1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng.

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi dumb, 13/02/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Pavlov và khả năng học của bộ não
    Ivan Petrovich Pavlov sinh năm 1849 tại Ryazan, một ngôi làng nhỏ miền trung nước Nga. Mặc dù gia đình muốn ông trở thành linh mục, nhưng ông lại bị ảnh hưởng bơi các cuốn sách của các nhà sinh lí học thời bấy giờ và của Darwin và ông quyết định theo đuổi sự nghiệp khoa học. Mặc dầu ban đầu ông quan tâm đến các cơ chế tiêu hóa và sự hoạt động của dịch vị, các công trình của ông tiến hành trên chó đặt nền móng cho việc hiểu bản chất của các phản xạ có điều kiện.
    Trong bản cóp-py của cuốn sách "Phản xạ có điều kiện"; ông mô tả Các thí nghiệm tiên phong cho thấy rằng động vật có thể học một số loại hành vi rất cơ bản, tương tự như các bản năng.
    Thí nghiệm nổi tiếng nhất của Pavlov là chiếu chùm sáng lên một đàn chó vài giây trước khi cho chúng ăn, họat động này được lặp đi lặp lại; đèn bật sáng và sau một vài giây thức ăn xuất hiện.
    Sau vài ngày như vậy, các con chó bắt đầu tiết nước bọt ngay khi đèn bật sáng, ngay cả khi chúng không nhìn thấy hoặc không ngửi thấy thức ăn. Những con chó này đã được lập trình một cách thành công.
    Bộ não của chúng đoán trước việc thức ăn đến, ngay khi mùi thức ăn chạm đến thính giác của chúng, cơ thể bắt đầu tạo ra nước bọt để chuẩn bị tiêu hóa thức ăn.
    Pavlov thay việc chiếu sáng bằng rung chuông trước khi cho đàn chó ăn và ông thu được kết quả như trên.
    Các quá trình thần kinh cơ bản nhất của chó đã xuất hiện để hưởng ứng với việc học theo một cách mà trước đây không ai có thể nghĩ là có thể xảy ra. Một điều thú vị nữa là nếu lặp lại việc rung chuông nhưng không đưa thúc ăn tới thì những con chó của Pavlov sẽ ngừng tiết nước bọt khi nghe thấy tiếng chuông.
    Bản thân Pavlov cũng dành rất ít thời gian cho tâm thần học và ông thích làm việc với cơ thể hơn là với bộ não.
    Nhưng ông cũng băn khoăn với các quan sát của ông về các phản xạ có điều kiện ở chó có thể giải thích những hành vi của những người bị bệnh tâm thần. Các con chó của ông được các nhà hành vi học (behaviourists), một nhánh của các nhà tâm lí học coi là điển hình.
    Những người này tin rằng bộ não có khả năng học một cách vô hạn và nó tiếp tục được hình thành bởi quá trình học tập những kinh nghiệm về đau đớn, khoái cảm, sợ hãi và hạnh phúc trong suốt cuộc đời.
    Họ xây dựng một tập hợp các lí thuyết phức tạp về bộ não con người như và coi bộ não ban đầu không hề chứa đựng thông tin giống như một tờ giấy trắng và các thông tin được ghi nhớ từ các kinh nghiệm từ khi sinh ra (tabula rasa).
    Nếu bạn ủng hộ cách suy nghĩ của các nhà hành vi học (behaviourists), bạn có thể cho rằng phản ứng của bộ não của bạn đối với một con rắn có được khi thấy người anh của bạn đã sợ hãi nó khi bạn còn nhỏ.
    Phản ứng đề phòng rắn là một phản ứng suốt đời và được khởi động khi xem bột bộ phim kinh dị nào đó mà trong đó xuất hiện một con rắn độc ác.
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 11:59 ngày 30/03/2005
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Chứng ám sợ (Phobia)
    Như chúng ta đả biết sự Sợ hãi có nguồn gốc tiến hoá của nó từ bản năng sinh tồn.
