1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các ứng cử viên thay thế mig-21 và su-22m4 nhà ta

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi hinado, 05/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AnthonyMax

    AnthonyMax Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/08/2013
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    120
    cụ đề cao thằng nhật bỏ mẹ nhưng thực ra bọn nó cũng có mấy thứ khá đếu đâu
    nền công nghệ quân sự thì thời ww2 nhìn qua thấy mạnh chứ đi vào chi tiết cũng chả thấy có gì đặc sắc mấy
    lâu lâu vào ttvnol vào xong gặp mấy cái logic bắc cầu thật vl
    chỉ cần tinh thần quyết tử , dũng cảm .v.v tựu chung là sờ pi rít là cân tất mọi thể loại bao gồm cả nuclear

    thế này thì nhật bá chủ thế giới cmn rồi làm *** gì đến lượt mỹ với chả nga
  2. Terence_Tao

    Terence_Tao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/07/2014
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    118
    Nhật về KTQS ngày này chỉ hơn các nước cựu Nam Tư cũ hoặc Bỉ hay Đài Loan, tức là cũng chế tạo được vũ khí nhưng là những thứ mà ai cũng chế tạo được.

    F-15J nghe đâu vẫn dùng động cơ của Mỹ đấy thôi, vẫn ko thoát đi đâu được. TQ cũng ko ngừng học hỏi học cả Nga lẫn Tây rồi cả Ít xà đấy chứ ko đâu. Tương lai sẽ trả lời khỏi lăn tăn :cool:
  3. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.365
    Đã được thích:
    26.709
    Vì từ ww2 đến nay chúng tôi tự trói dò lại thì làm sao chạy? Quan trọng là mấy thứ như bán dẫn siêu cao tần, đúc súng pháo tàu bè, công nghệ túch trữ năng lượng, vật liệu vưn vưn thì âu mỹ TQ phải gọi người Nhựt Bổn chúng tôi bằng cụ và đều phải chạy sang mua của chúng tôi. Hô khẩu hiệu chống Nhật ghê thế chứ mà chúng tôi cắt nguồn cung bán dẫn siêu cao tần 1 phát là cả Trung Hoa anh hùng chạy radar làm bằng đất sét hết á.
    --- Gộp bài viết: 06/11/2014, Bài cũ từ: 06/11/2014 ---
    Nghe chi đâu xa cho mệt chú. F-15j xài động cơ của IHI ấn đờ lái xần GE giống cái động cơ volvo rm-12 trên cái gripen vậy á. Nói chung, về động cơ tuếc bô phen thì cchúng tôi sản xuất tốt với thiết kế mua lại. Riêng khoản thiết kế tuếc bin là chúng tôi còn......dốt như người anh em con hoang Trung Hoa anh hùng :-D
    Thien_Binh_PLhiraly thích bài này.
  4. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Nó tự làm từ A-Z con động cơ của Mig21 rồi đấy cụ. Cụ Cùi có tính không tốt, ai đời đi tư vấn tư véo dân Trung Hoa anh hùng làm lưỡi cày bao giờ;-)

    Việc ăn cắp công nghệ là việc thiên kinh địa nghĩa. Ăn cắp công nghệ giúp tiết kiệm rất nhiều tiền bạc, thời gian và chất xám. Thật là tốt khi có 2 động cơ nguyên bản. Một bổ ra từng chi tiết để copy, một chạy thử làm trọng tài đánh giá tiêu chuẩn. Không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới luôn có quy tắc mua chuyển giao công nghệ nhưng vẫn cần nhập 2 mẫu nguyên bản làm đối chứng.

