1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng.

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi dumb, 13/02/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 10 : Tâm trí là gì?​
    Tâm trí là gì?
    Khi con người sinh ra, có hình hài thể chất, và trong đó có hệ thần kinh. KHi bị kích thích, nhờ có hệ thần kinh, con người có cảm giác: đau, lạnh, nóng...
    Dần dần con người biết phân biệt các kích thích. Tứ đó lựa chọn để tránh những kích thích gây cảm giác khó chịu, và tìm kiếm, nghĩ cách đạt được những cảm giác dễ chịu
    Cái chọn, nghĩ cách đó là bước đầu của tư duy( thingking)
    Dần dà, khi phát triển lên, các cảm giác(sense) được gia cố lâu và lặp tại trong tâm trí tạo nên cảm xúc và tâm trạng(feeling). Đồng thời có một dạng luôn ngầm ẩn đó là trực giác( intution)
    Như vậy, cảm giác, tư duy, tâm trạng, trực giác là bốn thành phần của tâm trí. Đó cũng là biểu hiện nhìn thấy được của tâm trí( bản thân tâm trí kô nhìn thấy được)
    Còn một biểu hiện khác của tâm trí: Đó là với mỗi cảm xúc, cảm giác, tư duy khác nhau, đều có một vùng não với những tế bào não tương ứng hoạt động. Chẳng hạn như lo sợ, giận giữ, mơ mộng, ...Đó là biểu hiện về thể chất của tâm trí.
    Kô có gì đối lập với tâm trí. Hệ thần kinh là tổ chức quan trọng nhất của tâm trí.( Nhưng kô phải là tất cả. Để hình thành tâm trí còn phải có máu,...)
    Như vậy, cảm giác rồi sau đó là cảm xúc là khởi thuỷ của các hình thức tư duy trong tâm trí( mà tôi gọi trên là lý trí)
    Khi các nhà theo Phật học muốn đạt tới "NGỘ", một trạng thái của tâm trí mà họ gọi là vô tâm trí, phi thời gian, họ đã thủ tiêu tâm trạng( ý chí, tưởng tượng), lọc đi cái nguồn của tư duy( cảm xúc, cảm giác: Vì nhờ tưởng tượng mình được sung sướng, được dễ chịu, người ta mới tham vọng, mói ý chí, mới tư tưởng...). KHi đó tư duy( thinking) còn tồn tại, nhưng dưới dạng trực nhận ( có nguồn gốc là trực giác). Họ gọi đó là niết bàn. Tất nhiên, như thế thì làm gì có đấu tranh. Tôi đâu có nói Đức phật đấu tranh. Bên trong là từ của tôi. Đức Phật kô có bên trong, bên ngoài. Tất cả, tâm trí rỗng, tâm thể, cũng như cây cỏ, hoa là, đều là MỘT.
    Nhưng để đi tới cái đó, Đức Phật cũng đã từng có lý trí, ham muốn thôi thúc,ham muốn đạt tới cái gì đó, ham muốn trốn cuộc đời, ham muốn tự mình chứng nghiệm chân lý ( điển hình qua tác phẩm Câu truyện của Dòng sông). Và do đó, vô hình lý trí theo kiểu đó) để bỏ đi những kiểu tư duy( thinking) có nguồn gốc từ cảm giác, cảm xúc, chỉ còn lại tư duy "trực thức".
    Ỏ đây, kô cắt cảm giác, cảm xúc, mà cắt bằng cách nói cái muốn đạt được là vô nghĩa, vì nó không phải là tay, không phải là chân, cũng kô phải là đôi đũa thần. Nó đơn thuần chỉ là tuởng tượng.
    Như vậy, chặt đi cảm giác, cảm xúc bằng một con đường khá hoàn hảo. Vì chỉ có khát vọng , động lực, ham muốn...tức là tưởng tượng ta mới có nhiều cơ hội, một cách chủ động đạt đến cái cảm giác, cảm xúc mà ta mong muốn. (Lý tưởng cũng là một loại cảm xúc được kết tinh. NGười ta hướng đến lý tưởng vè nó có giá trị cảm xúc đẹp.) Tất nhiên, không phải là mất hết cảm xúc, cảm giác, nhưng theo cách trực thức( tính trực giác nhiều), và cũng kô mất tư duy, mà ngược lại, lên một loại tư duye gọi là NGỘ( kô có động lực từ cảm giác, cảm xúc quá khứ).
     
  2. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 11 Sự hình thành của vô thức tập thể
    Trong bài này, tôi sẽ trình bày tương đối hệ thống về vô thức tập thể và các vấn đề liên quan. Bài này có tham khảo từ sách "Jung đã thực sự nói gì" và chương đầu cuốn "Biện chứng của cái tôi và cái vô thức" và vẫn dựa trên những giả thuyết của tôi đưa ra từ các bài trước. Trong phạm vi bài này, tôi tạm bỏ qua sự tác động của vô thức cá nhân. Mong các bạn quan tâm góp ý.
