1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng.

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi dumb, 13/02/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 15 (Tiếp)
    Tiếp tục vấn đề rất hay này.
    Bạn có thấy các con vật càng kém phát triển càng ít có nhu cầu giao tiếp không: con gián, con giun...
    Và các con vật tiến hoá hơn như chó, mèo bạn đã thấy có nhu cầu quan hệ, không đơn thuần là giao hợp...
    Tại sao: Từ quan điểm vô thức, thì vô thức tập thể của chúng là nhỏ, tức là hữu thức kém phát triển đi kèm với vô thức tập thể của loài vật nói chung là ít (tôi kô nói là không có). Nhưng theo giả thuyết của tôi (hữu thức + vô thức tập thể - chưa được chuyển hoá(tạm gọi là VT) của loài vật là nhỏ hơn rất nhiều con người và thường biến thiên trong một khoảng hẹp.
    Khi cái VT chưa được chuyển hóa đó ít, thì đời sống đơn giản hơn nhiều. Cái đó sẽ có ít xung lực, và càng chuyển dần vào hữu thức, cái đó càng yếu. Như vậy cán cân hữu thức - VT nghiêng gần như hoàn toàn về hữu thức (dù cái này cũng rất nhỏ). Bạn đừng vội xem đây là mâu thuẫn. Động vật hay phản ứng theo bản năng - tức là phản xạ có điều kiện. Nhưng cái này khi lặp lại nhiều lần thì nó là ý thức của chúng. Và chúng hầu như chỉ phản ứng như thế.
    Còn con người, nếu bỏ qua vô thức cá nhân, thì tâm thần bao gồm:
    ý thức + VT( vô thức tập thể chưa được chuyển hoá)
    Và cuộc sống thông thường là để tiêu hoá cái VT này.
    Nhu cầu giao tiếp nằm ở đây. Khi chúng ta giao tiếp với người lạ, chúng ta đơn giản lấp đầy cái VT này( không kể trường hợp quan hệ công việc). Cái VT này ở mỗi cá nhân là khác nhau, nhưng có một mẫu số chung cho các VT này - đó là cổ mẫu - đặc trưng tiêu biểu cho từng nhóm người, và có thể có MẪU SỐ lớn - VTTT của loài người.
    Xung lực từ cái VT này là một lực làm rối nhiễu hữu thức. Cuộc sống là một giằng co giữa hai cực này. Và trong cái VT này làm chúng ta cảm thấy nhu cầu giao tiếp với cái mới lạ, người khác mình, nhưng thực chất là giống chúng ta. Chúng ta bị hấp dẫn bởi người khác, cũng là yêu phần còn lại của chúng ta. Khi một vài yếu tố của cái VT này thành tính cách, khi chúng chưa đủ độ, chúng ta sẽ muốn chơi với những nguời giống mình để khẳng định cái đó.
    Chính vì vậy, khi trẻ tuổi, cái VT này nhiều, bạn sẽ thấy nhu cầu giao tiếp nhiều. Còn khi đã có tuổi, trải đời, VT chuyển hoá thành ý thức nhiều, thì nó cũng kô con đủ mạn để chống ỹ thức. Chúng ta không cần nhu cầu giao tiếp để lấp đầy, vì nó đã gần đầy.
     
  2. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 16. Phân tâm học và tiến hoá
    Hôm nay, tôi sẽ phát triển thuyết phân tâm dựa trên hai gợi ý này.
    Một hòn đá có liên quan đến con người kô? Hay hạt bụi
    "Hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi, để một mai tôi trở về cát bụi"
    Trịnh Công Sơn đã hát thế. Và ông không hát vu vơ.
    Một vật như hòn đá, chưa thể có hệ thần kinh, nhưng nó cũng đáp ứng những tác động từ bên ngoài. Khi có lục đủ mạnh, sự liên kết của chúng bị phá , chúng vỡ.
    Một thanh kim loại bị nung nóng tới nhiệt độ nào đó, cũng hoá lỏng.
    Như vậy, mọi vật trong tự nhiên đều kô bất biến. Chúng đều có phản ứng đáp lại với kích thích. Tuy nhiên, với những vật như đã nêu, chúng chỉ phản ứng lại với một số rất ít những tác động từ vật bên ngoài khác. Nhưng những sinh vật, từ thể đơn bào, rồi đa bào, sau đó là bò sát...đã biết phản ứng với những kích thích bên ngoài nhiều hơn, tức là chúng nhậy cảm hơn.
    Chỉ khi sự phản ứng với bên ngoài đủ lớn, một vật mới dẫn đến một vật tự biết về nó. Và khi nó tự biết về nó, nó sẽ phát triển lên hình thức khác. Bạn hỏi thanh sắt làm gì có hệ thần kinh để biết. Nó chỉ biết là : khi nóng, tôi chảy. khi lạnh, tôi đông lại...