    Vấn đề của TQ là trình chưa đủ sâu để hiểu được cái kiến thức gốc trong thiết kế. Mới chỉ biết copy cái vỏ thôi. Cũng có thể một phần là do bệnh thành tích muốn nhanh có kết quả để báo cáo nên tiền đầu tư nhiều mà chất lượng chưa lên tương xứng. Nhưng tôi vẫn tin là trình độ công nghệ cao TQ chưa tới tầm đỉnh thế giới. Chẳng nước nào nó dậy đâu.
    hiraly thích bài này.
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.365
    Đã được thích:
    26.709
    Mấy cái đơn giản và được LX hướng dẫn thì làm tốt. Xe tăng, xe tải, pháo, cối hay bát B52, mủ cối, bi đông, đèn pin, chăn con công làm ra dùng tốt cả ấy chứ. So với Nga là một 8 một 10. Nhưng thay vì theo con đường học thuật chính trực để phát triển họ lại chọn con đường chui luồn trộm cắp. Chính cái tư tửơng xuẩn ngốc đó đã đẩy ngành công nghệ hàng không TQ vô ngỏ cụt phải chạy đi cậy Nga như hiện nay. Đối lập với ngành kỹ nghệ hàng không, phía sản xuất đạn tự hành lại phát triển tốt nhờ biết dựa vào thành quả có sẵn của nhân loại cùng với hướng phát triển sâu theo học thuật.
    Ăn cắp công nghệ nước nào cũng có. Nhưng người ta ăn cắp cái giải pháp giải quyết các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ hay kỹ nghệ rồi dựa trên trình độ học thuật mà xây dựng cái của mình. Đằng này bất chấp các vấn đề học thuật copy y sì beng thì potay.
  6. Terence_Tao

    Terence_Tao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/07/2014
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    118
    Lĩnh vực dưới đất hay tank thiết giáp thì nước nào cũng sản xuất được cơ bản cả, nói chung ko có gì là cách mạng trừ lĩnh vực hàng không, tên lửa, tàu SB, tàu chiến, tàu ngầm, nhưng tôi vẫn tin chắc 1 ngày ko xa TQ sẽ tự chủ được lĩnh vực hàng không, lúc đó thì RIP nhân loại :D
  7. VPArmy

    VPArmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    156
    Đã được thích:
    73
    Hơ ,nhà cháu tởng đã quyết món cánh mũi rồi mừ .
  8. Terence_Tao

    Terence_Tao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/07/2014
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    118
    Giải mã đóng góp của Việt Nam trong phát triển Su-25 Nga