    Rất mong được trao đổi và học hỏi với những người nghiên cứu Jung.
    Sự hình thành của vô thức tập thể
    Khoa học đã chứng minh về di truyền giữa các thế hệ qua các cặp nhiễm sắc thể. Và qua đó, thì lý giải được về sự giống nhau của một số loại tính cách nhận biết được. Tuy nhiên, chẳng hạn ở đời bố mẹ, có một khuynh hướng nào đó, ngoại tình chẳng hạn, nhưng do XH lúc đó, nên hầu như không nhận diện được. Phải chăng nó sẽ biến mất hoàn toàn ở đời con. Câu trả lời là: Không.
    Sự di truyền cả cái khuynh hướng không nhận diện được đó (vô thức tập thể) là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Và qua rất nhiều thế hệ, cái vô thức đó tiếp tục được nhào nặn. Đời sau, cùng với sự phát triển của thể chất, XH, biến động thiên thiên, nội dung vô thức ngày càng đa dạng.
    Cùng lúc đó, ý thức cũng liên tục phát triển. Người ta nhận thức được nhiều hơn. Nhiều cái trước đây còn là bí ẩn thì nay đã được đem ra ánh sáng, cả về con người lẫn tự nhiên. Ý thức đã nhận diện nhiều nội dung vô thức, và từ đó sáng tạo thêm vô số nội dung cả vô thức và hữu thức mới.
    Nhưng chắc chắn một điều, ý thức không thể nhận diện hết tất cả nội dung vô thức. Và theo mạch phát triển của nó, vô thức cũng chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Những nội dung vô thức không phù hợp với điều kiện hiện tại( khí hậu, môi trường, thể chất...) sẽ có thể biến mất. Chẳng hạn trong XH hiện tại, chẳng ai nói có một sự thèm muốn di chuyển vận tốc 50 km/h. Trong khi cách đây 100 năm rõ ràng nó là một nội dung vô thức.
    Chính vì vậy, có thể thấy vô thức tập thể chính là cái đại diện cho tâm thần của con người từ đời này sang đời khác, chứ không phải là sản phẩm của hiện tại hay thậm chí quá khứ gần.
    Chính vì vậy, có chuyện một người bỗng mơ thấy mình có quan hệ với điện thoại với Đức mẹ đồng trinh và các bậc siêu phàm khác.
    Như vậy, vô thức tập thể đã vào anh ta qua giấc mơ.
    Nhận diện vô thức tập thể
    Chỉ có hai cách để nhận diện vô thức tập thể một cách trực tiếp:
    - Qua các giấc mơ
    - Qua hành vi của người mắc chứng tâm thần phân liệt.
    ( Nhận biết qua các hành vi bị lỡ thuờng là do vô thức cá nhân)
    - Qua sáng tạo của thiên tài( lúc xuất thần)
    - Qua các hiện tượng như chưa học đã biết đọc, biết viết, đoán được tương lai...( Thực ra, đoán tương lai chỉ là nhận diện đời sống tương lai khi cái vô thức liên quan đến khuynh hướng tưởng tượng về tiến hoá phát lộ. Còn đoán quá khú là sự nhận thức bất chợt về kiếp sống đã xa được di truyền trong vô thức tập thể). Điều kiện để cái vô thức kiểu này phát lộ thường là sau một tai nạn, một sang chấn tâm lý...
    (còn tiếp)
     
  3. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 11 Sự hình thành của vô thức tập thể
    Trong bài này, tôi sẽ trình bày tương đối hệ thống về vô thức tập thể và các vấn đề liên quan. Bài này có tham khảo từ sách "Jung đã thực sự nói gì" và chương đầu cuốn "Biện chứng của cái tôi và cái vô thức" và vẫn dựa trên những giả thuyết của tôi đưa ra từ các bài trước. Trong phạm vi bài này, tôi tạm bỏ qua sự tác động của vô thức cá nhân. Mong các bạn quan tâm góp ý.
    Rất mong được trao đổi và học hỏi với những người nghiên cứu Jung.
    Sự hình thành của vô thức tập thể
    Khoa học đã chứng minh về di truyền giữa các thế hệ qua các cặp nhiễm sắc thể. Và qua đó, thì lý giải được về sự giống nhau của một số loại tính cách nhận biết được. Tuy nhiên, chẳng hạn ở đời bố mẹ, có một khuynh hướng nào đó, ngoại tình chẳng hạn, nhưng do XH lúc đó, nên hầu như không nhận diện được. Phải chăng nó sẽ biến mất hoàn toàn ở đời con. Câu trả lời là: Không.
    Sự di truyền cả cái khuynh hướng không nhận diện được đó (vô thức tập thể) là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Và qua rất nhiều thế hệ, cái vô thức đó tiếp tục được nhào nặn. Đời sau, cùng với sự phát triển của thể chất, XH, biến động thiên thiên, nội dung vô thức ngày càng đa dạng.
