1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các tướng lĩnh đã trực tiếp cầm quân trong chiến tranh VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi My2Cents, 27/09/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tôi viết trong phâ?n nhập đê? cu?a ba?i Một Tướng Ta?i Ba
    http://www.generalhieu.com/taiba-u.htm
    Thái Độ Dè Dặt.
    Khi nhắc đến tên Tướng Hiếu là người ta liên tưởng ngay tới một Tướng thanh liêm, chứ không mấy ai nghĩ tới một Tướng đánh giặc giỏi. Thật vậy, báo chí thời đó cũng như thời nay chỉ nêu tên những vị Tướng Lãnh khác: Đôn, Đính, Trí, Thanh, Viên, Cao, Thi (Nguyễn Chánh), Lữ Lan, Vĩnh Lộc, Thi (Lâm Quang), Thơ, Thịnh, Đống, Thuần, Giai, Trưởng, Phú, Toàn, Nghi, Nam, Hưng, Hai, Vỹ, Đảo, Bá, v.v... Tuyệt nhiên không thấy bóng dáng Hiếu.
    Tuy là em Tướng Hiếu, tôi cũng lầm tưởng như nhiều người và cho là anh mình chỉ là một Tướng không xuất sắc mấy vì có bao giờ thấy báo chí khen là Tướng đánh giặc giỏi đâu. Bẵng đi nhiều năm, từ 1975 đến bây giờ 1999, tôi mới ý thức được anh mình là một Tướng đánh giặc cừ khôi. Sự khám phá này là kết quả của một quá trình tiệm tiến. Từ khi tra tay vào tìm tòi về quá khứ anh mình vào tháng 8 năm 1998, với mớ tài liệu của các cố vấn Mỹ lưu trữ ở Văn Khố Quốc Gia, tôi dần dà khám phá ra tài lãnh đạo quân sự của Tướng Hiếu, khởi sự với bài Dũng Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Đó là tháng 9/1998. Bây giờ là tháng 4/1999, tôi nhận thức không những Tướng Hiếu là một dũng Tướng mà còn là một Tướng thao lược và tác chiến kiệt xuất. Tôi muốn chia xẻ với mọi người về khám phá này, nhưng lại ngại bị chê cười là "con hát, mẹ khen hay" - trong trường hợp này "anh hát, em khen hay"! Tôi còn nhớ, một Chuẩn Tướng nọ, sau khi đọc bài Anh Tôi, Tướng Hiếu, phê bình với tôi là trước nhất em không nên đề cao anh mình, thứ đến nói là tướng giỏi thì phải chưng bằng cớ ra. Lý luận sắc bén của Chuẩn Tướng đó đã làm tôi nhất thời cụt hứng, vì lúc đó tôi chưa có những tài liệu quân sự liên quan đến anh tôi. Lúc này, trong tay đã nắm được "bằng cớ" rồi, tôi lại cảm thấy ngại ngùng khi viết về tài ba của anh mình. Tôi có dọ hỏi hai, ba người viết lách giỏi dụ họ viết về đề tài này thì ai cũng thoái thác. Sau cùng một người khuyên tôi cứ viết đi, với lời khuyến khích: viết có bằng cớ thì có gì mà ngại!
    Vậy đây tôi lấy hết can đảm bình sinh để viết bài này, với thái độ hết sức dè dặt cố tránh sa vào hố chủ quan và luôn đề cao cảnh giác chỉ nêu lên sự kiện khách quan mà thôi. Phần độc giả thì cũng xin có thái độ dè dặt và thận trọng đừng quá cả tin, đồng thời cũng xin châm chước cho là "anh hát, em khen hay".
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 08:54 ngày 30/10/2006
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Thế bác thấy tôi không trích đăng tiê?u sư? các tướng li?nh VNCH cách ngắn gọn sao ma? lại viết: "chứ dài dòng văn tự như "phe địch" chả ai đọc"?
  3. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Tùy bác thấy ngắn hay dài thôi. Nói thiệt, nếu muốn tìm hiểu tiểu sử của ai đó thì các forum và trang web cá nhân là những nơi cuối cùng tôi để ý tới. Bác có cố gắng làm cho khách quan thế nào thì về mặt nguyên tắc trang web cá nhân của bác cũng không có giá trị bao nhiêu, chưa nói tới chuyện affiliation.
