1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các tướng lĩnh đã trực tiếp cầm quân trong chiến tranh VN

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi My2Cents, 27/09/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thainhi_vn

    thainhi_vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    1.448
    Đã được thích:
    1
    Phụ bác Tín một phát
    Cựu Trung tướng Nguyễn Hữu Có trên WIKI
    [​IMG]
    Cựu Trung tướng Nguyễn Hữu Có (1925-) (ảnh từ trang của bác Tín)
    Các chức vụ quá khứ: Tổng tham mưu trưởng, Phó thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa (1965?"1967).
    Thiếu tướng 1963, Trung tướng 1965
    Chức vụ hiện tại: Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ 2004)
    [​IMG]
    Từ trái sang: Biện lý Triệu Quốc Mạnh, Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, Trung tướng Nguyễn Hữu Có (25-03-2005)
    Được thainhi_vn sửa chữa / chuyển vào 15:30 ngày 08/12/2006
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Việc phong tướng thông thươ?ng tu?y thuộc va?o hai yếu tố: một la? thâm niên ; hai la? quân số .
    Sư đoa?n thi? trên nguyên tắc câ?n có cấp tướng lafnh đạo. Với đạo quân một triệu lính thi? chắc cu?ng câ?n nhiê?u cấp tướng.
    Một sif quan sau 25 năm đơ?i lính trong thơ?i chiến chắc cufng tới được thơ?i ky? bước tư? cấp tá sang cấp tướng - nếu không thi? cho vê? hưu.
    Như vậy hoa?n ca?nh chiến tranh VN tạo ra nhiê?u tướng thật, nhưng không nhất thiết la? có nhiê?u ngươ?i hay tướng ta?i.
    Ngoa?i hai yếu tố trên co?n có việc phong tướng vi? lý do chính trị hay vây cánh, chứ không vi? ta?i gio?i.
    Tôi không theo dofi vê? đơ?i sống tư cu?a các cựu tướng lafnh VNCH nên không rof hiện họ cư ngụ tại đâu va? bao nhiêu ngươ?i co?n sống, ma? chắc cufng nhiê?u ngươ?i đaf mất vi? hâ?u hết đaf hơn 7, 8 chục tuô?i rô?i.
    Tướng Ky? đaf xuất hiện ơ? trang 11 rô?i thi? pha?i.
    Nhân tiện xin nhận xét một điê?u: tôi thi? đưa hi?nh các tướng VNCH lên - theo chu? đê? muốn biết mặt mu?i các tướng QĐND, VNCH, HK, ĐH, vân vân - một cách vô tư; co?n bác va? một số bác khác sao có ve? cay cú vậy không biết?
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 04:32 ngày 09/12/2006
  3. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    -----------
    Cấp sư đoàn của QDND VN trong VNW chỉ huy thuờng là Thuợng tá - Đại tá.
    Năm 1975, tháng 4 QDND phong cấp Đại tá cho 1 loạt sư đoàn truởng.
    Xưa cấp thiếu tá đã là TĐT, thậm chí đại uý.
    Cấp tuớng chỉ huy sư đoàn là quá.
    Đời ngưòi lính, nếu phục vụ 25 năm là ít. Tiêu chí này là của thời bình, chứ chiến tranh sao áp dụng đuợc.
  4. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Em sẽ pót 1 số đoạn về việc bắt giữ các tuớng VNCH trên mặt trận phục vụ các bác, để làm rõ hơn 1 số chi tiết về cuộc đời của họ.
    Xin báo với các bác là tài liệu này ko nhiều lắm đâu (chắc chỉ đếm trên đầu ngón tay ko đủ) bởi số lượng tuớng VNCH bị bắt tại trận ko nhiều lắm, các bác ấy chạy mất tiêu truớc khi sụp đổ
  5. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung cho bác Tín là còn 1 lý do nữa. Đa số sĩ quan là gốc từ Pháp, muốn cho trung thành với Diệm-Thiệu-My thì cứ mỗi lần thay đổi Tổng Thống là phải cho lên lon, lên chức. Tức là cho lên chức tập thể, những ai ủng hộ thì lên nhiều, những ai ngồi yên ngậm miệng ăn tiền thì cũng được 1 tí!