    Cùng lúc đó, ý thức cũng liên tục phát triển. Người ta nhận thức được nhiều hơn. Nhiều cái trước đây còn là bí ẩn thì nay đã được đem ra ánh sáng, cả về con người lẫn tự nhiên. Ý thức đã nhận diện nhiều nội dung vô thức, và từ đó sáng tạo thêm vô số nội dung cả vô thức và hữu thức mới.
    Nhưng chắc chắn một điều, ý thức không thể nhận diện hết tất cả nội dung vô thức. Và theo mạch phát triển của nó, vô thức cũng chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Những nội dung vô thức không phù hợp với điều kiện hiện tại( khí hậu, môi trường, thể chất...) sẽ có thể biến mất. Chẳng hạn trong XH hiện tại, chẳng ai nói có một sự thèm muốn di chuyển vận tốc 50 km/h. Trong khi cách đây 100 năm rõ ràng nó là một nội dung vô thức.
    Chính vì vậy, có thể thấy vô thức tập thể chính là cái đại diện cho tâm thần của con người từ đời này sang đời khác, chứ không phải là sản phẩm của hiện tại hay thậm chí quá khứ gần.
    Chính vì vậy, có chuyện một người bỗng mơ thấy mình có quan hệ với điện thoại với Đức mẹ đồng trinh và các bậc siêu phàm khác.
    Như vậy, vô thức tập thể đã vào anh ta qua giấc mơ.
    Nhận diện vô thức tập thể
    Chỉ có hai cách để nhận diện vô thức tập thể một cách trực tiếp:
    - Qua các giấc mơ
    - Qua hành vi của người mắc chứng tâm thần phân liệt.
    ( Nhận biết qua các hành vi bị lỡ thuờng là do vô thức cá nhân)
    - Qua sáng tạo của thiên tài( lúc xuất thần)
    - Qua các hiện tượng như chưa học đã biết đọc, biết viết, đoán được tương lai...( Thực ra, đoán tương lai chỉ là nhận diện đời sống tương lai khi cái vô thức liên quan đến khuynh hướng tưởng tượng về tiến hoá phát lộ. Còn đoán quá khú là sự nhận thức bất chợt về kiếp sống đã xa được di truyền trong vô thức tập thể). Điều kiện để cái vô thức kiểu này phát lộ thường là sau một tai nạn, một sang chấn tâm lý...
    (còn tiếp)
     
  4. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 12.Quá trình hình thành cái tôi XH"persona" và cá nhân hoá
    Nhưng mỗi cá nhân, phần được thừa hường từ vô thức tập thể là khác nhau. Cái này có thể nói chính là cái "TÔI" thực sư của cá nhân.
    Như vậy, tôi gọi cái "TÔI" là vô thức tập thể được di truyền của cá nhân.
    Cái tôi "persona" mà cá nhân thể hiện ra ngoài là kết quả của sự phục tùng của cái "TÔI" nói trên với cái tâm thần tập thể hiện diện lúc đó thông qua các thiết chế XH, luật pháp, môi trường....gọi là tôi XH"persona"
    Trong cái "TÔI" nói trên, sẽ dần đi vào ý thức từ từ, và có lẽ không bao giờ chuyển hoá hết.
    Cái đi vào từ từ đó, thành cái Mình ý thức, và cái Mình này chính là trạng thái có thể là tự nhiên nhất đối với một người bình thường. Nếu cái Mình này càng gần với cái tôi XH "persona" bao nhiêu, thì rõ ràng người đó là người hạnh phúc.
    Mục tiêu cuối cùng của mỗi cá nhân, theo quan điểm của Jung là thực hiện cái Minh này. Tiến trình này gọi là cá nhân hoá. Mục tiêu tại từng thời khoảnh khắc là tạo nên cái tôi XH"persona" tốt nhất, tức là tiệm cận với cái MÌnh, nghĩa là bỏ qua sự gò bó của đời sống, công việc, thể chế XH, truyền thống để sống theo cái Mình.
    Trong việc XD cái tôi XH "persona", anh ta đã thực hiện ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
    Trong việc tiệm cận tới cái MÌNH, anh ta đã thực hiện quá trình CÁ NHÂN HOÁ.
    Kết quả của hai quá trình này và biện pháp xử lý
    1- Kết quả
    Trong hai quá trình này, rõ ràng ý thức luôn gặp phải đấu tranh với
    TÔI chưa đựoc chuyển hoá thành hữu thức, tức là phần vô thức tập thể chưa được chuyển hoá trong cá nhân đó.
    Nếu ý thức vượt qua được những xung năng từ cái "TÔI" chưa được chuyển hoá đó, thì coi như việc xây dựng cái tôi XH"persona" và thực hiện cái Mình đều trôi chảy.