    Sợ hãi là một chuyện còn người mắc bệnh Chứng ám sợ (phobia) lại là chuyện khác. Chứng ám sợ (phobia) thường được định nghĩa là những nỗi sợ thường xuyên và bao gồm cả những nỗi lo âu về những vấn đề mà trên thực tế hoàn toàn không nguy hiểm.
    Theo Tôi nghĩ rằng điều đó có thể xảy ra, có thể tôi sẽ bị quăng vào một cái hố đầy rắn độc, trên thực tế tôi chỉ có thể thấy điều đó trong một môi trường an toàn như vườn bách thú, nhưng nỗi sợ hãi của nổi lên ngay lập tức. Và nếu hành động này được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì đó có thể là Chứng ám sợ .
    Pavlov rất muốn các con chó của ông phát triển Chứng ám sợ (phobia). Thay cho việc cho chó ăn sau mỗi lần chuông rung, ông đã cho điện giật gần giống như phương pháp điều trị áp dụng cho nhân vật Alex thể hiện rõ nhất trong cuốn phim "A clockwork orange" của Stanley Kubrick.(*) {do chính Kubrick viết kịch bản và đạo diễn, dựa trên cuốn tiểu thuyết của Anthony Burgess; 1bộ phim nổi tiếng đã nhiều lần được trao giải thưởng của Kubrick} .
    Mỗi khi tiếng chuông rung các con chó lại cảm thấy sợ hãi ngay cả khi chúng không bị điện giật.
    Chúng ta có thể "học" Chứng ám sợ (phobia) thông qua kinh nghiệm như vậy hay không?
    Tất nhiên là khó có thể có một cái giống như là một lời giải thích tiến hóa cho một số Chứng ám sợ kì lạ mà được mô tả trong các tạp chí tâm lí.
    Chúng ta hãy nhìn vào bảng liệt kê các nỗi sợ đã biết và bạn sẽ hiểu điều tôi muốn nói. Bạn sẽ tìm thấy Chứng ám sợ bơ chế từ hạt lạc, Chứng ám sợ các đầu ghim, Chứng ám sợ bị đỏ mặt.
    Còn có Chứng ám sợ những người làm trò hề, Chứng ám sợ con rái cá, chuột con, thằn lằn; ám sợ màu vàng vv....
    Làm thế nào mà chúng ta có thể liên kết các nỗi sợ hãi như thế với thời điểm chúng ta sống từ xa xưa trên các đồng cỏ savan trên trái đất?
    Tôi không nghĩ những chú hề đã từng có vai trò gì đó trong quá khứ tiến hóa của chúng ta.
    (*) Phim A Clockwork Orange (1971) mô tả 1 cuộc sống đầy bạo động lie6n quan hảm hiếp, ma túy của một tên du đảng trẻ tuổi, Alex, ở London.
    Sau một lần giết người, tên này bị đàn em phản và phải vô tù. Khi ở trong tù, Alex đã bị đem ra để thí nghiệm một phương pháp chống bạo động mới của chính phủ Anh: dùng thuốc hóa học và huấn luyện để mỗi lần Alex nghĩ đến chuyện bạo động và ******** là cơ thể bị phản ứng kịch liệt.
    Ra khỏi tù Alex trở thành một ng` chỉ biết điều "thiện".
    Tuy nhiên, Alex lại bị những nạn nhân xưa hành hạ trở lại đến nổi phải tự tử. Chết hụt, chính phủ điều trị Alex trở lại để tên này trở lại bạo động như xưa .
    Câu chuyện đặt ra câu hỏi: Nếu ta bị bắt buộc phải làm điều "thiện" và ta không có quyền chọn giữa "thiện" và "ác" thì ta còn là 1 con người hay không?
    Và ta có còn là kẻ "thiện" hay không?
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 13:32 ngày 04/04/2005
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Chứng ám sợ (Phobia)
    Như chúng ta đả biết sự Sợ hãi có nguồn gốc tiến hoá của nó từ bản năng sinh tồn.