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Mô hi?nh tô? chức phía QLVNCH khác phía bên QĐNDVN va? pho?ng theo mô hi?nh tô? chức cu?a Myf. Xin trích một mâ?u đối thoại giưfa tướng Abrams va? một sif quan tham mưu cao cấp Myf nói vê? ti?nh trạng thiếu thốn vê? cấp tướng chi? huy sư đoa?n trong QLVNCH va?o như?ng năm Myf bắt đâ?u rút quân ra kho?i Việt Nam:
    * 4/11/69
    - ABRAMS: Tất cả các bổ nhiệm hàng tướng lãnh là do tổng thống. Không ai khác có thể thay đổi điều đó.
    - THUYẾT TRÌNH VIÊN: Thưa Đại Tướng, tôi nghĩ điều đáng ghi nhận là chỉ có 54 tướng lãnh cho một lực lượng 1 triệu người. Quả là họ không có được sự uyển chuyển trong hàng tướng lãnh.
    - ABRAMS: Và hơn nữa điều đó không đủ mạnh. Họ đã thiết lập phương thức ban quyền cho tướng lãnh. Họ còn xa mới đạt được tới tiêu chuẩn. Sư Đoàn 23 được chỉ huy bởi một đại tá từ khoảng một năm nay.
    - THUYẾT TRÌNH VIÊN: Sư Đoàn 9 cũng vậy.
    - ABRAMS: Họ có một hệ thống pháp lý rất tốt để hưu trí tướng lãnh và loại khử họ một khi họ lấy quyết định họ không còn lợi ích gì nữa. Họ vẫn còn sinh hoạt, và họ vẫn phải tìm cộng việc làm cho họ. Quí vị có thể nói, ?~Bắn bỏ chúng đi hay gì đó.?T Họ vẫn thử đấy--. Họ mong muốn có một căn bản về mặt pháp lý. Tôi muốn nói là họ muốn như vậy. Thành thử quả là một cố gắng đưa một trong số những người này thành một tướng lãnh, vì quả họ quyết tâm trong vấn đề này.
    Trích tư? "Abrams Tapes 1968-1972 - Các Đoạn Trích về QLVNCH"
    http://www.generalhieu.com/abrams-arvn-u.htm
    Nguyên ba?n tiếng Anh:
    http://www.generalhieu.com/abrams-arvn-2.htm
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 21:01 ngày 09/12/2006
  7. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Để khích lệ tinh thần cho bác Tín, nhà em xin vote cho bác 5 sao vì những cống hiến của bác cho chủ đề này cũng như các chủ đề khác. Nếu có thể, bác Tín đưa thêm những thông tin về cuộc sống của các tướng VNCH sau chiến tranh cho mọi người tham khảo thêm.
    Kính bác một xị
  8. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Bàc quydede cùfng 'àf cò lơ?i yĂu cĂ?u như bàc và? tĂi 'àf trà? lơ?i như sau:
    TĂi khĂng theo dòfi vĂ? 'ơ?i sẮng tư cù?a càc cựu tướng làfnh VNCH nĂn khĂng ròf hiẶn hò cư ngù tài 'Ău và? bao nhiĂu ngươ?i cò?n sẮng, mà? chf́c cùfng nhiĂ?u ngươ?i 'àf mẮt vì? hĂ?u hẮt 'àf hơn 7, 8 chùc tuĂ?i rĂ?i.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 04:09 ngày 10/12/2006
  9. BrodaRu

    BrodaRu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    1.026
    Đã được thích:
    32
    Trung tướng,Anh hùng phi công Trần Hanh,
    nguyên thứ trưởng Bộ quốc phòng.
    Anh hùng Trần Hanh,một trong những phi công Việt nam đầu tiên hạ gục máy bay hiện đại Mỹ.