    Nếu ý thức thất bại, nghĩa là cái vô thức tập thể chưa chuyển hoá "TÔI" lấn át, thì điều gì sẽ xảy ra:
    - Nếu để nội dung cái "TÔI" chi phối, anh ta sẽ bị tâm thần phân liệt. Đó là những trường hợp hoang tưởng trong tâm thần phân liệt. Anh ta đang sống trong một hoàn cảnh khác, một nơi hoàn toàn khác, nơi anh ta là một vĩ nhân, hay đang được điều khiển bởi thế lực siêu hình...
    - Nếu anh ta chối bỏ cái vô thức tập thể chưa được chuyển hoá đó, anh ta sẽ không xây dựng được cái tôi XH "persona". Như vậy theo thói thường, anh ta vẫn là một đứa trẻ trong xác người lớn.
    2-Giải pháp:
    - Nếu anh ta điều chỉnh cái tôi XH "persona" cho gần với cái MÌnh hơn, tức là thực hiện cá nhân hoá tích cực hơn , mà vẫn dung hoà được với XH, tạm gọi là anh ta thu nhỏ cái persona đi. Ví dụ trước kia anh ta muốn chức cao, vợ đẹp, con khôn thì bây giờ thậm chí anh ta chỉ cần cơm ba bữa cũng được
    - Nếu anh ta đồng nhất cái tôi XH "persona" với cái tâm thần tập thể "TÔI".
    Khi này, rõ ràng anh ta chẳng có mẫu thuẫn gì nữa. Anh ta đã thực hiện cái Mình một cách đốt cháy giai đoạn. Nghĩa là anh ta đã nuốt (nhận thức)luôn cái vô thức tập thể vẫn là cái cực để duy trì đấu tranh trong bản thân anh ta. hiểu nôm na, có thể nói anh ta đã tự già trước, tự kết liễu đấu tranh. Đó là hình ảnh của các vị thủ lĩnh.. vẫn tự coi mình như là đại diện của thế lực siêu phàm như Chúa tròi. Hay đơn giản chỉ là người phát ngôn ra chân lý, nhà tiên tri...
     
  5. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 12.Quá trình hình thành cái tôi XH"persona" và cá nhân hoá
    Nhưng mỗi cá nhân, phần được thừa hường từ vô thức tập thể là khác nhau. Cái này có thể nói chính là cái "TÔI" thực sư của cá nhân.
    Như vậy, tôi gọi cái "TÔI" là vô thức tập thể được di truyền của cá nhân.
    Cái tôi "persona" mà cá nhân thể hiện ra ngoài là kết quả của sự phục tùng của cái "TÔI" nói trên với cái tâm thần tập thể hiện diện lúc đó thông qua các thiết chế XH, luật pháp, môi trường....gọi là tôi XH"persona"
    Trong cái "TÔI" nói trên, sẽ dần đi vào ý thức từ từ, và có lẽ không bao giờ chuyển hoá hết.
    Cái đi vào từ từ đó, thành cái Mình ý thức, và cái Mình này chính là trạng thái có thể là tự nhiên nhất đối với một người bình thường. Nếu cái Mình này càng gần với cái tôi XH "persona" bao nhiêu, thì rõ ràng người đó là người hạnh phúc.
    Mục tiêu cuối cùng của mỗi cá nhân, theo quan điểm của Jung là thực hiện cái Minh này. Tiến trình này gọi là cá nhân hoá. Mục tiêu tại từng thời khoảnh khắc là tạo nên cái tôi XH"persona" tốt nhất, tức là tiệm cận với cái MÌnh, nghĩa là bỏ qua sự gò bó của đời sống, công việc, thể chế XH, truyền thống để sống theo cái Mình.
    Trong việc XD cái tôi XH "persona", anh ta đã thực hiện ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
    Trong việc tiệm cận tới cái MÌNH, anh ta đã thực hiện quá trình CÁ NHÂN HOÁ.
    Kết quả của hai quá trình này và biện pháp xử lý
    1- Kết quả
    Trong hai quá trình này, rõ ràng ý thức luôn gặp phải đấu tranh với
    TÔI chưa đựoc chuyển hoá thành hữu thức, tức là phần vô thức tập thể chưa được chuyển hoá trong cá nhân đó.
    Nếu ý thức vượt qua được những xung năng từ cái "TÔI" chưa được chuyển hoá đó, thì coi như việc xây dựng cái tôi XH"persona" và thực hiện cái Mình đều trôi chảy.
    Nếu ý thức thất bại, nghĩa là cái vô thức tập thể chưa chuyển hoá "TÔI" lấn át, thì điều gì sẽ xảy ra:
    - Nếu để nội dung cái "TÔI" chi phối, anh ta sẽ bị tâm thần phân liệt. Đó là những trường hợp hoang tưởng trong tâm thần phân liệt. Anh ta đang sống trong một hoàn cảnh khác, một nơi hoàn toàn khác, nơi anh ta là một vĩ nhân, hay đang được điều khiển bởi thế lực siêu hình...
