1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các trận chiến làm thay đổi cơ cấu chiến hạm.

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi huyphuc1981_nb, 04/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NGUYENHOANG2003

    NGUYENHOANG2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Bímac bi chim do nhieu nguyen nhanTrước đó nó đã bắn trọng thương một cruise của Anh nhưng bản thân nó cũng bị thương nhẹ vào khoang nhiên liệu.Hải quân Đức lúc đó đã ra quyết định sai lầm không đưa Bímac về ngay lúc đó mà vẫn ra lệnh tiệp tục hành trình.Nhưng do nhiên liệu rò rỉ mạnh toc do bi chậm lại khiến Anh huy động được toàn bộ hạm đội truy kích.
  2. NGUYENHOANG2003

    NGUYENHOANG2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung thêm cuộc chiến hải quân giữa Nhật và Nga năm 1905.Do một loạt mâu thuẫn giữa Nga và Anh nên người Anh đã bán cho Nga loại than tồi nên lúc giao chiến tốc độ tàu Nga bị chậm lại(lúc đó tàu chạy bằng than).
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chiến hạm Bismac bị hải quân Hoàng gia Anh quyết tâm tiêu diệt trong thời gian dài. Kế hoạch lớn đầu tiên là lừa nó (đang đỗ ở Nauy), ra Bắc Hải dùng không quân đánh. Lúc đó, một đoàn tầu hàng chuyển phương tiện chiến tranh cho LX, theo yêu cầu khẩn cấp (hơn 3 triệu lính LX đang bị giết trước đòn tấn công như vũ bão Đức). Nhưng cú lừa này đã cho kết quả ngược. Sau khi tin tình báo cho thấy Bismac đang chuẩn bị tham chiến, một nhà quit sờ tộc Ăng Lê ra lệnh cho các tầu hộ tống lùi lại, cách xa đoàn tầu hàng. Bismac loanh quanh một hồi rồi quay lại cảng. Toàn bộ đoàn tầu hàng bị máy bay Đức đánh chìm, các thuỷ thủ ngâm nước 1 độ chết gần sạch bách. Sau đó không lâu, Bismac bị tiêu diệt trong một trận đánh anh hùng. Nó hết đạn, trọng thương và hết nhiên liệu. Thuyền trưởng đã ra lệnh sơ tán thuỷ thủ đoàn, chuẩn bị huỷ tầu và phát điện cứu hộ, bản thân ông dự định chìm cùng tuần dương hạm tốt nhất thế giới lúc đó. Tầu phóng lôi Anh phát hiện trước khi nó chìm, bắn hai phát ngư lôi (Bismac đã ngừng hoạt động, tầu phòng lôi Anh bắn một phát, điềm tĩnh vòng sang mạn kia, làm phát nữa).
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bổ xung một chút về Viễn Đông, 1905.
    Trận đánh không những làm thay đổi cách nhìn về tầu chiến. Sau trận này, các pháo đài trên biển và xe tank trên biển hiểu ra, sự cơ động có giá trị lớn hơn giáp dầy.
    Trận đánh đã mở đầu quan hệ quân sự Nga-Việt. Không cần nói nhiều, vũ khí Nga đã đi gần hết cuộc chiến tranh kiêu hùng ở Đông Dương. Đông Dương đã tôn vinh AK, MIG-21, RPG-7V, SAM-2, AT-3. Trong đó, AT-3 và RPG-7V đã đi vào lịch sử kỹ thuật chiến tranh như những chấm chương. RPG-7V trở thành khẩu súng diệt nhiều tank nhất sau WW2, AT-3 thay đổi cách nhìn nhận xe tank trên bãi chiến trường.
    Hạm đội Nga được tiếp tế ở Cam Ranh, những người Nga ở chiến hạm Rạng Đông (Arora) đã lên bờ, xem xet điạ thế. Họ ngạc nhiên về đất nước và con người ở xứ sở ít người biết đến này, ngạc nhiên về những người thiện chiến và hiền lành nhất Thế Giới, về quân cảng tự nhiên tốt bậc nhất Thế Giới. Thật tình cờ, 12 năm sau, Arora mở màn cho cuộc nội chiến Nga, và 70 năm sau, Hạm Đội Nga đã trở lại Cam Ranh, vùng đất tôn vinh vũ khí Nga, trong thắng lợi.
    Ta biết rằng, nước Nga và Liên Xô cũ, được hình thành từ những quốc gia của Truật Xích (con cả Thành Cát Tư Hãn), nổi tiếng với dãy Antey, nơi có ngựa chiến và cung tên tốt nhất Thế Giới. Đội quân bách chiến bách thắng này không làm sao ở lại được vùng đất 700 năm sau tôn vinh chiến xa, súng đạn, máy bay được sản xuất giữa Antey và Uran (vùng Tartar, Cadan). Đến nỗi, Thành Cát Tư Hãn ra lệnh đem dân và tù binh, hàng binh bắt được về cho ở thành một vùng dân Việt trên Xibia (hiện tượng rất riêng, chắc để nghiên cứu.....he he he).
  5. NGUYENHOANG2003

