1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các thứ tiếng ở Trung Quốc ?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi thuycon, 03/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
  2. Linhcabincrew

    Linhcabincrew Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Theo Linh thì anh Codep bịa đặt quá, toàn tư tưởng ở đâu không, đọc mà tức anh ách. Đúng như bạn gì nói làm gì có dân tộc hán này đồng hoá dân tộc hán khác. Thời Nhà Hán là thời kỳ thịnh vượng nhất bắt đầu hình thành đế chế quân chủ ở Trung Hoa, tạo nên nền văn minh phong kiến Trung Hoa kéo dài nhiều nghìn năm. Đây triều đại hình thành sau đời Nhà Tần của Tần Thuỷ Hoàng, chữ hán cũng được hình thành và hoàn thiện vào thời điểm này.
    Đất nước nào cũng vậy cũng có nhiều dân tộc khác nhau, chữ viết tiếng nói khác nhau. Nhưng do, Trung Quốc áp dụng chế độ quân chủ sớm, hình thành các tầng cai trị và ban bố các lệnh thực thi áp dụng tiếng hán rộng khắp. Coi như đó là quốc ngữ, được giảng dạy , viết sách và giao thương trong nội bộ các vùng. Do vậy, muốn tồn tại, các bộ tộc đều phải biết và sử dụng tiếng Hán (giống như tiếng quốc ngữ của ta hiện nay). Hơn nữa chữ tượng hình lại được dùng của đa số dân tộc (Hán, Nhật bản, Triều tiên, Việt nam...) nên việc đồng hoá chữ viết là điều tất yếu. Tuy nhiên vẫn còn có một số vùng tiếp tục sử dụng tiếng địa phương và biến thiên theo dòng lịch sử (Như tiếng quảng đông, phúc kiến)..Hai dạng chữ đều dựa trên bộ chữ tượng hình nhưng cải biến giống như ta có bộ chữ nôm để phán ánh đúng tiếng nói của dân tộc đó.
    Dân tộc Việt ta ngày xưa các văn bản thự tịch cổ đều viết tiếng hán, nhưng tiếng nói lại như hiện nay đang sử dụng nên phát sinh ra mâu thuẫn giữa nói và viết. Do vậy, nhà truyền giáo mới nghĩ ra bộ chữ dựa trên bộ chữ Latinh để cải biến thành chữ quốc ngữ hiện nay. Đồng hoá tiếng nói và chữ viết.
    Cũng như ấn độ và một số thuộc địa của anh, việc cai tiếng Anh là quốc ngữ hình tànhh rất sớm, do vậy họ sử dụng song song hai thứ tiếng (Tiếng hindu và tiếng Anh, tiếng quảng đông và tiếng anh, tiếng Malayxia và tiếng anh...).
  3. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Hoá ra vậy tiếng Quan thoại chỉ là tiếng Hán pha trộn thêm tiếng Mãn, nhưng về cấu trúc ngữ pháp vẫn không đổi theo quy luật tôi cố hữu của tiếng Hán là tính từ đứng trước danh từ (thấy cả trong cổ thư Trung Quốc). Những người Hán mà nói tiếng địa phương nào đó ở Trung Quốc mà không theo quy luật tính từ đứng trước danh từ,chắc chắn ngày xưa là dân khác.
    Được chauphihwangza sửa chữa / chuyển vào 15:49 ngày 26/11/2007
  4. Linhcabincrew

    Linhcabincrew Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Làm gì có cái nào gọi là tiếng Hán pha tiếng Mãn ở đây chứ. Tiếng Hán vẫn thống nhất dù trải qua tất cả các biến cố lịch sử. Không như châu âu. Trung quốc dù triều đại nào cũng dùng Tiếng hán làm chữ viết thống nhất cho các vùng, dù là Nhà Nguyên hay nhà Mãn Thanh, chỉ có đọc là khác nhau tuỳ theo miền mà thôi (Quảng đông , phúc kiến...). Mọi người bị luận điệu xuyên tạc của ông Codep làm lú lẫn hết cả.
  5. vieetvnam

    vieetvnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2007
    Bài viết:
    628
    Đã được thích:
    1
    Theo tớ thì không sai hẳn đâu, một số giọng ở các vùng của Trung Quốc là hoàn toàn khác nhau, khắc hẳn về ngữ âm. CHỉ có một sợi dây nối là CHỮ VIẾT mà thôi. Không phải tất cả, nhưng có không ít. Còn việc pha trộn giữ các ngôn ngữ đương nhiên là có, tùy thuộc vào thời gian, mức độ, mặc dù khẳng định chắc chắn Tiếng Hán luôn là chủ đạo.
  6. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Tiếng Hán là tiếng gì nhỉ? Từ trước đến giờ chỉ nghe thấy nói
    là chữ Hán thôi vào đây mới thấy nói đến tiếng Hán. Có bác nào
    giải thích hộ không.
  7. Linhcabincrew