    (Kiến Thức) - Đáng ngạc nhiên khi Việt Nam góp một phần không nhỏ trong chương trình phát triển máy bay cường kích Su-25 của Liên Xô.
    Trong suốt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã huy động và sử dụng rất nhiều loại vũ khí, khí tài, trang thiết bị chiến tranh hiện đại nhất vào thời điểm đó. Không ít trong số đó sau 1975 đã được quân đội ta thu giữ và sử dụng. Không những vậy, ta chuyển một phần những chiến lợi phẩm này cho các nước bạn bè anh em để phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu qua đó có phương pháp đánh giặc hiệu quả. Với các nước bạn, đặc biệt là Liên Xô thì những món quà như vậy là đặc biệt quý giá. Với khả năng của mình, Moscow không chỉ dừng lại ở việc tìm ra phương pháp khắc chế vũ khí đối phương mà còn ứng dụng những ưu điểm lấy được trên chúng để nghiên cứu chế tạo ra vũ khí mới ưu việt. Điển hình là chương trình nghiên cứu những máy bay F-5E và A-37B để chế tạo ra máy bay cường kích chi viện hỏa lực tầm gần Su-25.
    “Area 51” của Liên Xô
    Đó là vào mùa hè năm 1976, căn cứ không quân Akhtubinsk thuộc vùng thảo nguyên Astrakhan mênh mông vắng bóng người, nhận được hai lô hàng bí mật.
    Có rất ít người thấy những lô hàng này và càng ít hơn số người biết bên trong những thùng hàng kia thực sự ẩn chứa gì. Đó những mảnh tháo rời của hai chiếc máy bay F-5E Tiger II và Cessna A-37B Dragonfly mà Việt Nam tịch thu được từ sân bay Biên Hòa sau chiến thắng 30/4/1975 gửi sang. Dù có một mạng lưới tình báo gián điệp khổng lồ để thu thập những thông tin về vũ khí Mỹ, nhưng có lẽ phải nhờ tới người bạn như Việt Nam thì các chuyên gia hàng không Liên Xô mới được làm việc với những chiếc máy bay chiến đấu thực sự và nguyên lành của Mỹ. Chương trình nghiên cứu chúng diễn ra nhanh chóng nhưng trong lặng lẽ nhất có thể.
    [​IMG]
    F-5 hoạt động trong Không quân Nhân dân Việt Nam sau 1975.
    Chiếc F-5E được ưu tiên phân tích trước, các kỹ sư Liên Xô đã gặp khá nhiều khó khăn để lắp ráp lại thành công tiêm kích Mỹ trong điều kiện không có một tài liệu hướng dẫn cụ thể nào.
    Đây là một máy bay chiến đấu hạng nhẹ được Mỹ phát triển để trở thành “máy bay chiến đấu quốc tế”. Tức có thể trang bị, sử dụng đại trà cho các đồng minh của Washington trên khắp địa cầu để chống lại những mối đe dọa từ những máy bay MiG của Liên Xô. Để đảm bảo được sứ mạng này, F-5E có thiết kế nhỏ nhẹ, đơn giản, giá thành thấp, dễ vận hành, bảo dưỡng. Còn đối với quân đội Mỹ, cụ thể là không quân, loại máy bay chiến đấu “tí hon” như F-5 không được coi trọng thậm trí là xem thường. Họ ưa thích những chiếc chiến đấu cơ phản lực to lớn, cơ bắp và hầm hố như F-105 Thunderchief hoặc F-4 Phantom. Những thế hệ F-5 đời đầu thậm trí còn không được trang bị radar, hoạt động như những máy bay cường kích hỗ trợ mặt đất. Sau này chúng bị mang ra hóa trang thành các máy bay Liên Xô, làm bia tập cho không quân Mỹ trong các đợt huấn luyện chiến đấu. Người Nga gọi F-5 là máy bay chiến đấu của “thế giới thứ ba”, “máy bay chiến đấu thuộc địa”.
    Mùa đông năm 1976, sau khi những công việc nghiên cứu dưới mặt đất kết thúc, Liên Xô bắt đầu thử nghiệm khả năng của F-5 ở trên bầu trời. Chương trình thử nghiệm được xây dựng với khoảng 25-30 chuyến bay, có 18 lần cho “đối đầu” với MiG-21 để đánh giá.
    Kết quả đạt được đã khiến các chuyên gia hàng không Liên Xô rất bất ngờ.
    [​IMG]
    Chiếc F-5E số serial 7300807 trong quá trình thử nghiệm tại Liên Xô
    Theo cảm nhận của Anh hùng Liên Xô, đại tá Vladimir Kandaurov, một trong 3 phi công thử nghiệm lái chiếc F-5E thì khi vừa tiếp xúc với máy bay đã thấy thiết kế buồng lái của máy bay rất thân thiện với phi công, có bàn đạp phanh mà ở Liên Xô lúc đó chỉ sử dụng cho xe tải hạng nặng, cách bố trí bảng điều khiền tuyệt vời, kính buồng lái được chế tạo bằng vật liệu quang học tốt, ngăn việc bị chói lóa trong mọi điều kiện….
    Trên lý thuyết, F-5E thua thiệt rất lớn sao với MiG-21 ở nhiều tham số quan trọng như sức mạnh của radar, tốc độ tối đa (2M và 1,6M), tốc độ leo cao (225 m/s và 175 m/s), lực đẩy/trọng lượng MiG-21 gấp 2 lần…. Nhưng khi thử nghiệm, gần như MiG-21 chỉ phát huy được lợi thế về radar, tức là phát hiện ra F-5E trước và phóng tên lửa tấn công. Trong trường hợp cận chiến, đánh quần, F-5E lại dành được nhiều chiến thắng bởi sự cơ động dễ dàng của một máy bay nhỏ nhẹ, được thiết kế khí động tốt, hệ thống điều khiển và ngắm bắn hoạt động rất hiệu quả, đặc biệt khi phải quần lộn với gia tốc lớn. MiG-21 không thể theo kịp F-5E trong điều kiện như vậy. Khi cho MiG-23 cận chiến với F-5E kết quả thậm trí còn đáng thất vọng hơn nữa. Sự nhanh nhẹn khó tin của F-5E có thể trừng phạt bất cứ đối thủ nào.