    - Nếu anh ta chối bỏ cái vô thức tập thể chưa được chuyển hoá đó, anh ta sẽ không xây dựng được cái tôi XH "persona". Như vậy theo thói thường, anh ta vẫn là một đứa trẻ trong xác người lớn.
    2-Giải pháp:
    - Nếu anh ta điều chỉnh cái tôi XH "persona" cho gần với cái MÌnh hơn, tức là thực hiện cá nhân hoá tích cực hơn , mà vẫn dung hoà được với XH, tạm gọi là anh ta thu nhỏ cái persona đi. Ví dụ trước kia anh ta muốn chức cao, vợ đẹp, con khôn thì bây giờ thậm chí anh ta chỉ cần cơm ba bữa cũng được
    - Nếu anh ta đồng nhất cái tôi XH "persona" với cái tâm thần tập thể "TÔI".
    Khi này, rõ ràng anh ta chẳng có mẫu thuẫn gì nữa. Anh ta đã thực hiện cái Mình một cách đốt cháy giai đoạn. Nghĩa là anh ta đã nuốt (nhận thức)luôn cái vô thức tập thể vẫn là cái cực để duy trì đấu tranh trong bản thân anh ta. hiểu nôm na, có thể nói anh ta đã tự già trước, tự kết liễu đấu tranh. Đó là hình ảnh của các vị thủ lĩnh.. vẫn tự coi mình như là đại diện của thế lực siêu phàm như Chúa tròi. Hay đơn giản chỉ là người phát ngôn ra chân lý, nhà tiên tri...
     
  6. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 13. Vấn đề biểu tượng trong phân tâm học​
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Cám ơn anh dumb rất nhiều,
    Em đang có một thắc mắc về việc đọc các biểu tượng: Việc tìm hiểu tất cả các biểu tượng có phải là cần thiết hay không vì nó mang tính cá nhân rất mạnh? Phải chăng chỉ nên tìm hiểu một số biểu tượng lớn gắn với các nguyên mẫu. Còn các biểu tượng khác thì sử dụng sự liên tưởng.
    Em mới có một ý nghĩ khi đọc về nhu cầu tham thông nối kết của con người. Jung khẳng định rằng tham thông/nối kết là nhu cầu mạnh nhất của con người với tha nhân, với tự nhiên... Trước đây em có biết về tháp nhu cầu của Maslow gồm có các nhu cầu được xếp lần lượt là: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và tự khẳng định; như vậy nhu cầu về xã hội: kết nối với người xung quanh chỉ xếp hàng thứ 3, đối lập với sự khẳng định của Jung.
    Theo anh nguyên nhân sự khác nhau là do đâu?
    Em nghĩ có thể tháp nhu cầu của Maslow chỉ thể hiện nhu cầu được ý thức, hơn nữa chỉ là nhu cầu kết nối với người xung quanh, thiếu kết nối với vũ trụ. Còn nhu cầu của Jung nói tới là nhu cầu của cả nhân cách: ý thức và vô thức.
    Anh đã thử phân tích giấc mơ của bản thân chưa?
    Em đang cố phân tích một số giấc mơ của mình. Và đã có một số kết quả khả quan.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Xin phép bạn đã đưa vấn đề lên diễn đàn. Tuy nhiên, bạn yên tâm được đảm bảo bí mật.
    Trả lời:
    Đối với vấn đề biểu tượng, chính là vấn đề tranh cãi giữa Freud và Jung.
    Đối với Freud, biểu tượng là sự kiện dồn nén bị bóp méo. Ví dụ như ham muốn ******** bị đè nén thường hay mơ tói cây gậy... cái này là sự bóp méo của *********...
    Còn đối với Jung, biểu tượng không đơn thuần gắn với một ham muốn đối tượng bị bóp méo đó. Chẳng hạn như việc biểu tượng về một hình ảnh về vòng tròn có thể liên quan đến ước muốn về sự bình an, mà khôngcó liên quan đến các nhu cầu bị dồn nén, bóp méo đối tượng cụ thể. Như vậy, biểu tuợng của Jung thiên về tinh thần và rộng hơn Freud. Các biểu tượng sử dụng liên tưởng thì thường liên quan đến các dồn nén của cá nhân. Về điều này, có thể dùng các cơ chế dịch chuyển, phóng chiếu và bóp méo của Freud.
    Còn các biểu tượng liên quan đến nguyên mẫu, nó ít xảy ra hơn, và thường nói đến những ước muốn, những khuynh hướng chưa được biết đến, chứ không phải bị dồn nén.
    Về vấn đề thứ hai, anh cũng đồng ý với em. Theo anh thì tháp nhu cầu của Maslow thường là do ông nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm nhiều, và có thể ông là người tư duy hướng ngoại. Do đó, ông rút ra kết luận về nhu cầu dựa trên quan sát thực tế: người ta ai chả có nhu cầu ăn, ăn hàng ngày ba bữa. Trong khi sống 1 mình 1 thời gian cũng không sao.