    Linhcabincrew Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Đ1inh chính " chữ Hán " không phải tiếng Hán. Chữ Hán thống nhất trong tất cả các vùng. Chĩ đọc và nói khác nhau của từng dân tộc. Y như ngày xưa Việt nam ta dùng chữ Hán nhưng nói tiếng việt. nên cha ông ta phải nghĩ ra tiếng nôm để hoà nhập nói và viết. Nhưng cuối cùng vẫn không ra đâu vào đâu. Phải chờ đến chữ quốc ngữ mới giải quyết triệt để.
  8. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Người Hán, Chữ Hán, Tiếng Hán chỉ là những phần của dân
    tộc Hán, mà dân tộc là kết quả của sự đồng hoá những cái
    không đồng nhất .
  9. rongdenvn

    rongdenvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    0
    Về dòng này của bác karaokeom tôi ủng hộ, nhà Minh đã đồng nhất bộ máy quan chức phong kiến Đại Việt, nhưng văn hóa lũy tre làng của VN vẫn tiếp tục phát triển nếu không muốn nói là nó chẳng liên quan gì đến văn hóa Hán cả, đấy là bài học vỡ lòng của tôi khi học môn Văn Học hồi cấp II
    Hơn nữa, theo tôi thì muốn hiểu rõ hơn cách tốt nhất là am hiểu nhiều về lịch sử thế giới. Tiếc là topic của các bác chưa có nhiều cách nhìn nhận khái quát sự ảnh hưởng các nền văn hóa, chữ viết trên thế giới
    Về ngôn ngữ, bác Codep gọi từ "Liên Hợp Quốc" là "bậy bạ", tôi hoàn toàn không đồng ý với cách nhìn nhận của bác, là người từng học qua tiếng Trung, nếu công nhận như vậy tôi có thể chỉ cho bác hàng chục từ còn "bậy bạ" hơn, cứ lấy điển hình như từ "chẩn đoán" nhưng dân ta thích nói thành "chuẩn đoán" trong khi tiếng Hoa không có từ này, thế mới thấy nói sao cho thuận miệng dân ta là được, chứ đâu bắt buộc phải rập khuôn theo chữ Hán đâu ?
    Còn nữa, chính ông thầy người Hoa dạy tiếng Hoa cho tôi cũng thừa nhận tiếng Hanuâtphát từ 40-60 % tiếng Phạn từ phật giáo Ấn Độ, mlaịi không được bác nào đề cập tới.
    Trên thế giới ngôn ngữ thông dụng nhất là tiếng Anh, ta hiểu lầm tiếng Hoa thông dụng nhất chỉ là vì ngưòi Hoa dân số đông, trong tiếng Hoa lại có nhiều phương ngôn.
    Trong Trung Quốc thì tiếng phổ thông dụng nhất, nhưng nếu tình ra bên ngoài thì Cantonese vẫn nhiều người sử dụng nhất
    Về "liên bang", bác chủ topic nói đúng một phần, Trung Quốc nhìn từ bên ngoài ta nhầm tưởng rằng nó là một dân tộc vì nó toàn là người Hán, nhưng Trung Quốc có những khu tự trị, diện tích của nó cũng phải gấp đôi VN ta.
    Đầu não kinh tế Trung Quốc tập trung ở Quảng Đông và Thượng Hải, Bắc Kinh, Trung Quôccangphát triển kinh tế, thì sự mất cân bằng giữa các vùng miền càng gia tăng, những chính sách phát triển (về kinh tế, giáo dục và xã hội) của TrungQuốc chỉ áp dụng cho từng vùng miền riêng lẻ và có một sự phân bố rất không đồng thuận, thế nên nhìn và biểu đồ ôi nhiễm môi trường ở Trung Quốc mới thấy những khu đó đều là ven biển, những nơi đó không thể phát triển du lịch biển, mặc dù có thể đều là nhưngvungphãt triển
    Ở Trung Quốc có 1 nơi mà văn hóa xưa nay vẫn phát triển độc lập với tộc Hán chính là cao nguyên Tây Tạng, còn các vùng khác nay đều bị Hán hóa, điển hình nhất là dân tộc "Triều Tiên" (một trong 56 dân tộc của TQ), vùng này ngày xưa là vùng nối giữa Bắc Hàn và Nam Hàn, người vùng này trước kia nói tiếng Hàn, nhưng dần dần đã chuyển sang nói tiếng phổ thông, bọn Hàn Triều cũng ức lắm, ngày trước Mỹ cũng dùng Hàn để đánh Trung Quốc và Triểu Tiên, mà nghnoíi là thua
    Thằng Triểu Tiên thì hàng năm được Trung + mớm cơm, 2 thằng chưa thống nhất thì còn lâu mới đòi được đất, Trung + ngư ông đắc lợi!
  10. rongdenvn

    rongdenvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    0
    Tiếng Quan thoại và Bạch Thoại có nhiều từ khác nhau về ngữ nghĩa, ngay cả ngữ nghĩa xưng hô khác nhau, bởi vậy mà tiếng Trung phải dùng những tự dành riêng cho tiếng Bạch Thoại, tuy nhiên nhìn trên tổng thể, thì khác nhau cũng không nhiều lắm đâu, chắc chỉ 5 % là cùng (không tính cách đọc nhá)
    Bài trên bác Codep có nói người ta ở Quảng Châu nói tiếng phổ thông bị kì thị, phiền bác cho biết thông tin, thời điểm cụ thể, cám ơn bác
    Được rongdenvn sửa chữa / chuyển vào 13:38 ngày 18/12/2008

Chia sẻ trang này