1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các tướng lĩnh đã trực tiếp cầm quân trong chiến tranh VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi My2Cents, 27/09/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tướng Hiếu, khi co?n la? đại tá tham mưu trươ?ng QĐII, đaf đóng vai tro? chính trong trận chiến Pleime. Nếu BTL B3 tha?nh công trong chiến dịch na?y đi đến cắt đôi Nam Việt Nam năm 1965 va? VNCH đaf mất tư? năm 1965 chứ không pha?i đợi tới năm 1975.
    Ngoa?i trận Pleime
    http://www.generalhieu.com/pleime-u.htm
    tướng Hiếu co?n có công trạng trong các trận đánh, ha?nh quân sau đây:
    - Chiến Dịch Đỗ Xá
    http://www.generalhieu.com/doxa-u.htm
    - Tấn Công và Phản Công trên Quốc Lộ 19
    http://www.generalhieu.com/highway19-u.htm
    - Quân Ðoàn II Ðối Phó Với Các Cuộc Tấn Công *********
    Tại Các Tỉnh Lỵ Kontum, Phú Bổn Và Pleiku
    http://www.generalhieu.com/monsoon65-u.htm
    - Hành Quân Khai Lộ
    http://www.generalhieu.com/thanphong-u.htm
    - Giải Cứu Trại LLBĐ Đức Cơ
    http://www.generalhieu.com/rescuingducco-u.htm
    - Hành Quân Đại Bàng 800
    http://www.generalhieu.com/HieuVdaibang-u.htm
    - Hành Quân Toàn Thắng 46
    http://www.generalhieu.com/Toanthang46-u.htm
    - Hành Quân Toàn Thắng 8/B/5
    http://www.generalhieu.com/Toanthang8B5-u.htm
    - Trận Đánh Snoul
    http://www.generalhieu.com/snoulthuong-u.htm
    - Hành Quân Svay Riêng
    http://www.generalhieu.com/svayrieng-u.htm
    - Chiến Dịch Tam Giác Sắt
    http://www.generalhieu.com/tamgiacsat-u.htm
    Thiết nghi? không có mấy tướng lifnh na?o thuộc QLVNCH, QĐNDVN , HK hay ĐH có thê? liệt kê được một danh sách như vậy.
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Trung Tướng Vĩnh Lộc
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/vloc2-u.htm
    Sinh Năm 1926 tại Huế.
    29/04/1975 Trung Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH.
    1969 - ? Trung Tướng Trưởng Phái Bộ Quân Sự VNCH.
    03/1968 - 1969 Trung Tướng CHT Trường Cao Đẳng Quốc Phòng.
    10/1966 Thăng Trung Tướng.
    06/1965 Thăng Thiếu Tướng.
    08/1964 Thăng Chuẩn Tướng.
    06/1965 - 03/1968 Thiếu Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn II.
    1964/1965 Đại Tá/Chuẩn Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn 9.
    01/11/1963 Thăng Đại Tá.
    11/1963 - 02/1964 Đại Tá Tham Mưu Phó Hành Quân TTM.
    1960/1963 Trung Tá Chỉ Huy Trưởng TTHL Vạn Kiếp.
    1956/1960 Thiếu Tá Giảng Viên Đại Học Quân Sự.
    1955/1956 Thiếu Tá Thụ Huấn Khóa Chỉ Huy & Tham Mưu Cao Cấp Hoa Kỳ.
    1954/1955 Thiếu Tá Trung Đoàn Trưởng TRĐ1 Thiết Giáp.
    1952/1954 Đại Úy Chỉ Huy Trưởng Liên Đội Thiết Giáp
    Lực Lượng Nhị Thức thuộc Sư Đoàn Lộ Quân Số 2.
    1950-1952 Trung Uý Sĩ Quan Cận Vệ Quốc Trưởng Bảo Đại.