    Đó là tri thức của nó về nó. Những tri thức này quá ít, vì nó quá ít phản ứng, do đó, nó không thể tiên hoá thành sinh vật có hệ thần kinh. Chỉ có một số loại, đáp ứng rất nhiều những kích thích và trong thời gian dài, mới hình thành nên hệ thần kinh.
    Bạn nghĩ gì về việc người ta có thể chế tạo người máy thông minh???
    Với giả thuyết này, tôi coi sinh vật như cấp thấp là sự tiến hoá từ cấp thấp hơn nó, và ngay cả vật vô tri như thanh kim loại cũng trong quá trình tự biết.
    Nhưng kô phải vật vô tri nào, sinh vật nào khi tự biết đầy đủ cũng có thể tiến hoá, mà chúng có thể huỷ diệt, hoặc biến đổi sang dạng khác, mà không lên dạng cao hơn, như gỗ rồi sẽ mục...
    Và như vậy, mọi vật, từ đá, sỏi, đến chó , mèo, ...tới con người, đều trong quá trình tự biết. Nó là xu hướng tất yếu. Và khi biết tự biết đủ, nó sẽ biến đổi, phát triển hoặc huỷ diệt.
    Nhưng đó là động lực để mọi vật phát triển. Con người có kiếp trước, và có thể là sỏi đá, có thể là người hay cái gi gỉ gì gi nữa...
    Thế có phải là ĐẠO PHẬT.
    Như vậy, với lý luận này, tôi đồng ý với bác yu
    Tri thức là động lực của phát triển.
    Tất nhiên, tôi vẫn giữ quan điểm trong bài tranh luận trước. nhưng tôi không bác bỏ những gì tôi viết ở đây.
     
  3. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 16. Phân tâm học và tiến hoá
    Hôm nay, tôi sẽ phát triển thuyết phân tâm dựa trên hai gợi ý này.
    Một hòn đá có liên quan đến con người kô? Hay hạt bụi
    "Hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi, để một mai tôi trở về cát bụi"
    Trịnh Công Sơn đã hát thế. Và ông không hát vu vơ.
    Một vật như hòn đá, chưa thể có hệ thần kinh, nhưng nó cũng đáp ứng những tác động từ bên ngoài. Khi có lục đủ mạnh, sự liên kết của chúng bị phá , chúng vỡ.
    Một thanh kim loại bị nung nóng tới nhiệt độ nào đó, cũng hoá lỏng.
    Như vậy, mọi vật trong tự nhiên đều kô bất biến. Chúng đều có phản ứng đáp lại với kích thích. Tuy nhiên, với những vật như đã nêu, chúng chỉ phản ứng lại với một số rất ít những tác động từ vật bên ngoài khác. Nhưng những sinh vật, từ thể đơn bào, rồi đa bào, sau đó là bò sát...đã biết phản ứng với những kích thích bên ngoài nhiều hơn, tức là chúng nhậy cảm hơn.
    Chỉ khi sự phản ứng với bên ngoài đủ lớn, một vật mới dẫn đến một vật tự biết về nó. Và khi nó tự biết về nó, nó sẽ phát triển lên hình thức khác. Bạn hỏi thanh sắt làm gì có hệ thần kinh để biết. Nó chỉ biết là : khi nóng, tôi chảy. khi lạnh, tôi đông lại...
    Đó là tri thức của nó về nó. Những tri thức này quá ít, vì nó quá ít phản ứng, do đó, nó không thể tiên hoá thành sinh vật có hệ thần kinh. Chỉ có một số loại, đáp ứng rất nhiều những kích thích và trong thời gian dài, mới hình thành nên hệ thần kinh.
    Bạn nghĩ gì về việc người ta có thể chế tạo người máy thông minh???
    Với giả thuyết này, tôi coi sinh vật như cấp thấp là sự tiến hoá từ cấp thấp hơn nó, và ngay cả vật vô tri như thanh kim loại cũng trong quá trình tự biết.
    Nhưng kô phải vật vô tri nào, sinh vật nào khi tự biết đầy đủ cũng có thể tiến hoá, mà chúng có thể huỷ diệt, hoặc biến đổi sang dạng khác, mà không lên dạng cao hơn, như gỗ rồi sẽ mục...
    Và như vậy, mọi vật, từ đá, sỏi, đến chó , mèo, ...tới con người, đều trong quá trình tự biết. Nó là xu hướng tất yếu. Và khi biết tự biết đủ, nó sẽ biến đổi, phát triển hoặc huỷ diệt.
    Nhưng đó là động lực để mọi vật phát triển. Con người có kiếp trước, và có thể là sỏi đá, có thể là người hay cái gi gỉ gì gi nữa...