    Dù sao cũng cám ơn bác đã làm cho tôi nảy ra ý định làm bộ sưu tập hình chân dung các tướng VN. Kiếm hình cũng không phải là khó, nhưng kiếm cho đủ bộ thì cũng mất khá nhiều thời gian.
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 08:47 ngày 30/10/2006
  4. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Trong số 161 vị tướng li?nh VNCH tôi thu thập được khoa?ng 140 chân dung. Xin mơ?i bác va?o tu?y tiện sư? dụng. Co?n nếu bác có bô? túc thêm được cho tôi xin số hi?nh chân dung co?n thiếu sót thi? thật la? quí hóa.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 10:03 ngày 30/10/2006
  5. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Xin bác cho tôi xin link đến các trận đánh cu?a tướng Nguyê?n Hưfu An đê? tôi va?o học ho?i thêm. xin cám ơn bác.
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Xin yêu câ?u bác đăng thêm hi?nh cho mọi ngươ?i biết mặt mufi cu?a tướng Trâ?n Đại Nghi?a với.
  7. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Thiếu Tướng Phạm Văn Đổng
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/pvdong-u.htm
    Ngày và Nơi Sanh: 25/10/1919, Sơn Tây
    Học Vấn:
    - Diplôme d''Études Primaires Supérieures Indochinoises (DEPSI), Trung Học Đõ Hữu Vị, 1938
    - Đại Học Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp, USA, 1959
    Chức vụ hiện tại: Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh, Từ 01/09/1969
    Chức vụ quá khứ:
    - Chỉ Huy Trưởng, Đơn Vị 2 Xung Trận Di Động, 1952
    - Chỉ Huy Trưởng, Tiểu Đoàn Khinh Quân và Trọng Pháo Bắc Việt, 1953
    - Tư Lệnh, Phân Khu Duyên Hải và Đặc Khu Hải Yến, 1954-1955
    - Tư Lệnh, Sư Đoàn III Dã Chiến, 1956-1958
    - Tư Lệnh Phó, Quân Đoàn III, 1963
    - Tư Lệnh, Sư Đoàn 7 Bộ Binh, 1963
    - Tổng Trấn Sàigòn-Gia Định, kiêm nhiệm Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô, 1964-1965
    Who''s Who In Vietnam
    Vietnam Press, Saigon 1967
    Trung Tướng Ngô Dzu
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/ndzu-u.htm
    Tháng 05/1972 Từ chức Tư Lệnh Quân Đoàn II.
    Tháng 11/1971 Thăng Trung Tướng.
    Tháng 10/1970 Tư Lệnh Quân Đoàn II.
    Tháng 05/1970 Tư Lệnh Quân Đoàn IV.
    Năm 1968 Thiếu Tướng, Phụ Tá Đặc Trách Trung Tâm Điều Hợp Bình Định/TTM
    Tháng 05/1964 Thăng Chuẩn Tướng.
    Tháng 02/1964 Đại Tá, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn I.
    Tháng 01/1964 Đại Tá, Tư Lệnh Sư Đoàn 2 Bộ Binh.
    Tháng 11/1963 Thăng Đại Tá.
    Năm 1963 Trung Tá, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn II.
    Tháng 03/1958 Trung Tá, Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh.
    Tháng 04/1957 Trung Tá, Tư Lệnh Sư Đoàn 4 Dã Chiến.
    Thiếu Tướng Nguyễn Xuân Trang
    [​IMG]
    http://www.generalhieu.com/nxtrang-u.htm
    - Tháng 8/1947-Tháng 6/1948: Ecole d''Elèves-Officiers d''Extrême-Orient (Trường Sĩ Quan Viễn Đông), tại Nước Ngọt, Bà Rịa, Nam Việt.
    - Tháng 6/1948-Tháng 6/1949: Ecole Spéciale Militaire Inter-Armes (Trường Quân Sự Đặc Biệt Liên Quân) tại Coetquidan, Morbihan, Pháp Quốc.
    - Tháng 8/1949-Tháng 12/1949: Ecole d''Application d''Infanterie (Trường Thực Tập Bộ Binh) tại Auvours, Sarthe, Pháp Quốc.