    1949/1950 Tốt Nghiệp Sĩ Quan Tại Phú Bài (Huế)
    Tốt Nghiệp Trường Thiết Giáp Saint Saumur (Pháp Quốc)
    Nhan Hữu Hiệp
    Trung Tướng Lê Nguyên Khang
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/lnkhang-u.htm
    Ngày và nơi sinh 11/6/1931, Sơn Tây, Bắc Việt
    Học vấn:
    - Tú tài, 1951, Chu Văn An, Hà Nội
    - Tốt nghiệp, Khóa 1, Võ Bị Sĩ Quan Trừ Bị Nam Định, 1952
    - Tốt nghiệp, Lớp Lục Quân Cao Cấp, Fort Benning, Ga., USA, 1956
    - Tốt nghiệp, Khóa TQLC Trung Cấp, Quantico, Va. USA 1958
    Chức vụ hiện tại: Phụ Tá Hành Quân Tổng Tham Mưu Trưởng, từ 5/5/1972
    Chức vụ quá khứ:
    - Trung Úy, Biệt Đội Giang Thuyền 3, sau cải danh thành Đại Đội 3 Tuần Tiễu Sông Ngòi
    - Thiếu Úy, Trưởng Phòng 4, Tư Lệnh Nhóm TQLC. 1954
    - Chỉ Huy Trưởng, Đại Đội Bản Doanh, Nhóm TQLC, 1956
    - Đại Úy, tháng 5/1956
    - Tiểu Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn 2 TQLC, 1957
    - Tiểu Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn 3 TQLC, 1959
    - Tiểu Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn 1 TQLC, 1960
    - Tư Lệnh Lực Lượng TQLC, tháng 4/1960
    - Thiếu Tá, 26/10/1961
    - Chỉ Huy Trưởng, Lữ Đoàn TQLC, tháng 1/1962
    - Trung Tá, 18/6/1962
    - Tùy Viên Quân Sự, Sứ Quán Việt Nam, Manila, Philippines, 9/12/1963
    - Chỉ Huy Trưởng, Lữ Đoàn TQLC, 26/2/1964
    - Chuẩn Tướng, 11/8/1964
    - Thiếu Tướng, 15/10/1964
    - Tư Lệnh, Biệt Khu Thủ Đô, tháng 6/1965 - tháng 6/1966
    - Trung Tướng, tháng 11/1967
    - Tư Lệnh, Quân Đoàn 3, từ 10/6/1966
    Who''s Who In Vietnam
    Vietnam Press, Saigon 1972

    Trung Tướng Tôn Thất Đính
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/
    Ngày và Nơi Sanh: 20/11/1926, Huế
    Học Vấn: Tú Tài Pháp
    Chức vụ hiện tại: Chủ Tịch, Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Nghị Viện, 1972-1973.
    Chức vụ quá khứ:
    - Tiểu Đoàn Trưởng 1951-1953
    - Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 32 Chiến Thuật 1953-1955
    - Tư Lệnh Sư Đoàn 2 Bộ Binh 1956
    - Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh 1957
    - Tư Lệnh Quân Đoàn II kiêm Tư Lệnh Ð? T? Quân Khu 1959-1961
    - Tư Lệnh Quân Đoàn III 1962
    - Phó Chủ Tịch, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, 1963
    - Tổng Cục Trưởng Quân Huấn kiêm nhiệm Tổng Thanh Tra Quân Lực, 1965
    - Tư Lệnh, Vùng I Chiến Thuật, 1966
    - Chủ Tịch, Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Nghị Viện, 1967-1968
    - Trưởng Khối Xã Hội Dân Chủ, 1970-1972
    - Chủ Tịch, Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Nghị Viện, 1970-1972
    - Chủ Nhiệm và Chủ Bút, nhật báo Công Luận
    Who''s Who In Vietnam
    Vietnam Press, Saigon 1972
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Để đáp lễ, nhà em xin đưa ra 1 vị tướng thuộc hàng tiêu biểu của QĐND : thượng tướng Nguyễn Hữu An.
    - Choảng nhau với LLĐB Vàng Pao ở Lào.
    - Chiến dịch Pleime và trận Ia đrăng tháng 11-1965, choảng nhau với sư 1 không kị Mẽo.