    Ảnh, phi công Trần Hanh cùng người đồng nhiệm,Bộ trưởng quốc phòng Cohen duyệt đội danh dự trước sân Lầu Năm góc
    [​IMG]
  10. BrodaRu

    BrodaRu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    1.026
    Đã được thích:
    32
    Trung tướng Nguyễn Văn Cốc, con ACE số 1 Việt nam
    [​IMG]
    Ảnh : ***** Chí Minh gặp anh hùng Nguyễn Văn Cốc xuân 1969
    Bro da thấy ở Mỹ,người ta rất thán phục lính Marine,là những người khoẻ,rất can đảm và thiện chiến.Tuy nhiên,niềm ngưỡng mộ nhất lại dành cho những phi công Mỹ,ở đó,dân Mỹ thật sự cho rằng họ là tinh hoa nhất cuả quân đội về phẩm chất ,tài năng chuyên nghiệp điêu luyện cũng như trình độ khoa học tối tân nhất Thế giới.So sánh,mặc dù có không ít con cái người Việt đi lính tại đây,Broda không thấy một ai được tuyển làm phi công máy bay phản lực chiến đấu.
    Thế nhưng,cũng chính các bạn Mỹ (trắng) rất trọng khi nhắc tới đối thủ nhỏ bé,mới biết bay trên các cỗ máy Nga mà đã bắn rơi phi công cuả họ .
    Từ đây,Broda nhớ tới phi công Nguyễn vắn Cốc

    Nguồn Xuân Thủy-QĐNVN
    25 tuổi, bắn rơi 9 máy bay Mỹ, được tặng 9 huy hiệu Bác Hồ, ông đã trở thành phi công bắn rơi nhiều máy bay nhất Việt Nam, được Bác Hồ khen ngợi. Thành tích của ông đã trở thành một huyền thoại trong Không quân Việt Nam.
    Tuổi thơ và bầu trời
    Tuổi thơ ông là những nỗi buồn. Năm 1947, mới lên 4 tuổi thì ông mất hai người thân là bố và chú ruột. Bố ông là Nguyễn Văn Bảy, giữ cương vị Chủ tịch mặt trận ********* của huyện Việt Yên (Bắc Giang), còn chú cũng tham gia *********. Khi địch về càn tại Bích Sơn quê ông, bố và chú đã tổ chức nghi binh cho anh em trốn thoát. Địch tìm không thấy bèn xâu dây thép gai vào tay bố và chú ông cùng 18 người khác dong đi khắp làng bắt chỉ chỗ ********* ẩn náu. Không ai khai, thế là chúng ném tất cả 20 người xuống giếng làng. Ngày nay, làng ông vẫn có đám giỗ chung cho cả 20 người trong đó có bố và chú ông.
    Bà nội ông khóc thương con đến mù cả hai mắt, một năm sau bà cũng qua đời. Giặc Pháp đánh phá, mẹ ông gánh hai anh em lên Thái Nguyên sơ tán rồi lại trở về quê hương. Chuyến đi ngồi trong thúng do mẹ gánh trên vai đó có lẽ là ?ochuyến bay? đầu tiên của ông từ thời thơ dại.
    Hằng đêm, khi màn đêm xuống, hai anh em lại hỏi mẹ: bố đi đâu sao không về. Mẹ ông bảo hai anh em, các con cứ đếm sao trên trời, khi nào đếm hết sao thì bố sẽ trở về. Hai anh em nhìn lên bầu trời đêm thăm thẳm có những vì sao nhấp nháy mỏi mắt đếm từng ngôi, đếm mãi đêm này qua đêm khác mà tin bố vẫn bặt tăm. Dần lớn lên, ông cũng hiểu ra nỗi mất mát của mình.
    Ở gần quê ông có sân bay Chũ. Thi thoảng, ông vẫn thấy bộ đội Không quân về luyện tập nhảy dù. Nhìn những chiếc dù bung ra từ bụng máy bay ở tít trên cao rồi từ từ hạ cánh thật đẹp đẽ và oai hùng. Ông nhìn những người lính dù và thầm nghĩ, không biết cảm giác lơ lửng trên bầu trời sẽ như thế nào? Giấc mơ ?ongười giời? được nhen lên từ đó. Khi ông đang học lớp 8, trường Ngô Sĩ Liên tại thị xã Bắc Giang thì có đoàn về khám tuyển phi công. Ông phải vượt qua rất nhiều vòng khám khắt khe để lọt vào danh sách một trong hai người trúng tuyển.