    Còn theo quan điểm của Jung, do con người luôn đấu tranh với vô thức tập thể. Trong vô thức tập thể được di truyền luôn rình rập quanh người đó, có cả phần người đó còn chưa được thể hiện, có cả cái mà sự thể hiện hiện tại trong cái tôi ý thức được còn khá yếu. Do đó, họ có nhu cầu liên kết, quan hệ với những người giống và khác họ, để khống chế cái vô thức đó. Có thể cái vô thức tập thể đó là vũ trụ, không chỉ là riêng con người. Đồng thời,nó liên quan đến dạng ngưới và ở thời kỳ nào nữa. Trong từng thời kỳ, trật tự có thể thay đổi. Thậm chí có thể bản thân ý thức cũng không đánh giá chính xác tầm quan trọng của từng nhu cầu.
     
  7. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 13. Vấn đề biểu tượng trong phân tâm học​
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Cám ơn anh dumb rất nhiều,
    Em đang có một thắc mắc về việc đọc các biểu tượng: Việc tìm hiểu tất cả các biểu tượng có phải là cần thiết hay không vì nó mang tính cá nhân rất mạnh? Phải chăng chỉ nên tìm hiểu một số biểu tượng lớn gắn với các nguyên mẫu. Còn các biểu tượng khác thì sử dụng sự liên tưởng.
    Em mới có một ý nghĩ khi đọc về nhu cầu tham thông nối kết của con người. Jung khẳng định rằng tham thông/nối kết là nhu cầu mạnh nhất của con người với tha nhân, với tự nhiên... Trước đây em có biết về tháp nhu cầu của Maslow gồm có các nhu cầu được xếp lần lượt là: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và tự khẳng định; như vậy nhu cầu về xã hội: kết nối với người xung quanh chỉ xếp hàng thứ 3, đối lập với sự khẳng định của Jung.
    Theo anh nguyên nhân sự khác nhau là do đâu?
    Em nghĩ có thể tháp nhu cầu của Maslow chỉ thể hiện nhu cầu được ý thức, hơn nữa chỉ là nhu cầu kết nối với người xung quanh, thiếu kết nối với vũ trụ. Còn nhu cầu của Jung nói tới là nhu cầu của cả nhân cách: ý thức và vô thức.
    Anh đã thử phân tích giấc mơ của bản thân chưa?
    Em đang cố phân tích một số giấc mơ của mình. Và đã có một số kết quả khả quan.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Xin phép bạn đã đưa vấn đề lên diễn đàn. Tuy nhiên, bạn yên tâm được đảm bảo bí mật.
    Trả lời:
    Đối với vấn đề biểu tượng, chính là vấn đề tranh cãi giữa Freud và Jung.
    Đối với Freud, biểu tượng là sự kiện dồn nén bị bóp méo. Ví dụ như ham muốn ******** bị đè nén thường hay mơ tói cây gậy... cái này là sự bóp méo của *********...
    Còn đối với Jung, biểu tượng không đơn thuần gắn với một ham muốn đối tượng bị bóp méo đó. Chẳng hạn như việc biểu tượng về một hình ảnh về vòng tròn có thể liên quan đến ước muốn về sự bình an, mà khôngcó liên quan đến các nhu cầu bị dồn nén, bóp méo đối tượng cụ thể. Như vậy, biểu tuợng của Jung thiên về tinh thần và rộng hơn Freud. Các biểu tượng sử dụng liên tưởng thì thường liên quan đến các dồn nén của cá nhân. Về điều này, có thể dùng các cơ chế dịch chuyển, phóng chiếu và bóp méo của Freud.
    Còn các biểu tượng liên quan đến nguyên mẫu, nó ít xảy ra hơn, và thường nói đến những ước muốn, những khuynh hướng chưa được biết đến, chứ không phải bị dồn nén.
    Về vấn đề thứ hai, anh cũng đồng ý với em. Theo anh thì tháp nhu cầu của Maslow thường là do ông nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm nhiều, và có thể ông là người tư duy hướng ngoại. Do đó, ông rút ra kết luận về nhu cầu dựa trên quan sát thực tế: người ta ai chả có nhu cầu ăn, ăn hàng ngày ba bữa. Trong khi sống 1 mình 1 thời gian cũng không sao.
    Còn theo quan điểm của Jung, do con người luôn đấu tranh với vô thức tập thể. Trong vô thức tập thể được di truyền luôn rình rập quanh người đó, có cả phần người đó còn chưa được thể hiện, có cả cái mà sự thể hiện hiện tại trong cái tôi ý thức được còn khá yếu. Do đó, họ có nhu cầu liên kết, quan hệ với những người giống và khác họ, để khống chế cái vô thức đó. Có thể cái vô thức tập thể đó là vũ trụ, không chỉ là riêng con người. Đồng thời,nó liên quan đến dạng ngưới và ở thời kỳ nào nữa. Trong từng thời kỳ, trật tự có thể thay đổi. Thậm chí có thể bản thân ý thức cũng không đánh giá chính xác tầm quan trọng của từng nhu cầu.