    - Chiến dịch sông Sa Thày tháng 10-1966, choảng nhau với sư 4 bộ binh Mẽo.
    - Chiến dịch Đắc Tô 1 tháng 11-1967, choảng nhau với lữ 173 dù Mẽo.
    - Tết Mậu Thân 1968.
    - Chiến dịch đường 9 Nam Lào tháng 3-1971.
    - Chiến dịch giải phóng Cánh đồng Chum-Long Chẹng tháng 11-1971, choảng nhau với quân Thái và LLĐB Vàng Pao.
    - Chiến dịch phòng ngự Quảng Trị tháng 6-1972, choảng nhau với quân dù, TQLC và sư 1 bộ binh VNCH.
    - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng tháng 3-1975.
    - Chỉ huy Quân đoàn 2 hành tiến từ Đà Nẵng vào Xuân Lộc, đánh tan phòng tuyến Phan Rang và tất cả những gì liên quan.
    - Tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4-1975, chiếm dinh Độc Lập.
    Đó là những chiến dịch chủ yếu (chưa tính những trận hay các đợt hoạt động khác) mà ông tham gia trong KCCM từ lúc còn là thượng tá tham mưu trưởng mặt trận cho tới khi lên thiếu tướng tư lệnh quân đoàn.
    Ở đây cũng chưa đề cập tới thành tích của ông trong KCCP từ lúc là trung đội trưởng tới khi lên trung đoàn trưởng và trong giai đoạn 2 cuộc chiến tranh biên giới từ lúc là thiếu tướng cho tới khi lên thượng tướng.
    u?c chiangshan s?a vo 09:24 ngy 29/10/2006
  4. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    ===========
    Tôi có 1 ý kiến nhỉ như thế này: Các bác nào có ý định đưa các tuớng lĩnh QDND VN lên thì ta nên mở 1 topic khác, không nên để lẫn lộn giữa tuớng lĩnh QDND VN và các nuớc thù địch vào đây. Như có bác ở trên đã nói, ta nên biến topic này thành 1 nơi để chỉ tên điểm mặt những tên bại tuớng trong cuộc chiến VN, những tên tay sai cho quân xâm lược, để con cháu chúng ta (kể cả ở trong và ngoài nước) có cái nhìn rất rõ ràng về cuộc chiến VN.
    To bác Tín: Bác cũng là nguời VN và nguời phuơng Đông, chúng ta có câu rằng em hát chị khen hay, hay con hát mẹ khen hay. Vận câu này vào với bác ca ngợi ông anh bác thì quá đúng.
    Nếu anh bác mà tài thực như bác ca thì chắc anh em chúng tôi bi giờ đang ngồi ở little HN in Russian hoặc đâu đó. Ấy thế mà bác còn dám so sánh với cả các tuớng lĩnh khác và kêu rằng ít ai bì kịp!!!
    Cũng may mà anh bác die muộn (tôi nhớ ko nhầm thì vào dịp đầu năm 75) chứ không bác lại có cơ hội ca lên rằng do VNCH thiếu anh bác nên mới chịu cảnh sụp đổ???
    Nhưng nhà bác trong cái rủi lại có cái may rằng anh bác không phải chịu tiếng là tháo chạy, đu càng máy bay mẽo như bao tuớng lĩnh VNCH khác???
    Mà sao không thấy có tuớng lĩnh VNCH nào khác vỗ ngực tự nhận rằng tài năng có hạng, phải đuợc xếp vào "từ điển quân sự thế giới" như bác ca cho anh bác nhẩy????