    Sợ hãi là một chuyện còn người mắc bệnh Chứng ám sợ (phobia) lại là chuyện khác. Chứng ám sợ (phobia) thường được định nghĩa là những nỗi sợ thường xuyên và bao gồm cả những nỗi lo âu về những vấn đề mà trên thực tế hoàn toàn không nguy hiểm.
    Theo Tôi nghĩ rằng điều đó có thể xảy ra, có thể tôi sẽ bị quăng vào một cái hố đầy rắn độc, trên thực tế tôi chỉ có thể thấy điều đó trong một môi trường an toàn như vườn bách thú, nhưng nỗi sợ hãi của nổi lên ngay lập tức. Và nếu hành động này được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì đó có thể là Chứng ám sợ .
    Pavlov rất muốn các con chó của ông phát triển Chứng ám sợ (phobia). Thay cho việc cho chó ăn sau mỗi lần chuông rung, ông đã cho điện giật gần giống như phương pháp điều trị áp dụng cho nhân vật Alex thể hiện rõ nhất trong cuốn phim "A clockwork orange" của Stanley Kubrick.(*) {do chính Kubrick viết kịch bản và đạo diễn, dựa trên cuốn tiểu thuyết của Anthony Burgess; 1bộ phim nổi tiếng đã nhiều lần được trao giải thưởng của Kubrick} .
    Mỗi khi tiếng chuông rung các con chó lại cảm thấy sợ hãi ngay cả khi chúng không bị điện giật.
    Chúng ta có thể "học" Chứng ám sợ (phobia) thông qua kinh nghiệm như vậy hay không?
    Tất nhiên là khó có thể có một cái giống như là một lời giải thích tiến hóa cho một số Chứng ám sợ kì lạ mà được mô tả trong các tạp chí tâm lí.
    Chúng ta hãy nhìn vào bảng liệt kê các nỗi sợ đã biết và bạn sẽ hiểu điều tôi muốn nói. Bạn sẽ tìm thấy Chứng ám sợ bơ chế từ hạt lạc, Chứng ám sợ các đầu ghim, Chứng ám sợ bị đỏ mặt.
    Còn có Chứng ám sợ những người làm trò hề, Chứng ám sợ con rái cá, chuột con, thằn lằn; ám sợ màu vàng vv....
    Làm thế nào mà chúng ta có thể liên kết các nỗi sợ hãi như thế với thời điểm chúng ta sống từ xa xưa trên các đồng cỏ savan trên trái đất?
    Tôi không nghĩ những chú hề đã từng có vai trò gì đó trong quá khứ tiến hóa của chúng ta.
    (*) Phim A Clockwork Orange (1971) mô tả 1 cuộc sống đầy bạo động lie6n quan hảm hiếp, ma túy của một tên du đảng trẻ tuổi, Alex, ở London.
    Sau một lần giết người, tên này bị đàn em phản và phải vô tù. Khi ở trong tù, Alex đã bị đem ra để thí nghiệm một phương pháp chống bạo động mới của chính phủ Anh: dùng thuốc hóa học và huấn luyện để mỗi lần Alex nghĩ đến chuyện bạo động và ******** là cơ thể bị phản ứng kịch liệt.
    Ra khỏi tù Alex trở thành một ng` chỉ biết điều "thiện".
    Tuy nhiên, Alex lại bị những nạn nhân xưa hành hạ trở lại đến nổi phải tự tử. Chết hụt, chính phủ điều trị Alex trở lại để tên này trở lại bạo động như xưa .
    Câu chuyện đặt ra câu hỏi: Nếu ta bị bắt buộc phải làm điều "thiện" và ta không có quyền chọn giữa "thiện" và "ác" thì ta còn là 1 con người hay không?
    Và ta có còn là kẻ "thiện" hay không?
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 13:32 ngày 04/04/2005
  4. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Hay! Quan điểm của tôi là con người không nên vượt hay làm thay Tạo hoá. Dù phát triển đến đâu cũng không nên bỏ qua tổng thể, môi trường và sự hoà hợp.