    Thế có phải là ĐẠO PHẬT.
    Như vậy, với lý luận này, tôi đồng ý với bác yu
    Tri thức là động lực của phát triển.
    Tất nhiên, tôi vẫn giữ quan điểm trong bài tranh luận trước. nhưng tôi không bác bỏ những gì tôi viết ở đây.
     
  4. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 17.
    Phân tâm học và tình yêu.

    Đối với một cô bé tuổi đôi mươi, ở bất của thời đại nào, cũng đều tạo ra trong mình hình ảnh người đàn ông lý tưởng - người rõ ràng, kẻ thì không rõ rệt. Nhưng khi gặp người nào đó trùng khít với hình ảnh người đàn ông bên trong đó, họ sẽ thích ngay.
    Tình yêu kiểu này, nếu ở những cô gái thiên về tinh thần, mơ mộng, họ tạo ra một hình mẫu rõ ràng...thì được coi là một tình yêu trong sáng, thuần khiết...Cô gái này có thể yêu người đàn ông đẹp trai, giỏi, có tài...
    Nhưng với những cô gái được coi là đua đòi, ăn chơi, hưởng thụ, không phải họ không có hình mẫu. Nhưng có điều, trí tưởng tượng của họ ít, họ sống thực tế hơn. Nhưng cái mà họ thích vẫn là hình ảnh về mẫu đàn ông có trong chính họ, tuy rằng mẫu này nhợt nhạt, có thể bản thân cô gái cũng chẳng có khái niệm gì rõ rệt...
    Chẳng hạn, cô gái yêu anh chàng mắt to,tóc cua, đi xe đẹp, ga lăng...
    Đây là tình yêu - nhu cầu.
    Tức là, đối với những cô gái thuộc tuổi này, tình yêu là sự khẳng định cái tôi, họ yêu chính họ. Cô ta chỉ quan tâm đến đối tượng đúng với cái phần về người đàn ông trong cô. Một anh chàng khôn lỏi, có thể chì cần khéo nịnh cật lực và đúng chỗ cũng có thể cưa đổ bất cứ cô gái nào thật xinh trong tuổi này.
    Hay bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao yêu những người đàn ông thành đạt lớn hơn tuổi mình rất nhiều thuộc trường hợp này.
    Nhưng có thể có chuyện tình yêu kiểu cổ tích kô: Một tiểu thư xinh đẹp nhà giàu, yêu một chàng trai xấu xí, nhưng có một tài đặc biệt ?
    Có, mà điển hình là câu chuyện chàng Trương Chi.
    Một người không giống như hình mẫu, sao yêu được.
    Đây là điều lý giải những người có chút tài lẻ, hiểu biết thường tạo được sự quyến rũ nơi đối tượng, dù họ ban đầu không thuộc tuýp của cô ta. Đơn giản, họ đã đánh vào cái phần vô thức của cô gái, những cái này đâu đã có trong mẫu hình. Khi cô gái ý thức được phần vô thức của mình nhờ tài của chàng trai, cô sẽ yêu anh ta chết mê chết mệt. thậm chi cuồng si.
    Tình yêu kiểu này làm cho cô gái trở thành người đàn bà đầy đủ, như cách các nhà văn vẫn nói đầy văn hoa. Và nhiều người coi đây là tình yêu đích thực, không thực dụng.
    Họ đã nhầm. Thực sự, cô gái vẫn chỉ yêu bản thân. Bởi vì cô yêu cái hình ảnh vẫn tiềm ẩn trong cô thôi, thuộc cô và tiềm ẩn trong cô.
    Đây là tình yêu khiếm khuyết.
    Tình yêu đích thực chỉ đến khi người ta không còn cái tôi nhiều nữa. Họ không cần người đàn ông để thoả mãn các nhu cầu, mà nương tựa cũng là một nhu cầu quan trọng.
    Cũng không ai quyến rũ được họ nữa, họ đã đủ đầy.
    Họ không tìm người đàn ông để khớp và cố khớp với hình ảnh người đàn ông trong họ. Trong họ không còn người đàn ông. Vì thế họ nhìn người đàn ông thực hơn, như người đàn ông vốn thế, tuỳ thuộc vào trình độ của họ mà sụ nhìn nhận này sát thực đến đâu.
    Lúc này, nếu họ yêu ai, đây là tình yêu đích thực, không phải tình yêu nhu cầu, hay tình yêu khiếm khuyết.
    Một người càng tham, càng khó yêu. đơn giản họ chỉ tìm cách thoả mãn nhu cầu - dù cho nhu cầu đó là cao thượng hay thấp kém
    Một người chỉ yêu người khác khi họ đã đầy đủ.