  5. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Mình nghĩ rằng muốn biết được ngôi sao nào sáng nhất thì không nên tách riêng nó ra mà hãy cứ để nó giữa bầu trời đầy sao. Tướng có nhiều nhưng tướng tài rất hiếm. Nếu so sánh về lực lượng thì tướng của QĐNDVN không nhiều nhưng so về đẳng cấp, kinh nghiệm chiến trường và thành tích thì dễ gì các tướng của các lực lượng quân đội khác bì nổi. Bạn cứ tưởng tượng rằng chúng ta đang đọc truyện Tam Quốc, khi đọc xong một lần, ấn tượng ghi lại chỉ là một vài cái tên tiêu biểu như Quan Công, Trương Phi, Tào Tháo, Chu Du, Khổng Minh, Khương Duy, Tư Mã Ý... Tại sao vậy? Lý do thật là đơn giản - không cần biết họ là thiện hay ác, cuộc đời binh nghiệp và những chiến công của họ toả sáng như những ngôi sao rực rỡ nhất trong bầu trời đầy sao.
    Rồi đây bạn sẽ thấy rất nhiều tướng Mỹ đi qua chiến tranh VN với sự ngậm ngùi và âm thầm tàn lụi. Bên cạnh đó cũng có những ngôi sao toả sáng, tuy không phải trong chiến tranh VN mà là sau đó ở chiến trường khác. Bạn cũng sẽ thấy những siêu sao của quân lực VNCH lụi tắt như thế nào cho dù nhiều người vẫn tốn giấy bút để tô vẽ ánh hào quang của nó. Cuối cùng, cũng là điểm quan trọng nhất đó là những ai cho đến cuối đời vẫn giữ trọn được đạo làm tướng?
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Mình vô topic này chủ yếu xem hình các tướng thôi, bởi vì tiểu sử mỗi bên viết mỗi kiểu đọc loạn xà ngầu. Tốt nhất xem chân dung đoán khả năng , VD tướng Đôn tướng Đính hơi bị đẹp giai chắc có năng khiếu lãng mạn .
    Đề nghị các bác "phe ta" cũng nên show hình các tướng nhe.Tiểu sử viết ngắn gọn thôi, chứ dài dòng văn tự như "phe địch" chả ai đọc.
  7. BrodaRu

    BrodaRu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    1.026
    Đã được thích:
    32
    Ngày 16.04.75 một bộ phận của sư 325,một đơn vị khác của sư 3 và Trung đoàn 25 mới khai hoả mở đầu trận đánh vào Phan rang và sân bay Thành sơn. Và mấy ngày sau đó,hai người lính
    thuộc Quân đoàn 2 mới bắt sống Trung tướng Vĩnh Nghi,sếp của tưóng Hiếu. Vậy bác nói tướng Hiếu bị thảm sát ngày 08.04.75 ngay tại bộ Tư lệnh tiền phương Quân đoàn 3 thì ai làm ?
    To các bác :
    Theo tôi nên giữ nguyên topic. Cũng cần đưa vào các bại tướng Mỹ như Đại tướng Oét, tướng Ab-ram,bại tưóng Uây-en. ..Cũng may là các anh ấy về nhà an toàn,không trở thành :''
    Anh trở về
    Trên đôi nạng gỗ
    Anh trở về
    Bại tướng cụt chân
    ,
    ( Phạm Duy)
  8. thainhi_vn

    thainhi_vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    1.448
    Đã được thích:
    1
    Đáng lẽ phải xong phần các tướng lĩnh giáo phái, nhưng tạm thời đưa Westy lên đây cho vui vẻ. Phần lớn bài này đã được viết trên WIKI
    Năm 1945, những người lình Mỹ đầy tiên đến Việt Nam với một sứ mạng của hòa bình. Hai mươi năm sau, 1965, những người lính Mỹ đổ bộ vào Việt Nam cũng với 1 sứ mạng "hòa bình". Và trong vòng 8 năm "hòa bình" bằng súng đạn, Westy (tên thân mật của Westmoreland) lại là vị tướng chỉ huy trong 4 năm "hòa bình" khốc liệt nhất.
    [​IMG]
    William Childs Westmoreland (26/3/1914 ?" 18/7/2005), Tư lệnh Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam (Military Assistance Command Vietnam, MACV), từ năm 1964 đến năm 1968, Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ từ 1968 đến 1972.