    NGUYENHOANG2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Bổ xung một chút về Viễn Đông, 1905.
    Trận đánh không những làm thay đổi cách nhìn về tầu chiến. Sau trận này, các pháo đài trên biển và xe tank trên biển hiểu ra, sự cơ động có giá trị lớn hơn giáp dầy.
    Trận đánh đã mở đầu quan hệ quân sự Nga-Việt. Không cần nói nhiều, vũ khí Nga đã đi gần hết cuộc chiến tranh kiêu hùng ở Đông Dương. Đông Dương đã tôn vinh AK, MIG-21, RPG-7V, SAM-2, AT-3. Trong đó, AT-3 và RPG-7V đã đi vào lịch sử kỹ thuật chiến tranh như những chấm chương. RPG-7V trở thành khẩu súng diệt nhiều tank nhất sau WW2, AT-3 thay đổi cách nhìn nhận xe tank trên bãi chiến trường.
    Hạm đội Nga được tiếp tế ở Cam Ranh, những người Nga ở chiến hạm Rạng Đông (Arora) đã lên bờ, xem xet điạ thế. Họ ngạc nhiên về đất nước và con người ở xứ sở ít người biết đến này, ngạc nhiên về những người thiện chiến và hiền lành nhất Thế Giới, về quân cảng tự nhiên tốt bậc nhất Thế Giới. Thật tình cờ, 12 năm sau, Arora mở màn cho cuộc nội chiến Nga, và 70 năm sau, Hạm Đội Nga đã trở lại Cam Ranh, vùng đất tôn vinh vũ khí Nga, trong thắng lợi.
    Ta biết rằng, nước Nga và Liên Xô cũ, được hình thành từ những quốc gia của Truật Xích (con cả Thành Cát Tư Hãn), nổi tiếng với dãy Antey, nơi có ngựa chiến và cung tên tốt nhất Thế Giới. Đội quân bách chiến bách thắng này không làm sao ở lại được vùng đất 700 năm sau tôn vinh chiến xa, súng đạn, máy bay được sản xuất giữa Antey và Uran (vùng Tartar, Cadan). Đến nỗi, Thành Cát Tư Hãn ra lệnh đem dân và tù binh, hàng binh bắt được về cho ở thành một vùng dân Việt trên Xibia (hiện tượng rất riêng, chắc để nghiên cứu.....he he he).
    Pháp lúc đó đang liên kết với Anh nên hạm đội Nga không được cung ứng đầy đủ than đá,đây cũng là nguyên nhân khiến tốc độ hạm đội Nga rất chậm và bị tiêu diệt toàn bộ.
  6. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    thật ra đến trận Jutland cuối thế chiến thứ I ngoài khơi Đan Mạch, vai trò của thiết giáp hạm lên đến đỉnh điểm. Tham chiến lúc đó gồm các thiết giáp hạm (battleship) có súng lớn và giáp dầy và các thiết giáp hạng nhẹ (battle cruiser hay fast battleship) có súng lớn tương đương nhưng giáp mỏng hơn. Kết quả là đám fast-battleship chìm gần hết. Trận này lại diễn ra vào cuối thế chiến I cho nên xu hướng tăng cường battleship của nó diễn ra mãi cho đến đầu thế chiến 2 mới có những trận lớn để kiểm tra tính đúng đắn của học thuyết quân sự.
  7. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Ha ha ha, đọc bài của huyphuc mình cười chết mất, đề nghị huyphuc không nên viết bài khuya quá.
    Nước Nga nói riêng và các nước cộng hoà trong LX chẳng có xuất phát từ hãn địa của Truật Xích gì cả. Vì nước Nga đã có một lịch sử lâu dài trước thời Mông Cổ xâm lược nhiều. Sau này Ivan IV xâm lăng hãn quốc
    Ngựa chiến Mông cổ xuất phát từ vùng đồng cỏ Nội Mông. Còn ngựa nổi tiếng thế giới lúc đó là ngựa Đại Uyển, vùng thung lũng dưới dãy núi Thiên Sơn (Pamir). Thái tử Truật Xích đã từng đem hơn 3000 con ngựa dâng lên Đại Hãn.
    Năm 1227 Thành Cát Tư Hãn chết. Năm 1237 Bạt Đô con Truật Xích mới bắt đầu tổ chức xâm lăng nước Nga. Năm 1257 Ngột Lương Hợp Thai xâm lăng Việt Nam. Như vậy lấy đâu ra dân Việt ở Tây Bá Lợi Á.
    Còn trận hải chiến Đối Mã chẳng có vinh dự gì cho Nhật cả. Hạm đội Batic của Nga phải đi vòng qua mũi Hảo Vọng vì Anh không cho qua kênh Sue. Thuỷ thủ, tàu bè chắp vá.
    Trong khi đó thì Nhật gần, chuẩn bị kỹ lưỡng. Trên bộ Nhật dùng chiến thuật biển người nên chiếm được gần hết như : Liêu Đông, Phụng Thiên, Lữ Thuận. Nhưng chết gần 20 vạn quân. Họ lại dùng một số tàu cũ chất đầy xi măng cảm tử xông vào cảng Lữ Thuận để bịt cảng.
    Nhật lúc đó bị khủng hoảng tài chính nặng nề, mặc dù được Anh cho vay 800 triệu yên. Nên tuy thắng trận nhưng chỉ được tiếng.
    Giới thiệu tàu tuần dương hạng hặng Bayan của hạm đội Nga lúc đó.
     Sỹ Phú
  8. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1