    - Tháng 1/1950-Tháng 7/1950: Ecole d''Application d''Artillerie (Trường Thực Tập Pháo Binh) tại Idar Oberstein, Pfalz Rheinland, Đức Quốc.
    - Tháng 8/1950: về Việt Nam.
    - Tháng 9/1950: bổ nhiệm về Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, để thành lập 5è Bataillon Vietnamien (Tiểu Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam).
    - Tháng 10/1950: Trung Úy.
    - Tháng 10/1950-Tháng 1/1951: Chỉ Huy Trưởng Đại Đội Chỉ Huy/Tiểu Đoàn 5 Bộ Binh.
    - Tháng 6/1951: Đại Úy.
    - Tháng Tháng 2/1951-Tháng 4/1951: Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 5.
    - Tháng 5 1851-Tháng 7/1951: Đại Đội Trưởng Đại Đội 2.
    - Tháng 8/1951-Tháng 10/1951: Thuyên chuyển về Centre d''Etudes Militaires (Trung Tâm Nghiên Cứu Quân Sự) ở Hà Nội, Bắc Việt, để theo học khóa Chỉ Huy Chiến Thuật.
    - Tháng 11/1951: Thuyên chuyển về Tiểu Đoàn 5 Pháo Binh VN đồn trú tại Nà Sản, Sơn La, Bắc Việt. Pháo Đội Trưởng Pháo Đội 3/Tiểu Đoàn 5 Pháo Binh.
    - Tháng 3/1952: Tiểu Đoàn 5 Pháo Binh di chuyển về Nam Định để hoạt động ở khu Nam Bắc Việt: Nam Định, Ninh Bình, Bùi Chu, Phát Diệm, Thái Bình, Hưng Yên.
    - Tháng Tháng 4/1953: Thiếu Tá, Tiểu Đoàn Trưởng TĐ5PB.
    - Tháng 3/1954: TĐ5PB di chuyển về Phủ Lạng Thương, Bắc Ninh.
    - Tháng 5/1954: TĐ5PB di chuyển về Hải Phòng.
    - Tháng 9/1954: TĐ5PB xuống tàu Liberty Ship di chuyển về Đà Nẵng, Ngũ Giáp, Trung Việt.
    - Tháng 3/1955: Thuyên chuyển về Nha Tổng Thanh Tra Quân Đội.
    - Tháng 7/1955: Thuyên chuyển về Bộ Tổng Tham Mưu, làm Tham Mưu Phó Tiếp Vận.
    - Tháng 4/1956: Trung Tá nhiệm chức.
    - Tháng 5/1956: Giám Đốc Nha Quân Cụ.
    - Tháng 8/1956: Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH.
    - Tháng 10/1959: theo học khóa Modern Weapons tại US Missile Center, Fort Bliss, Texas, Hoà Kỳ.
    - Tháng 10/1959: Đại Tá nhiệm chức.
    - Tháng 7/1960: theo học khóa Chỉ Huy và Tham Mứu tại Command and General Staff College, Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ.
    - Tháng 1.1961: theo học khóa Preventive Maintenance tại trường Thiết Giáp US Army Armor School, Fort Knox, Kentucky, Hoa Kỳ.
    - Tháng 3/1961: Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 1, Đà Nẵng, Trung Việt.
    - Tháng 1/1963: Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH.
    - Tháng 11/1963: Giám Đốc Nha Quân Cụ.
    - Tháng 3/1964: Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 4, Cần Thơ.
    - Tháng 4/1964: Đại Tá thực thụ, Chuẩn Tướng nhiệm chức.
    - Tháng 10/1964: Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 2, Pleiku.
    - Tháng Tháng 4/1965: Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH.
    - Tháng 7/1965: Hướng dẫn phái đoàn sĩ quan VN tham quan các quân trường Hoa Kỳ: US Army Infantry School, Fort Benning, Georgia, US Army Artillery School, Fort Sill, Okhahoma, US Army Armor School, Fort Knox, Kentucky.
    - Tháng 1/1966: Hướng dẫn phái đoàn sĩ quan VN tham quan Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan.
    - Tháng 3/1968: Tham Mưu Phó Nhân Sự Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH.
    - Tháng 7/1968: Chuẩn Tướng thực thụ, Thiếu Tướng nhiệm chức.
    - Tháng 7/1969: Thiếu Tướng thực thụ.