    Câu trả lời là rõ ràng: Không còn là con người nữa. Đó là một cái máy thôi. Ở đây, sự can thiệp của công nghệ có tính nhân bản chưa chắc đã phá huỷ một con người. Đã không là con người thì câu trả lời sau không còn cần thiết. Người ta không nói một cái máy có thiện hay ác. Đó là những từ dành cho con người.
  5. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Hay! Quan điểm của tôi là con người không nên vượt hay làm thay Tạo hoá. Dù phát triển đến đâu cũng không nên bỏ qua tổng thể, môi trường và sự hoà hợp.
    Câu trả lời là rõ ràng: Không còn là con người nữa. Đó là một cái máy thôi. Ở đây, sự can thiệp của công nghệ có tính nhân bản chưa chắc đã phá huỷ một con người. Đã không là con người thì câu trả lời sau không còn cần thiết. Người ta không nói một cái máy có thiện hay ác. Đó là những từ dành cho con người.
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Bây giờ, từ sự sợ hãi có nguồn gốc tiến hoá của nó từ bản năng sinh tồn, chúng ta xem xét kĩ hơn:
    Các nhà cổ sinh vật đã tìm thấy đầu lâu của một đứa trẻ được khéo léo chôn sâu trong lớp trầm tích có niên đại khoảng hai triệu năm ở châu Phi. Đó là chiếc đầu lâu của một đứa trẻ mười một tuổi và có ghi dấu ấn của một loài thú ăn thịt châu Phi: chiếc xương bị đâm thủng ở hai nơi, rất trùng khít với hai chiếc răng nanh của một loài mèo.
    Một đứa trẻ như vậy hoàn toàn không có khả năng tự vệ trước những con quái vật đầy sức mạnh thư thế; thậm chí ngay cả khi trưởng thành thì cũng bất lực trước tốc độ, sức mạnh và sự tấn công của những con mèo khổng lồ đó.
    Để có được cơ hội tồn tại, tất cả các loài vật phải tự vệ khỏi các mối nguy hiểm và cái chết, chúng cần phải có một phương thức cảnh báo các mối nguy hiểm tại mọi lúc, để làm cho chúng sợ, để chống cự hoặc bỏ trốn (Fight/Flight), khi các mối nguy hiểm đến gần. Sự bắt buộc phải hành động là cơ chế tự bảo vệ cũng như tồn tại của các loài.
    Trên quan điểm tiến hóa, một loài động vật không biết sợ sẽ có rất ít cơ hội tồn tại và có rất ít cơ hội truyền gen không biết sợ đó.
    Với sáu tỉ người đang sống trên thế giới hiện nay; loài người chúng ta là loài thành công nhất trong lịch sử tất cả các loài trên trái đất. Tổ tiên ban đầu của chúng ta cần phải phát triển và tiến hóa một số chức năng để bảo vệ khỏi các loài ăn thịt và các nguy hiểm - đó là các phản xạ tâm sinh lý, chúng rất cần thiết cho sự tồn tại, các phản xạ đó, ngày nay vẫn tồn tại trong mỗi chúng ta, trong đó có sự Sợ hãi.
    Làm thế nào mà chúng ta biết những thứ chúng ta phải đối phó & phải sợ?
    Có phải chúng ta được lập trình trước để đối phó với con rắn và những loài vật nguy hiểm khác bằng sự sợ hãi và ghê tởm.?
    Có phải tất cả các trẻ em đều sinh ra với một cái gọi là trí nhớ gen về con rắn khắc sâu vào bộ não bé nhỏ đó đến nỗi nó bị tê cứng khi chạm vào ánh mắt con rắn, hoặc ngay cả với một cành cây cong trong rừng?
    Chales Darwin tin chắc vào điều đó. Ông viết "Có thể chúng ta có không nghi ngờ rằng tất cả các nỗi sợ mơ hồ nhưng rất thực của những đứa trẻ hoàn toàn độc lập với kinh nghiệm và trãi nghiệm, là những hiệu ứng về nỗi sợ thực được thừa hưởng từ tổ tiên từ hồi còn hoang dại?"
