về điểm này .
    2- Bạn khẳng định chữ viết không thay đổi? Nên suy nghĩ kỹ lại đi .
    3- Trước khi chữ ăn vào đầu ai, thì họ phải học đã. Chẳng phải
    tiếng mẹ đẻ có nghĩa là mẹ đẻ ra đứa con có sẵn chữ trong đầu rồi.
    Bạn không thấy tôi đang nói về học tiếng Việt à ? Một khi tiếng nói
    đúng với chữ viết thì học dễ hơn khi tiếng nói khác với chữ viết .
    Đó là ý tôi muốn nói khi người ta không phân biệt Tr/Ch, R/D/Gi, vân
    vân rõ như ngày xưa nữa. Bạn chưa thấy cái lợi hại ở chỗ này.
    Không vì thế mà cho rằng chúng ta, tôi và bạn, khác nhau ở mọi điểm.
  7. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Theo em thì đánh vần chỉ là cách để người ta học ngôn ngữ nào đó cho nhanh hơn thôi ạ. Đến khi sử dụng thông thạo, người ta không còn nhận dạng chữ bằng đánh vần nữa. Cho nên các ngôn ngữ không đánh vần (tiếng TQ chẳng hạn) vẫn tồn tại và phát triển.
    Em thì cho rằng khi người thành thạo sử dụng chữ viết, người ta nhận dạng chữ viết và liên tưởng ngay đến ý nghĩa của nó. Đấy là giao tiếp bằng chữ viết.
    Quay trở lại với tiếng TQ, chính vì lợi thế không gắn chữ viết với phát âm mà gắn với ý nghĩa nên chữ TQ có thể được sử dụng được cho nhiều cộng đồng địa phương có phương ngữ nói hoàn toàn khác nhau. Tiếp theo chính việc sử dụng chung chữ viết này lại gắn kết về văn hóa lịch sử các cộng đồng phương ngữ khác nhau đó lại.
  8. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Bạn nói đúng khi người Việt đã thành thạo chữ viết .
    Thật ra, tỷ số người Việt thành thạo chữ viết thì rất thấp .
    Cụ thể, ở TTVNOL, tìm được người viết ít lỗi chính tả hơn tôi
    thì rất hiếm, rất khó tìm ra.
    Trong thực tế xã hội Việtnam, chỉ trừ các thày giáo, nói chung
    học sinh, sinh viên viết sai chính tả khá nhiều . Những người
    chưa tốt nghiệp phổ thông thì viết sai chính tả là thường . Báo
    chí cũng đầy rẫy lỗi chính tả, mà ban biên tập cũng không biết
    mà sửa . Chỉ vì nói sai (ngọng) nên viết sai . Viết sai riết, thì
    ngôn ngữ cũng thay đổi cả tiếng nói lẫn chữ viết .
    Nếu bạn cho rằng ngôn ngữ phát triển ngoài ý muốn của chúng
    ta thì cứ để nó phát triển, điều đó không có nghĩa là dung túng
    hay thúc đẩy, hay khuyến khích chuyện viết sai chính tả, viết khác
    nói khác . Ý tôi muốn nói, nên khuyến khích ngôn ngữ phát triển
    theo hướng lành mạnh, không khuyên khích ngôn ngữ phát
    triển theo hướng thị trường (ngoài chợ).
  9. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Chình vì? cài sự hiĂ?u kiĂ?u 'ành vĂ?n mới sinh ra viẶc sai chình tà? như bàc Codep nĂu.
    NgĂn ngưf phàt triĂ?n trĂn cà? hai mf̣t. NgĂn ngưf hà?n lĂm và? ngĂn ngưf 'ơ?i thươ?ng (chợ bùa). Theo em thì? cà? hai mà?ng nà?y 'Ă?u quan tròng và? 'Ă?u thùc 'Ă?y sự phàt triĂ?n chung cù?a ngĂn ngưf à.
    NgĂn ngưf hà?n lĂm hướng tới sự chình xàc, ròf rà?ng và? biĂ?u hiẶn nhưfng khài niẶm trì?u tượng phức tàp. Vì? vẶy nò phù thuẶc rẮt nhiĂ?u và?o chưf viẮt. Trong tiẮng Hàn thứ ngĂn ngưf nà?y rẮt phàt triĂ?n và? phàt triĂ?n rẮt sớm, tư? 'ò là?m nĂ?n tà?ng cho sự càc thứ tiẮng khàc ơ? ĐĂng À trong 'ò cò tiẮng ViẶt.
    NgĂn ngưf hà?ng ngà?y thì? lài rẮt sinh 'Ặng, nò gf́n liĂ?n với tiẮng nòi hơn là? với chưf viẮt. Nò mành vĂ? chức nfng biĂ?u cà?m hơn là? logic vì? thẮ nò là? linh hĂ?n sẮng 'Ặng cù?a ngĂn ngưf. NgĂn ngữ hà?ng ngà?y gf́n liĂ?n với càc cẶng 'Ă?ng cù thĂ? và? phà?n à?nh thòi quen giao tiẮp cù?a cẶng 'Ă?ng 'ò. Ơ? Trung quẮc chf?ng hàn, bàc thẮy là? cò rẮt nhiĂ?u phương ngưf khàc nhau, gf́n liĂ?n với nhưfng 'ìa phương khàc nhau.
    Ơ? nước ta cùfng vẶy
  10. wuwudao

    wuwudao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2009
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Viết chữ lĂ ghi lại lời nĂi. ĐĂnh vần lĂ cĂch phĂt Ăm chữ viết. Như vậy từ lời nĂi 'ến 'Ănh vần cĂ hai lần biến '.i, hai khoảng cĂch. ĐĂi hỏi chữ viết phải tuy?t ''i 'Ăng ("chĂnh tả") lĂ khĂng thực tế. ĐĂ lĂ chưa nĂi cĂn phải 'c lĂn cận như Nhật Bản, Triều TiĂn, Vi?t Nam... CĂn bạch thoại lĂ ngĂn ngữ nĂi của cư dĂn từng vĂng. Những gĂ rĂ rĂng trong sĂng Y phĂa bắc 'Ăo Hải VĂn lại lĂ mĂ mờ khĂ hifu Y phĂa nam 'Ăo nĂy.

Chia sẻ trang này