    - Tháng 9/1969: Hướng dẫn phái đoàn sĩ quan VN tham quan các cơ quan của Mỹ: Ordnance Depot ở Letter Kenny, Pennsylvania, US Adjutant General School, Indianapolis, Indiana, FBI Shooting Rang, Maryland.
    - Tháng 7/1970: Tham dự cuộc Hội Thảo về Phòng Thủ Quốc Tế Seminar on International Defense Management, Monterey, California, Hoa Kỳ.
    - Tháng 12/1971: Tháp tùng Ngoại Trưởng Trần Văn Lắm tham dự Hội Nghị SEATO (South East Asia Treaty Organization) tại Canberra, Úc Đại Lợi.
    - Tháng 8/1972: Tháp tùng Ngoại Trưởng Trần Văn Lắm tham dự Hội Nghị SEATO tại London, Anh Quốc.
    - Tháng 4/1973: Hướng dẫn phái đoàn sĩ quan VN tham quan các cơ sở quân sự Đài Loan.
    - Ngày 29/4/1975: Rời Bộ Tổng Tham Mưu, ra nhà 305/6 Nguyễn Minh Chiếu (sau này là Nguyễn Trọng Tuyến) Phường 10, Quận Phú Nhuận. Sàigòn.
    - Ngày 14/7/1975: Đáo nhậm Đại học xá Minh Mạng theo lịnh của thành ủy TP.HCM.
    - Ngày 16/6/1975: Đáo nhậm Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, tập trung cải tạo.
    - Tháng 4/1976: Di chuyển ra trại tù Yên Bái, Bắc Việt.
    - Tháng 5/1978: Di chuyển về trại tù Hà Tây, Hà Sơn Bình, Bắc Việt, do Công An quản lý.
    - Tháng 3/1983: Di chuyển về trại tù Nam Hà, Hà Nam Ninh, Bắc Việt, do Công An quản lý.
    - Ngày 9/9/1987: Được phóng thích, di chuyển ra nhà ga Nam Định để đi xe lửa về Sàigòn.
    - Ngày 12/9/1987: Về tới ga Sàigòn lúc 4 giờ chiều, sau 12 năm, 3 tháng trong ngục tù Cộng Sản.
    - Ngày 19/10/1993: Cùng với vợ và hai con Khôi, Khang lên phi trường Tân Sơn Nhất để đi Hoa Kỳ theo diện H.O. (HO 19-1118)
    Nguyễn Xuân Loan
  8. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Lời tự thú của các tướng tá VNCH: Tướng Trần Văn Đôn làm chứng!
    Tướng Trần Văn Đôn là Tổng trưởng Quốc phòng cuối cùng của chế độ Sài Gòn. Là một ?onhân chứng lịch sử? trực tiếp chứng kiến những ngày bi thảm và cảnh sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn năm 1975, Trần Văn Đôn khi trả lời phỏng vấn của báo Le Figaro đã thú nhận những sai lầm về chính trị, quân sự... dẫn tới sự sụp đổ tất yếu của chế độ Sài Gòn tay sai Mỹ:
    Hỏi: Ông giải thích thế nào về sự sụp đổ quá nhanh của quân đội nam Việt Nam?
    Trả lời: Quân đội của chúng tôi (quân VNCH) rất đông, mạnh và được trang bị tốt. Chính những mệnh lệnh không nhất quán của tư lệnh các lực lượng vũ trang và sự lộn xộn về chính trị đã làm cho quân đội tan rã. Sự sụp đổ đầu tiên diễn ra ở Buôn Ma Thuột. Các binh lính của chúng tôi vẫn còn giữ được hai phần ba thành phố, khi đó họ yêu cầu không quân yểm trợ và đã được đáp ứng. Nhưng một quả bom đã ném thẳng vào sở chỉ huy, giết chết hầu như tất cả các sĩ quan và phá hủy các phương tiện thông tin...
    - Vào thời kỳ đó, ông vẫn thường xuyên tiếp xúc với binh lính chứ?