    Và ông dẫn đến việc các nỗi sợ trẻ thơ sau đó thường biến mất. Mặc dầu chuyện các đứa trẻ sợ bóng tối là bình thường, nhưng nỗi sợ đó thường không kéo dài cho đến tuổi trưởng thành.

    Ghi chú :
    V/đ sự sợ hãi do bẫm sinh & di truyền & Chứng ám sợ (Phobia) đả được đề cập trong Chủ đề Phân tâm học trong 2 trang sau
    đây:
    http://ttvnol.com/TamLy/224121/trang-10.ttvn
    http://ttvnol.com/TamLy/224121/trang-11.ttvn
    (Phần Bản năng sống và chết - KHởi nguồn của tâm lý học hành vi. Rối loạn ưu tư GAD; Ám ảnh sợ cụ thể, ám sợ mang tính XH và ám sợ khoảng không) .
    Tuy nhiên, Cách tiếp cận & giãi thích có hơi khác là dựa vào Phân tâm học của Freud.
    Cách tiếp cận & giãi thích ớ đây chủ yếu dựa vào sinh lý thần kinh học & 1 bộ môn mới là Tâm Lý học tiến hóa (evolutional Psychology). Và Đây củng là 1 ví dụ cho các Khái niệm về Phản xạ vô điều kiện & phản xạ có điều kiện liên kết đến KN Vô thức & hữu thức cúa Freud.
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 07:23 ngày 12/04/2005
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Bây giờ, từ sự sợ hãi có nguồn gốc tiến hoá của nó từ bản năng sinh tồn, chúng ta xem xét kĩ hơn:
    Các nhà cổ sinh vật đã tìm thấy đầu lâu của một đứa trẻ được khéo léo chôn sâu trong lớp trầm tích có niên đại khoảng hai triệu năm ở châu Phi. Đó là chiếc đầu lâu của một đứa trẻ mười một tuổi và có ghi dấu ấn của một loài thú ăn thịt châu Phi: chiếc xương bị đâm thủng ở hai nơi, rất trùng khít với hai chiếc răng nanh của một loài mèo.
    Một đứa trẻ như vậy hoàn toàn không có khả năng tự vệ trước những con quái vật đầy sức mạnh thư thế; thậm chí ngay cả khi trưởng thành thì cũng bất lực trước tốc độ, sức mạnh và sự tấn công của những con mèo khổng lồ đó.
    Để có được cơ hội tồn tại, tất cả các loài vật phải tự vệ khỏi các mối nguy hiểm và cái chết, chúng cần phải có một phương thức cảnh báo các mối nguy hiểm tại mọi lúc, để làm cho chúng sợ, để chống cự hoặc bỏ trốn (Fight/Flight), khi các mối nguy hiểm đến gần. Sự bắt buộc phải hành động là cơ chế tự bảo vệ cũng như tồn tại của các loài.
    Trên quan điểm tiến hóa, một loài động vật không biết sợ sẽ có rất ít cơ hội tồn tại và có rất ít cơ hội truyền gen không biết sợ đó.
    Với sáu tỉ người đang sống trên thế giới hiện nay; loài người chúng ta là loài thành công nhất trong lịch sử tất cả các loài trên trái đất. Tổ tiên ban đầu của chúng ta cần phải phát triển và tiến hóa một số chức năng để bảo vệ khỏi các loài ăn thịt và các nguy hiểm - đó là các phản xạ tâm sinh lý, chúng rất cần thiết cho sự tồn tại, các phản xạ đó, ngày nay vẫn tồn tại trong mỗi chúng ta, trong đó có sự Sợ hãi.
    Làm thế nào mà chúng ta biết những thứ chúng ta phải đối phó & phải sợ?
    Có phải chúng ta được lập trình trước để đối phó với con rắn và những loài vật nguy hiểm khác bằng sự sợ hãi và ghê tởm.?
    Có phải tất cả các trẻ em đều sinh ra với một cái gọi là trí nhớ gen về con rắn khắc sâu vào bộ não bé nhỏ đó đến nỗi nó bị tê cứng khi chạm vào ánh mắt con rắn, hoặc ngay cả với một cành cây cong trong rừng?