    Con đường binh nghiệp
    William C. Westmoreland sinh ngày 26 tháng 3 năm 1914 tại Saxon, Spartanburg, South Carolina. Ông tham gia và tốt nghiệp Học viện quân sự West Point năm 1936, sau đó phục vụ trong binh chủng pháo binh. Trong Thế chiến thứ hai, ông phục vụ trong Sư đoàn 9 Bộ binh Hoa Kỳ, tham chiến trên các chiến trường từ Bắc Phi, Tunisia đến Sicily và châu Âu. Tháng 7 năm 1944, ông được thăng quân hàm Đại tá giả định.
    Sau Thế chiến, ông lần lượt giữ nhiều chức vụ quan trọng khác nhau, trong đó có tham gia giảng dạy tại trường đào tạo sĩ quan chỉ huy và tham mưu Fort Leavenworth (1950-1951). Năm 1952-1953, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Lữ đoàn 187 Dù, tham gia chiến tranh Triều Tiên. Tháng 11 năm 1952, ông được thăng hàm Chuẩn tướng giả định.
    Chiến tranh kết thúc, ông trở về làm Tổng Thư ký Bộ Tổng Tham mưu, dưới quyền tướng Maxwell D. Taylor (1955-1958). Tháng 12 năm 1956, ông được thăng Thiếu tướng giả định. Từ năm 1958-1960, ông là Tư lệnh Sư đoàn 101 Dù. Từ năm 1960-1963, ông làm Giám Đốc Học viện quân sự West Point.
    Tháng 7 năm 1963, ông được thăng hàm Trung tướng giả định và cử giữ chức Tư lệnh phó Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam (MACV), dưới quyền tướng 4 sao Paul Harkins. Đến tháng 8 năm 1964, ông được cử làm Tư lệnh MACV thay tướng Paul Harkins, hàm Đại tướng giả định.
    Giai đoạn Westmoreland nắm quyền tư lệnh MACV là giai đoạn quân Mỹ tham chiến tại Việt Nam cao nhất, cao điểm lên đến hơn 50 vạn người. Ông cũng là tác giả của chiến thật ?oTìm và Diệt? (Search and Destroy), vốn bị chỉ trích nặng nề vì không thể ngăn cản được sự phát triển quân sự của Quân Giải phóng. Ngoài ra, ông cũng không tiên liệu được Biến cố Tết Mậu Thân. Chính vì vậy, tháng 7 năm 1968, Tổng thống Johnson đã cử tướng Creighton Abrahams thay thế ông.
    Ông trở về Mỹ và làm Tham mưu trưởng Lục quân. Ngày 30 tháng 6 năm 1972 ông hồi hưu và tham gia chính trường. Năm 1974, ông được đảng Cộng Hòa đưa ra ứng cử Thống đốc bang South Carolina, nhưng thất bại. Sau đó, ông cho xuất bản cuốn hồi ký có tên là ?oA Soldier Reports? (Tường trình của một quân nhân) nói về cuộc đời binh nghiệp của ông. Cuốn hồi ký này đã gây ra nhiều cuộc tranh luận.
    Ông mất một cách bình lặng tại nhà riêng năm 2005.
    Năm 1947, ông lập gia đình với Katherine S. Van Deusen, một người Mỹ gốc Hà Lan.
    Chiến thuật ?oTìm và Diệt?
    Trong thời gian giữ chức Giám đốc Học viện West Point, Westmoreland đã thực hiện việc thay đổi giáo trình huấn luyện cho phù hợp với tình hình chiến tranh thời bấy giờ. Đó cũng là lý do ông được cử sang Việt Nam và nắm giữ quyền chỉ huy các lực lượng đồng minh tại Nam Việt Nam. Ông cho rằng cuộc chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến tranh không có chiến tuyến, vùng kiểm soát của 2 bên thường thay đổi và trộn lẫn vào nhau theo hình thái "da báo". Ông đã đưa ra chiến lược: Bảo vệ vùng duyên hải và ngăn chận đường xâm nhập của đối phương, sau đó sử dụng chiến thuật ?oTìm và Diệt? (Search and Destroy) để làm tiêu hao lực lượng của đối phương trên toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam.