    - Tôi lên giữ chức Tổng trưởng Quốc phòng từ ngày 10-4-1975, tức một tháng sau khi diễn ra cuộc tấn công của Cộng sản vào Buôn Ma Thuột. Các sự kiện diễn ra dồn dập. Ngay lập tức, tôi đáp máy bay ra thị sát mặt trận và đã thực hiện nhiều chuyến đi lại bằng máy bay lên thẳng. Các binh lính ngây dại bởi cuộc di tản lớn và sự bất tài của bộ chỉ huy nên không muốn chiến đấu nữa. Ngày 15-4, khi tôi đặt chân lên đất Phan Rang dưới những loạt đạn pháo, ở đó tôi gặp các sĩ quan, một tướng-tướng Nghi, một đại tá chỉ huy lính dù đang sẵn sàng giao chiến và cố thủ. Ở đó vẫn còn các máy bay chiến đấu, máy bay lên thẳng, pháo và đạn dược. Tôi hỏi họ thiếu những gì, họ nói: ?oMáy ngắm cho súng đại bác và máy thông tin cho cấp phân đội?. Tôi lại đáp máy bay về Sài Gòn và cấp báo cho tướng H. Xmít tùy viên quân sự Mỹ, chuyên gia về hậu cần. Nhưng những thiết bị này không được cung cấp nữa. Đêm 18-4, Phan Rang mất, ở đó có nhiều đơn vị chiến đấu giỏi, nhưng binh lính mất tinh thần và cấp chỉ huy bối rối. Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi bị ********* bắt. Tối hôm sau (19-4), Phan Thiết bị mất vì binh sĩ không còn tinh thần chiến đấu, dù đại tá tỉnh trưởng Ngô Tấn Nghĩa bố trí binh sĩ khắp các nơi có tính cách chiến lược, nhưng khi nghe tiếng xe tăng ********* vào thành phố là lính bỏ chạy thoát thân. Trong lúc đi thăm tình hình chiến sự ở các nơi thì nhiều sĩ quan than phiền với tôi: ?oNhững tướng tá làm mất các tỉnh cao nguyên và miền Trung bây giờ nhởn nhơ đi chơi ở Sài Gòn, có xe hộ tống đi ăn uống trong khi chúng tôi ở đây chịu hậu quả các việc làm của họ... Chiến sự không kịp xảy ra ở Phan Rang. Vả lại, nhiều nơi khác cũng vậy. Hai quân đoàn 1 và 2 đã tan rã chỉ trong vài ngày và toàn bộ dân chúng ở miền Trung chạy tán loạn về phía biển mà không thấy một người lính cộng hòa nào. Một mệnh lệnh kỳ lạ đã làm cho đất nước tan rã...
    - Dẫu sao cũng đã có những trận chiến dữ dội ở Xuân Lộc, cách Sài Gòn chừng 60 km đó thôi?
    - Trên thực tế, đó là cuộc giao chiến duy nhất trước khi Sài Gòn thất thủ. Chính Lê Văn Đào, một tướng trẻ tuổi là người khai chiến. Nhưng yếu tố có tính quyết định của trận giao chiến này là việc sử dụng loại vũ khí khủng khiếp do máy bay vận tải ném xuống: bom CBU làm giảm khí ô-xy. Loại vũ khí này đã chặn bước tiến của quân cộng sản chậm lại mà thôi. Lúc đó, chúng tôi có một loại bom thứ hai, nhưng người Mỹ đã cấm chúng tôi sử dụng vì các phương tiện thông tin đại chúng phương Tây công phẫn đã tố cáo ?otội ác chiến tranh này? rồi-bom hóa học-sinh học...
    - Tình trạng lộn xộn về chính trị đã ở mức cực kỳ phải không?