    Chales Darwin tin chắc vào điều đó. Ông viết "Có thể chúng ta có không nghi ngờ rằng tất cả các nỗi sợ mơ hồ nhưng rất thực của những đứa trẻ hoàn toàn độc lập với kinh nghiệm và trãi nghiệm, là những hiệu ứng về nỗi sợ thực được thừa hưởng từ tổ tiên từ hồi còn hoang dại?"
    Và ông dẫn đến việc các nỗi sợ trẻ thơ sau đó thường biến mất. Mặc dầu chuyện các đứa trẻ sợ bóng tối là bình thường, nhưng nỗi sợ đó thường không kéo dài cho đến tuổi trưởng thành.

    Ghi chú :
    V/đ sự sợ hãi do bẫm sinh & di truyền & Chứng ám sợ (Phobia) đả được đề cập trong Chủ đề Phân tâm học trong 2 trang sau
    đây:
    http://ttvnol.com/TamLy/224121/trang-10.ttvn
    http://ttvnol.com/TamLy/224121/trang-11.ttvn
    (Phần Bản năng sống và chết - KHởi nguồn của tâm lý học hành vi. Rối loạn ưu tư GAD; Ám ảnh sợ cụ thể, ám sợ mang tính XH và ám sợ khoảng không) .
    Tuy nhiên, Cách tiếp cận & giãi thích có hơi khác là dựa vào Phân tâm học của Freud.
    Cách tiếp cận & giãi thích ớ đây chủ yếu dựa vào sinh lý thần kinh học & 1 bộ môn mới là Tâm Lý học tiến hóa (evolutional Psychology). Và Đây củng là 1 ví dụ cho các Khái niệm về Phản xạ vô điều kiện & phản xạ có điều kiện liên kết đến KN Vô thức & hữu thức cúa Freud.
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 07:23 ngày 12/04/2005
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Người ta nghĩ ra một thí nghiệm thông minh để tìm những nỗi sợ mà người ta đã học từ gia đình và những người khác sống xung quanh chúng ta khi chúng ta còn nhỏ.
    Hảy Cho một nhóm khỉ được nuôi trong phòng thí nghiệm thấy các con rắn còn sống. Các con khỉ này, trước đây chưa từng gặp rắn lên hoàn toàn không tỏ ra sợ hãi, hoàn toàn không có dấu hiệu tỏ ra boăn khoăn gì cả.
    Ít nhất đối với những loại khỉ này, chúng có vẻ như không có nỗi sợ loài rắn nằm trong gen của chúng biểu hiện 1 cách bẫm sinh.
    Nhưng các con khỉ hoang dã thì lại sợ các con rắn. Liệu các con khỉ được nuôi trong phòng thí nghiệm học được nỗi sợ từ các con khỉ tổ tiên hoang dã của chúng hay không?
    Khi cho chúng thấy rằng các con khỉ hoang dã đối mặt với cái siết của con trăn Nam Mỹ (Python) và phản ứng với mối đe dọa & thật là Thú vị là khi các con khỉ nuôi trong phòng thí nghiệm được đặt gần một con rắn, thậm chí một con rắn giả, chúng cũng có phản ứng sợ hãi tương tự.
    Thực ra chúng đã học cách sợ và các thí nghiệm sau này cho thấy hiện tượng đó là cố định.
    Thí nghiệm cũng có tác dụng khi các con khỉ nuôi trong phòng thí nghiệm xem một băng video chiếu các con khỉ hoang dã đối đầu với cái siết của con trăn.
    Đến đây thì mọi việc tạm ổn. Sự sợ hãi dường như là do được dạy dỗ và đầu óc của khỉ cũng có vẻ dễ bảo giống như các con chó của Pavlov .
    Về phần con người, thì chúng ta gạt bỏ nỗi sợ như thế nào?
    Các nhà khoa học tuyên bố đã định vị được vùng não giúp con người gạt bỏ nỗi sợ hãi ám ảnh của mình.