    Số 2 cũng bắn
    Năm 1961, ông nhập ngũ và huấn luyện tại Trường dự khóa bay ở sân bay Cát Bi (Hải Phòng). Cuối năm đó, ông sang Liên Xô (trước đây) học. Lúc đầu, đoàn có 120 người. Sau khi sang nước bạn học xong lý thuyết còn đỗ lại 60 người, sau đó về nước thì chỉ còn có 23 người trở thành phi công. Ông là một trong 17 người học lái máy bay MiG ?" 17. Sau khi về nước, ông được phân công về Đoàn Không quân Sao Đỏ đóng tại sân bay Nội Bài-nơi có những phi công đàn anh tiếng tăm lẫy lừng như Trần Hanh, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Nhật Chiêu... Sau đó, ông lại được chọn để đi học chuyển loại máy bay MiG-21 ở Liên Xô một năm, rồi lại về đơn vị cũ chiến đấu.
    Năm 1967 là một năm đã đi sâu vào ký ức và sự nghiệp của ông như một mốc son rực chói. 6 chiếc máy bay đã bị bắn rơi trong năm này. Trong đó có những trận đã đi vào lịch sử Không quân Việt Nam, sau này đã được tuyển chọn vào tập sách những trận đánh hay. Ông nhớ mãi ngày 29-4-1967. Phi công Nguyễn Ngọc Độ bảo ông: "Ngày mai đơn vị bố trí cho tớ với cậu đi trực". Và dặn dò ông cần bình tĩnh, nắm chắc địch, chọn thời cơ để nổ súng. Gần 9 giờ sáng ngày 30 tháng 4 năm 1967, có tin địch từ hướng Sầm Nưa ?" Tuyên Quang - Tam Đảo vào, biên đội của ông được lệnh vào cấp 1 cất cánh chiến đấu. Hai chiếc MiG-21 bay vút lên vùng trời Hòa Bình, Sơn La bám đuôi địch. Nguyễn Ngọc Độ ở vị trí số 1, ông ở vị trí số 2 bay lên độ cao 4.000m, cao hơn máy bay địch trên dưới 1.000m. Chẳng mấy chốc đã phát hiện 4 chiếc F105 màu đen bay theo hình thang cách nhau từ 1,5 đến 2km bay phía dưới, phía sau là các tốp cường kích có nhiệm vụ oanh tạc các mục tiêu.
    Sau khi quan sát địch từ phía trên, phi công Nguyễn Ngọc Độ hạ lệnh ?ovứt thùng dầu phụ vào công kích?, và ra lệnh cho ông tụt lại phía sau để quan sát, ông vừa quan sát địch vừa theo dõi số 1 tăng lực vào công kích. Nguyễn Ngọc Độ vừa bay vừa thông báo cự ly cho ông, khi quả tên lửa từ máy bay của người đồng đội phụt ra hạ một máy bay địch, tranh thủ lúc địch chưa phát hiện ra ta, ngay lập tức ông cũng rút ngắn cự ly vào công kích, ăn ý với biên đội trưởng. Khi cự ly còn khoảng 2km, phi công Nguyễn Ngọc Độ hô ?otốt rồi đấy, bắn đi?. Đúng lúc đó thì tên lửa ở máy bay ông cũng cho tín hiệu bắt nhiệt, ông nhanh chóng nhấn cò, quả tên lửa phụt đi, trong tích tắc ông thấy chiếc F105 bùng cháy cùng tiếng reo của biên đội trưởng ?ocháy rồi?. Cả hai nhanh chóng thoát ly, tập hợp đội hình và trở về sân bay.