    - Đúng như vậy! Khi từ chức, Thiệu đã thề là ở lại ?ođến cùng như một người lính với chiến hữu của mình?. Nhưng ông ta đã bỏ rơi chúng tôi bằng cách nhường quyền cho Phó tổng thống Trần Văn Hương, một ông già ốm yếu đã 71 tuổi ... để chuồn trước. Ông già Hương đáng thương thay đã không thể trụ nổi một tuần. Trong thời gian này, tôi đã thực hiện nhiều chuyến đi tới các vùng châu thổ và bắc Sài Gòn. Quân đoàn 3 và 4 còn kiểm soát vùng của họ. Không quân còn tới gần 150 máy bay tiêm kích, và hải quân có hơn 100 tàu chiến đấu vẫn nguyên vẹn. Tất cả đều đã sẵn sàng kháng cự và chiến đấu. Nhưng ở Sài Gòn, người Mỹ và đại sứ Pháp không quan tâm tới tình hình quân sự. Đối với họ, điều được tính tới là loại bỏ Trần Văn Hương và đưa ?oMinh lớn?-đại tướng Dương Văn Minh, lên cầm quyền để hòng tiến hành thương lượng hòa bình ngay lập tức. Ngày 28, trong buổi lễ nhậm chức của Dương Văn Minh tại Quốc hội, tôi đã làm một bản tường trình chi tiết về tình hình quân sự, đồng thời nói rõ rằng, Sài Gòn đã bị 16 sư đoàn của cộng sản bao vây. Các sư đoàn này đều có súng đại bác tự hành 130 và 152mm với tầm bắn khoảng gần 30km và có cả bệ phóng tên lửa SAM-2.
    - Những nguyên nhân làm cho ?oMinh lớn? thất bại là gì?
    - Trên thực tế, ông ta không có một phương tiện nào để thương lượng việc ngừng bắn. Ông ta cũng không có uy tín trong quân đội nữa. Những tướng lĩnh trẻ không biết ông Minh, nhất là các nhà quân sự đều cho rằng ông ta chỉ là một công cụ của quân đỏ, những người này không để cho ông ta một lối thoát nào khác ngoài việc đầu hàng vô điều kiện. Không có cơ sở thực sự về chính trị lại không được sự ủng hộ của quân đội, ông ta bị cô độc.
    - Nhưng còn tướng Cao Văn Viên thì như thế nào?
    - Ngày 28-4, ông ta đã trở lại sứ quán Mỹ, trút bỏ bộ quân phục Tổng tham mưu trưởng và mặc quần áo bò. Người Mỹ đã dành riêng cho ông ta một chiếc máy bay nhỏ đưa ông ta sang Băng-cốc (Thái Lan), sau đó lên một chiếc máy bay của hãng Pan Am bay thẳng sang Mỹ. Bộ tổng tham mưu lúc đó thực sự rã đám hoàn toàn...
    Theo Le Figaro 22-5-1995
    http://www.qdnd.vn/qdnd/sukiennhanchung.nhintuphiabenkia.2255.qdnd
  9. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Bà?i bào Le Figaro nà?y 'àf 'ược bàc My2cents trìch 'fng ngà?y 29/9/2006 nơi trang 2 rĂ?i mà?...
  10. BrodaRu

    BrodaRu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    1.026
    Đã được thích:
    32
    Ông Đôn rất đẹp giai,như bác nào nói,rất romantic nhưng đánh trận thì lại chả hay ,chả đẹp tý nào. Ông đổ cho quả bom từ máy bay của quân ông tiêu diệt toàn bộ Bộ chỉ huy nên quân lính phải thất trận.
    Sự thật,thì cấp chỉ huy cao nhất tại đó là Đại tá Nguyễn Trọng Luật,Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Đắc lăc bị chiến sỹ Trung đoàn 98 đánh lựu đạn vào hầm ngầm phải ra hàng cùng toàn thể bộ sậu. Ông này chỉ huy tất cả các lực lượng của tỉnh bảo vệ Buôn Mê Thuật
    Khi những chiến sỹ E 174 tiêu diệt sạch Liên đoàn biệt động quân với quân số ngang ngửa,ông Đại tá Vũ Thế Quang,Tư lệnh phó Sư đoàn 23 đã chuồn ra khỏi hầm ngầm rồi. Vì thế nên khi đánh chiếm Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 là đơn vị mạnh nhất của Buôn Mê Thuật,không thấy ông này và các sỹ quan tham mưu. Sáng hôm sau,ông này mới bị bắt ở ngoại vi thành phố,trốn trong rừng cà phê,vứt hết cả mấy bông mai với cái áo đề tên ông ta. Nhưng sau đó,ông ta đã giúp cho Sở chỉ huy chiến dịch Tây nguyên . Ông khuyên nên tiến đánh Nha trang và Cam ranh là hai nơi phòng thủ khá yếu.
    Vậy số sỹ quan trúng bom chết là ai ? Nếu có cũng chỉ là nhũng sỹ quan cấp thấp.

Chia sẻ trang này