    Ẩn đằng sau chiếc “máy bay chiến đấu thuộc địa” là sức mạnh của một con quái vật thực sự. Bài học lớn nhất rút ra sau chương trình thử nghiệm là khi đối đầu với F-5 phải sử dụng triệt để chiến thuật “bắn-chuồn”, không sa vào cận chiến với loại máy bay này.

    [​IMG]

    Máy bay cường kích tốc độ cận âm A-37 của Không quân Mỹ tại căn cứ Biên Hòa, trước 1973.

    Mẫu cường kích phản lực hai động cơ Cessna A-37B Dragonfly cũng mang lại cho người Nga nhiều bài học quý. Giống như F-5, A-37 là máy bay nhỏ nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng, bảo trì, sửa chữa có thể phù hợp với nhiều quốc gia. Được sinh ra từ yêu cầu trực tiếp trong cuộc chiến tranh Việt Nam, rất nhiều A-37 đã được đưa sang miền Nam để hoạt động như một máy bay hỗ trợ bộ binh mặt đất cũng như ném bom hạng nhẹ. Riêng về A-37B, Không quân VNCH được trang bị khoảng 254 chiếc. Chúng còn có biệt danh là Super Tweet.
    Các kỹ sư hàng không Liên Xô rút ra một số ưu điểm của dòng máy bay này. Đầu tiên là về lớp giáp thép bọc kín khung vực buồng lái. Điều này làm họ thoáng liên tưởng tới máy bay cánh quạt huyền thoại Il-2. Lớp giáp này hết sức giá trị khi ta biết rằng đại đa số số máy bay Mỹ bị hạ ở Việt Nam cũng như máy bay Liên Xô ở Afghanistan bằng các loại súng cá nhân. Tiếp theo, thùng nhiên liệu được làm bằng polyurethane chống cháy, chia ra từng ô nhỏ, một dạng vật liệu có những tính năng cực tốt như đàn hồi hơn cao su, bền chắc hơn kim loại, chống dầu, chống xé rách, chịu nén, chống va đập…Với loại vật liệu và cấu trúc như thế, thùng nhiên liệu rất bền, chắc, khó cháy nổ khi trúng đạn. Một phát hiện nữa là trong thiết kế các dây mạch của A-37B sử dụng tối thiểu các mối hàn, thay vào đó là các mối kẹp, rất thuận lợi cho việc sửa chữa trong điều kiện chiến tranh.
    Hóa thân vào Su-25
    [​IMG]
    Su-25 hóa ra lại sử dụng một số công nghệ của F-5E và A-37 mà Việt Nam cung cấp cho Liên Xô.
    Hai mẫu F-5E Tiger II và A-37B Dragonfly sau khi trải qua các thử nghiệm của không quân được chuyển lại Cục thiết kế Sukhoi nghiên cứu. Lúc bấy giờ, cùng với sự điều chỉnh lại học thuyết quân sự của Liên Xô, Sukhoi đang phát triển một máy bay cường kích mới để hỗ trợ cho các lực lượng mặt đất. Máy bay này mang tên thử nghiệm là T-8.
    Trên cơ sở tham khảo hai mẫu máy bay Mỹ, Sukhoi đã có được những điều chỉnh quý giá cho chương trình cường kích của mình. Có thể kể đến như hệ thống điều khiển, phân phối tải, thùng nhiên liệu polyurethane học hỏi từ A-37B trong khi cánh được thiết kế lại để có sự linh hoạt như của F-5E. Kết quả, mẫu T-8 hoàn thiện với cái tên Su-25 và được coi như cường kích đáng gờm nhất thế giới từ khi xuất hiện tới nay.

