1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các triệu chứng của thoái hóa khớp vai nhất định bạn phải biết

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi vumanhtuan8493, 06/03/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vumanhtuan8493

    vumanhtuan8493 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2017
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    Triệu chứng thoái hóa khớp vai điển hình là sưng, cứng khớp, giảm biên độ vận động khớp vai lẫn sức cơ vai, cảm giác đau đớn khi vươn tay lên cao, không thể quành tay ra sau lưng… Cơn đau có thể nhói lên mỗi khi vận động khớp vai, hay đau liên tục khiến người bệnh khó cử động hoặc thậm chí không cử động được.

    Cách điều trị thoái hóa khớp vai
    Nếu gân bị viêm sẽ được điều trị bằng thuốc và tập vật lý trị liệu, nếu đã đứt hoàn toàn thì điều trị nội khoa ít khi thành công mà cần phải khâu lại để phục hồi sức cơ, tránh tình trạng thoái hoá mỡ của cơ do gân bị đứt và không hoạt động.
    Xem thêm: https://vumanhtuan.webnode.com/l/thoai-hoa-khớp-vai-phải-la-gi-5-cach-phong-bệnh-hiệu-quả-nhất/
    Hiện tại việc khâu gân chóp xoay đã có thể thực hiện hoàn toàn qua nội soi. Phẫu thuật nội soi ít gây sang chấn nên giảm đau sau mổ, bệnh nhân hồi phục nhanh.


    Thoái hóa khớp vai chỉ được biết đến như căn bệnh của người già. Nhưng thậm chí người trẻ cũng có thể dễ dàng mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân do đâu? Và cần làm gì để điều trị thoái hóa khớp vai?

    Nguyên nhân gây thoái hóa khớp vai?
    Tuổi tác: Tuổi tác là một trong số những nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa khớp, đặc biệt là thoái hóa khớp vai. Thường những người ở tuổi 45 trở lên sẽ chịu nhiều tổn thương do bệnh thoái hóa khớp gây ra và đây cũng là độ tuổi có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp vai cao. Đối với những bệnh nhân bị bệnh thoái hóa khớp vai do lão hóa, thường bắt đầu từ sụn khớp bị bào mòn gây tổn thương khớp và các đầu xương.

    Chấn thương: những chấn thương ở khu vực vai chính là nguyên nhân dẫn tới thoái hóa khớp vai. Hiện tượng này thường gặp ở những người làm việc qua sức do phải mang vác nặng, hay những người tập luyện thể dục thể thao.

    Di truyền: Đây là một trong số những vấn đề đang được nghiên cứu. Nhưng theo thống kê, những người bị bệnh thoái hóa khớp vai nếu không phải do lão hóa hay chấn thương, thường có khả năng cao là do yếu tố di truyền.


    Khớp cổ và khớp vai chúng nó hay bị mòn sụn và thoát vị đĩa đệm, nên để phòng ngừa và khôi phục lại đĩa đệm bị thoái hóa, các bác nên bổ sung cái loại sụn tự nhiên đặc chế từ con nghêu (hến) này, kết hợp với Vitamin B Komplet (B1, B6, B12 và D3) thì rất có hiệu dụng.

    Kết hợp phương pháp dân gian
    Phương pháp dân gian dùng để điều trị thoái hóa khớp có thể kế đến như: xoa bóp rượu ngâm, đắp lá lốt hơ nóng hoặc ngâm nước ấm với rễ cây, vỏ và lá bưởi, ngâm nước là lốt…

    Ưu điểm của phương pháp này là an toàn, không gây tác dụng phụ do chỉ tác động ngoài da. Tuy nhiên đó cũng chính là nhược điểm. Do chỉ tác động bên ngoài, không thể đi sâu điều trị tận gốc căn nguyên bệnh nên không có tác dụng chữa bệnh mà chỉ có thể làm dịu phần nào cơn đau. Chính vì thế, đây không phải là phương pháp được khuyến khích sử dụng trong điều trị thoái hóa khớp vai.

    Quan tâm chế độ ăn uống
    Chế độ ăn uống đầy đủ can xi, tập luyện cơ vai thường xuyên là một trong những biện pháp phòng thoái hóa khớp vai hiệu quả. Đây là một quá trình lâu dài nên bạn hãy thật chú ý để luôn có một hệ cơ – xương – khớp khỏe mạnh.

    Bài tập cho khớp vai
    Khi phát hiện triệu chứng điển hình của căn bệnh thoái hóa khớp vai thì người bệnh cần ngay lập tức thực hiện những biện pháp khắc phục. Có thể điều trị bằng thuốc và tập vật lý trị liệu hoặc nếu đã dứt hoàn toàn thì cần phải khâu lại để phục hồi sức cơ.

    Bài tập 1: Nằm sấp người lên giường sau đó để cánh tay trái ngang tầm vai và khuỷu tai gập thành góc 90 độ với thân mình, bàn tay hướng xuống đất. Bạn hãy giữ khuỷu tay gập ở tư thế này sau đó từ từ nâng tay trái lên đến khi ngang tầm vai thì hãy dừng lại. Tiếp theo bạn từ từ thả tay xuống vị trí ban đầu. Bạn hãy thực hiện động tác này đến khi cảm thấy mỏi tay thì chuyển sang tay phải.

    Bài tập 2: Nằm nghiêng ngời về bên trái và nách phải kẹp một chiếc chăn bông cuốn tròn, tay trái dùng gập lên trên khuỷu tay để tạo thành góc 90 độ ở sát ngực. Lòng bàn tay bạn úp lại, xoay vai phải ra ngoài trong khi đưa cẳng tay phải lên đến khi ngang tầm vai thì hãy dừng lại. Tiếp theo bạn từ từ hạ tay xuống và lặp lại động tác này đến khi thấy mỏi hãy chuyển sang tay còn lại.

    Bài tập 3: Nằm nghiêng người về phía bên phải rồi để cánh tay trái dọc theo phần cơ thể, sau đó gập khuỷu tay một góc 90 độ ngang với cơ thể và để nguyên cẳng tay phải lên sà. Tiếp theo bạn hãy xoay vai phải để nâng cẳng tay về phía trước ngực của mình và từ từ hạ cẳng tay xuống. Hãy lặp lại động tác này đến khi mỏi tay sau đó làm với tay còn lại.
  2. yduoctaman

    yduoctaman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/07/2018
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    4
    Bệnh đau nhức xương khớp khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu. Ngày nay bệnh đau xương khớp đang ngày trở nên phổ biến, tỷ lệ người mắc phải ngày một cao. Không chỉ những người lớp tuổi mới bị mà những người trẻ tuổi cũng đang có xu hướng bị bệnh tăng lên. Do vậy, rất nhiều người quan tâm đến cách điều trị đau nhức xương khớp tại nhà đơn giản.
    >>> Đọc thêm: https://yduoctaman.vn/dau-nhuc-xuong-khop/

Chia sẻ trang này