     
  8. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 15. Hoạt động và sự ảnh hưởng của vô thức tập thể lên tâm thần con người ​
    Bạn có thấy các con vật càng kém phát triển càng ít có nhu cầu giao tiếp không: con gián, con giun...
    Và các con vật tiến hoá hơn như chó, mèo bạn đã thấy có nhu cầu quan hệ, không đơn thuần là giao hợp...
    Tại sao: Từ quan điểm vô thức, thì vô thức tập thể của chúng là nhỏ, tức là hữu thức kém phát triển đi kèm với vô thức tập thể của loài vật nói chung là ít (tôi kô nói là không có). Nhưng theo giả thuyết của tôi (hữu thức + vô thức tập thể - chưa được chuyển hoá(tạm gọi là VT) của loài vật là nhỏ hơn rất nhiều con người và thường biến thiên trong một khoảng hẹp.
    Khi cái VT chưa được chuyển hóa đó ít, thì đời sống đơn giản hơn nhiều. Cái đó sẽ có ít xung lực, và càng chuyển dần vào hữu thức, cái đó càng yếu. Như vậy cán cân hữu thức - VT nghiêng gần như hoàn toàn về hữu thức (dù cái này cũng rất nhỏ). Bạn đừng vội xem đây là mâu thuẫn. Động vật hay phản ứng theo bản năng - tức là phản xạ có điều kiện. Nhưng cái này khi lặp lại nhiều lần thì nó là ý thức của chúng. Và chúng hầu như chỉ phản ứng như thế.
    Còn con người, nếu bỏ qua vô thức cá nhân, thì tâm thần bao gồm:
    ý thức + VT( vô thức tập thể chưa được chuyển hoá)
    Và cuộc sống thông thường là để tiêu hoá cái VT này.
    Nhu cầu giao tiếp nằm ở đây. Khi chúng ta giao tiếp với người lạ, chúng ta đơn giản lấp đầy cái VT này( không kể trường hợp quan hệ công việc). Cái VT này ở mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng có một mẫu số chung cho các VT này - đó là cổ mẫu - đặc trưng tiêu biểu cho từng nhóm người, và có thể có MẪU SỐ lớn - VTTT của loài người.
    Xung lực từ cái VT này là một lực làm rối nhiễu hữu thức. Cuộc sống là một giằng co giữa hai cực này. Và trong cái VT này làm chúng ta cảm thấy nhu cầu giao tiếp với cái mới lạ, người khác mình, nhưng thực chất là giống chúng ta. Chúng ta bị hấp dẫn bởi người khác, cũng là yêu phần còn lại của chúng ta. Khi một vài yếu tố của cái VT này thành tính cách, khi chúng chưa đủ độ, chúng ta sẽ muốn chơi với những nguời giống mình để khẳng định cái đó.
    Chính vì vậy, khi trẻ tuổi, cái VT này nhiều, bạn sẽ thấy nhu cầu giao tiếp nhiều. Còn khi đã có tuổi, trải đời, VT chuyển hoá thành ý thức nhiều, thì nó cũng kô con đủ mạn để chống ỹ thức. Chúng ta không cần nhu cầu giao tiếp để lấp đầy, vì nó đã gần đầy.
     
  9. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 15. Hoạt động và sự ảnh hưởng của vô thức tập thể lên tâm thần con người ​
    Bạn có thấy các con vật càng kém phát triển càng ít có nhu cầu giao tiếp không: con gián, con giun...
    Và các con vật tiến hoá hơn như chó, mèo bạn đã thấy có nhu cầu quan hệ, không đơn thuần là giao hợp...
    Tại sao: Từ quan điểm vô thức, thì vô thức tập thể của chúng là nhỏ, tức là hữu thức kém phát triển đi kèm với vô thức tập thể của loài vật nói chung là ít (tôi kô nói là không có). Nhưng theo giả thuyết của tôi (hữu thức + vô thức tập thể - chưa được chuyển hoá(tạm gọi là VT) của loài vật là nhỏ hơn rất nhiều con người và thường biến thiên trong một khoảng hẹp.
    Khi cái VT chưa được chuyển hóa đó ít, thì đời sống đơn giản hơn nhiều. Cái đó sẽ có ít xung lực, và càng chuyển dần vào hữu thức, cái đó càng yếu. Như vậy cán cân hữu thức - VT nghiêng gần như hoàn toàn về hữu thức (dù cái này cũng rất nhỏ). Bạn đừng vội xem đây là mâu thuẫn. Động vật hay phản ứng theo bản năng - tức là phản xạ có điều kiện. Nhưng cái này khi lặp lại nhiều lần thì nó là ý thức của chúng. Và chúng hầu như chỉ phản ứng như thế.