    Chiến thuật ?oTìm và Diệt? thực hiện trên cơ sở ưu thế tuyệt đối về hỏa lực và khả năng cơ động của quân Mỹ, có thể nhanh chóng phát hiện và cơ động đến để tiêu diệt vị trí của đối phương. Bên cạnh đó, chủ trương thường xuyên mở các cuộc hành quân thẳng vào các căn cứ địa của đối phương không nhằm mục tiêu xâm chiếm và kiểm soát lãnh thổ, mà để tiêu diệt các bộ phận sinh lực đối phương. Quân Mỹ sẽ thực hiện phương án tác chiến ?oTìm thấy, Tấn công và Thanh toán? (Find, Fix, and Finish), sau đó trở về căn cứ của mình và chuẩn bị cuộc hành quân khác.
    Thực hiện chiến thuật này, hàng loạt các cuộc hành quân lớn của quân Mỹ ở Việt Nam như Attelboro, Cedar Falls, Gadsden, Tucson và Junction City được thực hiện. Tuy nhiên, hoạt động của quân Mỹ được đánh giá là không hiệu quả do chủ yếu được huấn luyện và trang bị để chiến đấu ở chiến trường châu Âu, nên gặp rất nhiều khó khăn khi phải chiến đấu trong rừng rậm ở Việt Nam. Bên cạnh đó, viên tướng chỉ huy Quân Giải phóng là Nguyễn Chí Thanh cũng đưa ra những biện pháp đối phó hữu hiệu làm hạn chế sức mạn của quân Mỹ như chiến thuật gài bẫy nhằm vô hiệu hóa sự cơ động, và đặc biệt là chiến thuật áp sát khi giao chiến (còn gọi là "Bám thắt lưng địch mà đánh") làm hạn chế rất nhiều thế mạnh về hỏa lực của quân Mỹ.
    Chiến thuật ?oTìm và Diệt? gặp rất nhiều sự chỉ trích của các tướng lĩnh khác vì cho rằng vai trò của quân Mỹ tại Nam Việt Nam là thiết lập một số đầu cầu và bảo vệ những đầu cầu đó, để Quân lực Việt Nam Cộng hòa mở các cuộc hành quân tấn công đối phương; hoặc là để giúp bình định và chống chiến tranh nổi dậy chứ không phải để mở những cuộc hành quân. Một số kết quả chiến trường cũng đã chứng minh được Westmoreland đã thất bại. Vì thế, ông tường yêu cầu tăng thêm quân nhưng vẫn không thể ngăn chặn được sự phát triển của đối phương.
    Lưu ý: Trong quân đội Hoa Kỳ, quân hàm giả định (Temporary rank) hoàn toàn khác với quân hàm thực thụ (Permanent rank), vì quân hàm thực thụ hàm ý chỉ huy quân phiên chế chính quy và ít thay đổi, trong khi quân hàm giả định hàm ý chỉ huy các binh đoàn được thành lập theo nhiệm vụ và có phiên chế thường xuyên thay đổi. Thông thường, quân hàm giả định cao hơn quân hàm thực thụ, như trường hợp của Westmoreland được phong hàm chuẩn tướng giả định tháng 11-1952 nhưng lại được phong hàm trung tá thực thụ tháng 7-1953, khi đang nắm giữ chức vụ Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 187 Dù. Quân hàm thực thụ cao nhất của Westy là Thiếu tướng (phong tháng 8 năm 1965).
  9. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0
    Người anh hùng, người anh cả Thiếu tướng Trần đại Nhĩa
    http://www.qdnd.vn/qdnd/sukiennhanchung.nhintuphiabenkia.2358.qdnd
  10. CNC_madeViet

    CNC_madeViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2006
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    0
    Tướng Nguyễn ngọc Loan
    http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:Nguyen_Ngoc_Loan.jpg

Chia sẻ trang này