     Sỹ Phú
  9. NGUYENHOANG2003

    NGUYENHOANG2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Nhật lúc đó bị khủng hoảng tài chính nặng nề, mặc dù được Anh cho vay 800 triệu yên. Nên tuy thắng trận nhưng chỉ được tiếng.
    Nói chính xác ra là một nhà tài chính Do thái lúc đó đã cho Nhật vay tiền.Đây cũng là điểm đánh dấu mới là những nước không có nhiều tiền cũng có thể vay tiền để đánh nhau và cũng mở ra business mới cho ngành tài chính là cho chính phủ vay tiền.
    Đối với Nhật thì lợi là rất lớn vì họ có thể mở rộng sang Trung quốc chiếm các nguồn tài nguyên phục vụ cho công nghiệp hoá(lúc đó các đế quốc đều hạn chế xuất khẩu nguyên liệu sang đế quốc khác) và họ cũng được Nga bồi thường để đình chiến.
    Trận hải chiến này có ý nghĩa lớn vì cả hạm đội của Nga đã bị bắt sống,điều hiếm xảy ra trên lịch sử và Nhật chỉ bị thiệt hại khoảng 1,2 chiếc.
  10. NGUYENHOANG2003

    NGUYENHOANG2003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Ngoài máy bay, tầu chiến cũng có nhiều ngáo ộp (thứ dùng để doạ trẻ em)
    Về đề tài này thì Trung Quốc đứng đầu. Các chiến hạm đắt tiền của nhà Thanh chìm hàng loạt, nổi bật là trận chiến Nhân Xuyên. Nhưng điều đó không làm thay đổi cơ cấu hải quân các nước.
    Nội chiến Mĩ, lần đầu tiên thiết giáp hạn ra đời đã làm các tầu tuần dương lớn đa năng thiệt hại nặng nề. Mở đầu kỷ nguyên thiết giáp hạm.
    Trận hải chiến Nga Nhật (1905) lần đầu tiên tầu phóng lôi xuất trận qui mô lớn, Hải quân Nhật đánh chìm một số lượng lớn tầu Nga. Trong số các tầu đó có nhiều thiết giáp hạm cực xịn. Với tốc độ cao, số lượng lớn các tầu phóng lôi rẻ tiền gây một nỗi kinh hoàng cho các thiết giáp hạm. Người ta phải biên chế trong hạm đội tầu khu trục (mục đích đầu tiên là diệt tầu phóng lôi), tăng số lượng tầu phóng lôi. Nhưng thiết giáp hạm vẫn được sử dụng là tầu chiến đấu chủ yếu trong WW1. Quân Pháp đã thắng Thái lan một trận đánh lớn sau đó (WW2).
    Mở màn chiến tranh Thái Bình Dương, các tầu sân bay lớn đã kết thúc kỷ nguyên thống trị của thiết giáp hạm. Đạn pháo của thiết giáp hạm không thể có tầm xa và sức công phá như máy bay được. Kết quả, các thiết giáp hạm lớn của Mĩ đành đứng yên chịu đựng bom và ngư lôi Nhật. Người ta dựng ở đây một công trình tưởng niệm trận đánh, được coi như để kết thúc thời kỳ thiết giáp hạm. Thiết giáp hạm vẫn được cải tiến và đóng mới nhưng không còn là tầu chiến chủ lực nữa. các thiết giáp hạn còn lại của Mĩ bị các tầu ngầm Nhật đánh chìm gần hết trong chiến tranh, thường là một trận đánh lãng xẹt: trời yên biển lặng, bỗng có tiếng ngư lôi. Thiết giáp hạm chỉ có một thời kỳ ngắn ngủi là công dụng (nội chiến Mĩ) và hệ thống vũ khí cực đắt đó chỉ làm được một nhiệm vụ là đem doạ người.
    Trong cuộc chiến Manvinat lần đầu tiên tên lủa diệt hạm (Pháp) được quân đội một nước đang phát triển dùng đánh chìm tầu sân bay. Cùng với việc tăng số lượng các máy bay hạng nặng, cải tiến tên lửa diệt hạm, hệ thống định vị toàn cầu, tầu ngầm chạy cực êm...các hệ thống vũ khi to lớn trên biển trở thành mồi ngon, chúng có sức công phá rất lớn, tầm chiến đấu xa, khả năng chiến đấu dài ngày, nhưng.... nếu chúng còn sống.

    Ngay WW2,bắn chìm được battle-ship là rất khó,thường phải có hàng chục phát ngư lôi hay bom thì battle-ship mới hỏng,còn chìm thì ít hơn.Nếu chỉ 1 quả ngư lôi thì chỉ khiến nó rùng minh(chiến hạm Musashi của Nhật).

Chia sẻ trang này