    Còn con người, nếu bỏ qua vô thức cá nhân, thì tâm thần bao gồm:
    ý thức + VT( vô thức tập thể chưa được chuyển hoá)
    Và cuộc sống thông thường là để tiêu hoá cái VT này.
    Nhu cầu giao tiếp nằm ở đây. Khi chúng ta giao tiếp với người lạ, chúng ta đơn giản lấp đầy cái VT này( không kể trường hợp quan hệ công việc). Cái VT này ở mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng có một mẫu số chung cho các VT này - đó là cổ mẫu - đặc trưng tiêu biểu cho từng nhóm người, và có thể có MẪU SỐ lớn - VTTT của loài người.
    Xung lực từ cái VT này là một lực làm rối nhiễu hữu thức. Cuộc sống là một giằng co giữa hai cực này. Và trong cái VT này làm chúng ta cảm thấy nhu cầu giao tiếp với cái mới lạ, người khác mình, nhưng thực chất là giống chúng ta. Chúng ta bị hấp dẫn bởi người khác, cũng là yêu phần còn lại của chúng ta. Khi một vài yếu tố của cái VT này thành tính cách, khi chúng chưa đủ độ, chúng ta sẽ muốn chơi với những nguời giống mình để khẳng định cái đó.
    Chính vì vậy, khi trẻ tuổi, cái VT này nhiều, bạn sẽ thấy nhu cầu giao tiếp nhiều. Còn khi đã có tuổi, trải đời, VT chuyển hoá thành ý thức nhiều, thì nó cũng kô con đủ mạn để chống ỹ thức. Chúng ta không cần nhu cầu giao tiếp để lấp đầy, vì nó đã gần đầy.
     
  10. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 15 (Tiếp)
    Tiếp tục vấn đề rất hay này.
    Bạn có thấy các con vật càng kém phát triển càng ít có nhu cầu giao tiếp không: con gián, con giun...
    Và các con vật tiến hoá hơn như chó, mèo bạn đã thấy có nhu cầu quan hệ, không đơn thuần là giao hợp...
    Tại sao: Từ quan điểm vô thức, thì vô thức tập thể của chúng là nhỏ, tức là hữu thức kém phát triển đi kèm với vô thức tập thể của loài vật nói chung là ít (tôi kô nói là không có). Nhưng theo giả thuyết của tôi (hữu thức + vô thức tập thể - chưa được chuyển hoá(tạm gọi là VT) của loài vật là nhỏ hơn rất nhiều con người và thường biến thiên trong một khoảng hẹp.
    Khi cái VT chưa được chuyển hóa đó ít, thì đời sống đơn giản hơn nhiều. Cái đó sẽ có ít xung lực, và càng chuyển dần vào hữu thức, cái đó càng yếu. Như vậy cán cân hữu thức - VT nghiêng gần như hoàn toàn về hữu thức (dù cái này cũng rất nhỏ). Bạn đừng vội xem đây là mâu thuẫn. Động vật hay phản ứng theo bản năng - tức là phản xạ có điều kiện. Nhưng cái này khi lặp lại nhiều lần thì nó là ý thức của chúng. Và chúng hầu như chỉ phản ứng như thế.
    Còn con người, nếu bỏ qua vô thức cá nhân, thì tâm thần bao gồm:
    ý thức + VT( vô thức tập thể chưa được chuyển hoá)
    Và cuộc sống thông thường là để tiêu hoá cái VT này.
    Nhu cầu giao tiếp nằm ở đây. Khi chúng ta giao tiếp với người lạ, chúng ta đơn giản lấp đầy cái VT này( không kể trường hợp quan hệ công việc). Cái VT này ở mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng có một mẫu số chung cho các VT này - đó là cổ mẫu - đặc trưng tiêu biểu cho từng nhóm người, và có thể có MẪU SỐ lớn - VTTT của loài người.
    Xung lực từ cái VT này là một lực làm rối nhiễu hữu thức. Cuộc sống là một giằng co giữa hai cực này. Và trong cái VT này làm chúng ta cảm thấy nhu cầu giao tiếp với cái mới lạ, người khác mình, nhưng thực chất là giống chúng ta. Chúng ta bị hấp dẫn bởi người khác, cũng là yêu phần còn lại của chúng ta. Khi một vài yếu tố của cái VT này thành tính cách, khi chúng chưa đủ độ, chúng ta sẽ muốn chơi với những nguời giống mình để khẳng định cái đó.
    Chính vì vậy, khi trẻ tuổi, cái VT này nhiều, bạn sẽ thấy nhu cầu giao tiếp nhiều. Còn khi đã có tuổi, trải đời, VT chuyển hoá thành ý thức nhiều, thì nó cũng kô con đủ mạn để chống ỹ thức. Chúng ta không cần nhu cầu giao tiếp để lấp đầy, vì nó đã gần đầy.
     
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này