    Đó là trận đầu tiên mở màn cho những trận đánh lập công của ông trong năm đó. Có lẽ ông cũng là người lập công nhiều nhất ở vị trí số 2, làm thay đổi cách đánh của Không quân ta khi đó. Trên nguyên tắc chiến thuật, số 2 chỉ có nhiệm vụ yểm trợ, quan sát địch giúp cho số 1 vào công kích, nhưng Nguyễn Văn Cốc không những đã làm tốt điều này mà còn cùng tham gia tiêu diệt địch, vì thế hiệu suất của trận đánh rất cao, có trận hạ được tới 3 máy bay Mỹ. Để đạt được điều đó phải cực nhanh để chớp được thời cơ nhưng đồng thời cũng phải thật chắc chắn, vì thế mọi người đã đặt cho ông biệt danh ?ochim cắt?.
    Trong thành tích bắn rơi 9 máy bay Mỹ có tới 6 chiếc được ông bắn hạ ở vị trí số 2. Cách đánh của ông không hề được dạy trong nhà trường. Nhưng rồi cách đánh của số 2 Nguyễn Văn Cốc đã được lấy làm gương để phổ biến học tập trong đội ngũ phi công chiến đấu của ta, và sau này có nhiều phi công ở vị trí số 2 theo cách đánh này đã bắn hạ được máy bay địch. Cách đánh của ông đã gây khiếp đảm cho đối phương. Ngay cả các thầy dạy của ông bên Liên Xô cũng rất thán phục. Sau này, các đối thủ của ông, những cựu phi công Mỹ cũng đã viết bài trên các tạp chí nước ngoài bày tỏ sự khâm phục trước sự dũng cảm và sáng tạo của ông.
    Năm 1969,ông 27 tuổi, là đại biểu của Đoàn Không quân Sao Đỏ với quân hàm đại úy - phi công và thành tích lẫy lừng bắn rơi 9 máy bay Mỹ (2 chiếc F4, 5 chiếc F105, 2 chiếc không người lái), có những trận chỉ cách nhau 2 ngày, bắn rơi 2 máy bay. Số máy bay bị ông bắn hạ đang giữ kỷ lục của Không quân khi đó. Và cho đến kết thúc chiến tranh, cũng không có phi công nào của ta vượt qua con số này.

    Ước mơ còn dang dở

    Ông tự nhận mình không nhanh nhẹn lắm nhưng chắc chắn. Đức tính đó với một phi công là rất cần thiết. Và ông đã thể hiện sự chắc chắn của mình bằng những chiến công đã đạt được. Không biết có phải vì bản tính chắc chắn đó mà sau này rời Không quân khi đã ở cương vị chỉ huy cao nhất trong Quân chủng, ông đã được tín nhiệm chọn làm Chánh thanh tra Bộ Quốc phòng? Và có lẽ cũng bởi sự chắc chắn ấy mà dù ở cương vị nào, là người chấp hành mệnh lệnh hay là người chịu trách nhiệm về những hành động của người khác, với ông đều suôn sẻ, không để lại điều tiếng gì. Năm 2002, ông nghỉ hưu...
    Cả cuộc đời ông gần như gắn bó với việc lái máy bay. Cả thời chiến lẫn thời bình, không biết đã bao nhiêu lần ông cất cánh rồi hạ cánh. Đi chiến đấu và trở về. Tất cả đều bình an, để thốt ra được câu đó tất cả các phi công dường như phải nín thở, khi không còn bay nữa mới dám khẳng định. Cả sự nghiệp ?ocầm lái? của mình, ông đã xuất kích không biết bao nhiêu lần, tham gia chiến đấu trực tiếp không dưới 10 trận. Và khi trở về ở cái tuổi sáu mươi, trở lại là một con người trên mặt đất chưa được hưởng mấy an nhàn ông đã bị phẫu thuật dạ dày, khiến sức khỏe của ông không còn được tốt. Và đến cuối năm 2004, một cú ngã cầu thang đã khiến ông phải gắn bó với giường bệnh và chiếc xe lăn từ đó đến nay. Ông đã điều trị tại Viện y học dân tộc rồi Bệnh viện trung ương Quân đội 108 mà chưa khỏi hẳn.
    Ông bảo, ông đang viết lại một số kinh nghiệm của các trận đánh hay để in thành sách thì bị ngã, khi nào khỏi ông sẽ lại viết tiễp
    Được BrodaRu sửa chữa / chuyển vào 07:45 ngày 10/12/2006

Chia sẻ trang này