    Đó chính là vùng mà chúng ta dùng để cảm nhận sự sợ hãi trong lần chạm trán đầu tiên.
    Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học New York đã phát hiện ra hạch hạnh Amidan (Amydala) là vùng não có nhiệm vụ loại bỏ nỗi sợ.
    Vùng này từng được tìm thấy trên động vật, nhưng chưa được xác định trên người.
    Trước nay, đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào việc vì sao chúng ta sợ, và bằng cách nào điều trị nó, nhưng rất ít công trình tìm hiểu xem nỗi sợ hãi biến mất tự nhiên như thế nào.
    Chẳng hạn, người ta không rõ vì sao trẻ em sợ bóng tối khi còn nhỏ, nhưng lại mất dần cảm giác này khi trưởng thành.
    Tiến sĩ Elizabeth Phelps và cộng sự đã sử dụng kỹ thuật cộng hưởng từ để nghiên cứu hoạt động của não khi nỗi sợ hãi "rút lui".
    Trước hết, họ "dạy" cho các tình nguyện viên phản xạ có điều kiện , bằng cách đưa ra một bức ảnh hình vuông màu,
    đồng thời gây cho người thí nghiệm một sốc điện nhẹ (như trong thí nghiệm nhóm khỉ ở trên).
    Điều này tạo ra một nỗi sợ "có điều kiện", tương tự như nỗi ám sợ hãi (phobia): cứ mỗi khi nhìn thấy vuông màu này, những người tham gia sẽ hơi lo lắng.
    Tiếp đó, nhóm nghiên cứu đảo ngược sự sợ hãi, bằng cách cho bức ảnh màu xuất hiện trước mỗi lần sốc điện, nhưng với các sốc nhỏ dần nhỏ dần cho đến khi không còn sốc xuất hiện kèm theo bức ảnh nữa.
    Khi quan sát ảnh chụp não những người thí nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy hạch hạnh Amidan (Amygdala) loé sáng khi não học được nỗi sợ hãi, đúng như dự đoán rút ra từ các nghiên cứu trước.
    Song, điều đáng nói là vùng não này cũng hoạt động khi người thí nghiệm "gạt bỏ" được nỗi sợ, kết hợp với một vùng não khác được gọi là bụng giữa vỏ não trước trán.
    Phát hiện ủng hộ những quan sát trước đây trên động vật và mở ra hy vọng có thể điều trị tốt hơn cho những người mắc chứng ám ảnh sợ hãi (Phobia) .
    Thuận An (theo BBC)
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 07:29 ngày 18/04/2005
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Người ta nghĩ ra một thí nghiệm thông minh để tìm những nỗi sợ mà người ta đã học từ gia đình và những người khác sống xung quanh chúng ta khi chúng ta còn nhỏ.
    Hảy Cho một nhóm khỉ được nuôi trong phòng thí nghiệm thấy các con rắn còn sống. Các con khỉ này, trước đây chưa từng gặp rắn lên hoàn toàn không tỏ ra sợ hãi, hoàn toàn không có dấu hiệu tỏ ra boăn khoăn gì cả.
    Ít nhất đối với những loại khỉ này, chúng có vẻ như không có nỗi sợ loài rắn nằm trong gen của chúng biểu hiện 1 cách bẫm sinh.
    Nhưng các con khỉ hoang dã thì lại sợ các con rắn. Liệu các con khỉ được nuôi trong phòng thí nghiệm học được nỗi sợ từ các con khỉ tổ tiên hoang dã của chúng hay không?
    Khi cho chúng thấy rằng các con khỉ hoang dã đối mặt với cái siết của con trăn Nam Mỹ (Python) và phản ứng với mối đe dọa & thật là Thú vị là khi các con khỉ nuôi trong phòng thí nghiệm được đặt gần một con rắn, thậm chí một con rắn giả, chúng cũng có phản ứng sợ hãi tương tự.
    Thực ra chúng đã học cách sợ và các thí nghiệm sau này cho thấy hiện tượng đó là cố định.