    http://kienthuc.net.vn/vu-khi/giai-ma-dong-gop-cua-viet-nam-trong-phat-trien-su-25-nga-410350.html

    Như vậy là quá rõ MiG-21 đã may mắn thế nào trong CTVN, nếu Mỹ đưa vào tham chiến F-5 tại miền bắc thì có lẽ nó sẽ hủy diệt MiG-21. Hậu duệ F-5E là Tigershark F-20 đã từng khóa F-22 vào tầm ngắm thì ko lý do gì nó ko thể bắn hạ MiG-21, vì vậy thay thế MiG-21 là điều kiện cấp bách nhất hiện nay khi chư hầu Mỹ vẫn còn trang bị F-4/5 thậm chí là F-16
  9. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Xin lỗi tớ cười phát vào mặt anh bạn Tàu đểu này cái :-D. Cái thằng tác giả bài viết này của bọn kienthuc ngộ độc cám lợn nặng nhưng vẫn kịp lây bệnh thêm cho một cơ số người nữa như anh bạn ở trên. Mẫu T-8 của Su-25 hoàn thành thiết kế từ năm 1968, bay thử lần đầu vào 22/2/1975, lúc đấy chiến dịch Tây Nguyên còn chưa bắt đầu nữa là giải phóng miền nam, thế mà nó bô bô nghiên cứu F-5 để làm ra T-8 vẫn có người hốc lấy hốc để :-D. Không phải thứ gì màu vàng cũng là vàng thật đâu nhé anh bạn Tàu đểu :-D

    Còn chuyện F-5 có ưu việt hơn Mig-21 không thì chúng ta hãy làm một suy luận logic nho nhỏ thế này, nếu F-5 mà ăn được Mig-21 thì không quân Mĩ chắc bị thần kinh nên cứ lái F-4 lao ra tay bo để rồi bị Mig-17/21 nó bắn cho tung đít, đúng là ngu quá mà :-D
    minh883, TrungTuong, edge20071 người khác thích bài này.
  10. Terence_Tao

    Terence_Tao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/07/2014
    Bài viết:
    238
    Đã được thích:
    118
    Mỹ chúng nó có coi trọng F-5 đâu, tư duy chiến thuật của nó lúc đó là máy bay phải to mang vác nhiều, mục đích của chúng là đánh bẹp PKMB kia, vả lại F-5 ko có phiên bản cho hải quân Mỹ nên dĩ nhiên F-4 được sử dụng nhiều hơn, hầu hết chiến thắng A2A của F-4 nằm ở hải quân Mỹ. Và trong thực tế MiG-17/21 mà ra khỏi ô PK thì cũng ko hơn F-4/8 là mấy còn bị bắn hạ bởi máy bay cánh quạt nữa. Còn tính chính xác lịch sử của bài báo tôi ko bàn tới, nhưng nó đúng ở chỗ nhận xét về tính năng MiG vs F.

    Trong CT Iran Iraq thì F-5 thậm chí còn bắn rụng MiG-25 máy bay siêu thanh Mach 3 (nhờ tên lửa AIM-9), trong A2A dogfight thì rõ ràng độ nhanh nhẹn hoàn hảo của nó tốt hơn cả máy bay MiG nhanh nhất thế giới.

Chia sẻ trang này