    Thí nghiệm cũng có tác dụng khi các con khỉ nuôi trong phòng thí nghiệm xem một băng video chiếu các con khỉ hoang dã đối đầu với cái siết của con trăn.
    Đến đây thì mọi việc tạm ổn. Sự sợ hãi dường như là do được dạy dỗ và đầu óc của khỉ cũng có vẻ dễ bảo giống như các con chó của Pavlov .
    Về phần con người, thì chúng ta gạt bỏ nỗi sợ như thế nào?
    Các nhà khoa học tuyên bố đã định vị được vùng não giúp con người gạt bỏ nỗi sợ hãi ám ảnh của mình.
    Đó chính là vùng mà chúng ta dùng để cảm nhận sự sợ hãi trong lần chạm trán đầu tiên.
    Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học New York đã phát hiện ra hạch hạnh Amidan (Amydala) là vùng não có nhiệm vụ loại bỏ nỗi sợ.
    Vùng này từng được tìm thấy trên động vật, nhưng chưa được xác định trên người.
    Trước nay, đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào việc vì sao chúng ta sợ, và bằng cách nào điều trị nó, nhưng rất ít công trình tìm hiểu xem nỗi sợ hãi biến mất tự nhiên như thế nào.
    Chẳng hạn, người ta không rõ vì sao trẻ em sợ bóng tối khi còn nhỏ, nhưng lại mất dần cảm giác này khi trưởng thành.
    Tiến sĩ Elizabeth Phelps và cộng sự đã sử dụng kỹ thuật cộng hưởng từ để nghiên cứu hoạt động của não khi nỗi sợ hãi "rút lui".
    Trước hết, họ "dạy" cho các tình nguyện viên phản xạ có điều kiện , bằng cách đưa ra một bức ảnh hình vuông màu,
    đồng thời gây cho người thí nghiệm một sốc điện nhẹ (như trong thí nghiệm nhóm khỉ ở trên).
    Điều này tạo ra một nỗi sợ "có điều kiện", tương tự như nỗi ám sợ hãi (phobia): cứ mỗi khi nhìn thấy vuông màu này, những người tham gia sẽ hơi lo lắng.
    Tiếp đó, nhóm nghiên cứu đảo ngược sự sợ hãi, bằng cách cho bức ảnh màu xuất hiện trước mỗi lần sốc điện, nhưng với các sốc nhỏ dần nhỏ dần cho đến khi không còn sốc xuất hiện kèm theo bức ảnh nữa.
    Khi quan sát ảnh chụp não những người thí nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy hạch hạnh Amidan (Amygdala) loé sáng khi não học được nỗi sợ hãi, đúng như dự đoán rút ra từ các nghiên cứu trước.
    Song, điều đáng nói là vùng não này cũng hoạt động khi người thí nghiệm "gạt bỏ" được nỗi sợ, kết hợp với một vùng não khác được gọi là bụng giữa vỏ não trước trán.
    Phát hiện ủng hộ những quan sát trước đây trên động vật và mở ra hy vọng có thể điều trị tốt hơn cho những người mắc chứng ám ảnh sợ hãi (Phobia) .
    Thuận An (theo BBC)
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 07:29 ngày 18/04/2005
  10. hoatnhiendonngo

    hoatnhiendonngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2005
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    Chào dumb!
    Bạn có thể giải thích rõ hơn về các cơ chế phòng vệ này ko . Tớ nghĩ các cơ chế này là rất tự nhiên nhằm đối chọi với lo hãi & bất lực trong cuộc sống , ko nằm trong kiểm soát của chủ thể . Chúng thay đổi rất uyển chuyển và tinh vi , bạn có nghĩ thế ko ? Nhưng kiểm chứng nó như thế nào , hay chỉ lập luận theo kiểu tư biện mà thôi . Nếu có thời gian mong bạn viết một bài về các cơ chế phòng vệ của cái tôi ( hình như còn nhiều cơ chế khác nữa chứ ko chỉ 5 cơ chế trên ) với các thí dụ minh họa sống động hơn , được chứ ?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này