    Nhưng trong XH hiện đại, nhu cầu con người là vô cùng tận, bao giò cho đủ. chính vì vậy, khi nó còn đó, tình yêu không tồn tại. Các nhà văn hay nói đến sự biến mất của tình yêu theo nghĩa này.
    Người càng kém phát triển càng dễ yêu.
    Có một bạn bên box ĐH Kinh tế TPHCM đã nhờ tôi tư vấn về vấn đề này trong topic Tại sao 87,5% con gái tốt nghiệp ĐHKT ra trường ế chống. Cũng đã lâu rồi, nhưng bây giờ mới có thể nói được, vì nó khó quá. Mà topic ấy đã mất rồi. Đành viết ra đây, hy vọng sẽ đọc được.
    Câu trả lời là:
    Các bạn đang tìm tình yêu nhu cầu, nhưng nhu cầu các bạn cao quá
    Các bạn tìm tình yêu khiếm khuyết, nhưng cái khuyết ở các bạn ít quá.
    Hoặc là tình yêu đích thực, nhưng những người đàn ông để các bạn có thể yêu ít quá.
    Bài viết này tạm khép lại phần của tôi về phân tâm.
    Tôi sẽ viết tiếp sau một thời gian nữa, nếu còn nhận được sự quan tâm.
    Phân tâm học và tình yêu.
    Đối với một cô bé tuổi đôi mươi, ở bất của thời đại nào, cũng đều tạo ra trong mình hình ảnh người đàn ông lý tưởng - người rõ ràng, kẻ thì không rõ rệt. Nhưng khi gặp người nào đó trùng khít với hình ảnh người đàn ông bên trong đó, họ sẽ thích ngay.
    Tình yêu kiểu này, nếu ở những cô gái thiên về tinh thần, mơ mộng, họ tạo ra một hình mẫu rõ ràng...thì được coi là một tình yêu trong sáng, thuần khiết...Cô gái này có thể yêu người đàn ông đẹp trai, giỏi, có tài...
    Nhưng với những cô gái được coi là đua đòi, ăn chơi, hưởng thụ, không phải họ không có hình mẫu. Nhưng có điều, trí tưởng tượng của họ ít, họ sống thực tế hơn. Nhưng cái mà họ thích vẫn là hình ảnh về mẫu đàn ông có trong chính họ, tuy rằng mẫu này nhợt nhạt, có thể bản thân cô gái cũng chẳng có khái niệm gì rõ rệt...
    Chẳng hạn, cô gái yêu anh chàng mắt to,tóc cua, đi xe đẹp, ga lăng...
    Đây là tình yêu - nhu cầu.
    Tức là, đối với những cô gái thuộc tuổi này, tình yêu là sự khẳng định cái tôi, họ yêu chính họ. Cô ta chỉ quan tâm đến đối tượng đúng với cái phần về người đàn ông trong cô. Một anh chàng khôn lỏi, có thể chì cần khéo nịnh cật lực và đúng chỗ cũng có thể cưa đổ bất cứ cô gái nào thật xinh trong tuổi này.
    Hay bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao yêu những người đàn ông thành đạt lớn hơn tuổi mình rất nhiều thuộc trường hợp này.
    Nhưng có thể có chuyện tình yêu kiểu cổ tích kô: Một tiểu thư xinh đẹp nhà giàu, yêu một chàng trai xấu xí, nhưng có một tài đặc biệt ?
    Có, mà điển hình là câu chuyện chàng Trương Chi.
    Một người không giống như hình mẫu, sao yêu được.
    Đây là điều lý giải những người có chút tài lẻ, hiểu biết thường tạo được sự quyến rũ nơi đối tượng, dù họ ban đầu không thuộc tuýp của cô ta. Đơn giản, họ đã đánh vào cái phần vô thức của cô gái, những cái này đâu đã có trong mẫu hình. Khi cô gái ý thức được phần vô thức của mình nhờ tài của chàng trai, cô sẽ yêu anh ta chết mê chết mệt. thậm chi cuồng si.
    Tình yêu kiểu này làm cho cô gái trở thành người đàn bà đầy đủ, như cách các nhà văn vẫn nói đầy văn hoa. Và nhiều người coi đây là tình yêu đích thực, không thực dụng.
    Họ đã nhầm. Thực sự, cô gái vẫn chỉ yêu bản thân. Bởi vì cô yêu cái hình ảnh vẫn tiềm ẩn trong cô thôi, thuộc cô và tiềm ẩn trong cô.
    Đây là tình yêu khiếm khuyết.
    Tình yêu đích thực chỉ đến khi người ta không còn cái tôi nhiều nữa. Họ không cần người đàn ông để thoả mãn các nhu cầu, mà nương tựa cũng là một nhu cầu quan trọng.
    Cũng không ai quyến rũ được họ nữa, họ đã đủ đầy.
    Họ không tìm người đàn ông để khớp và cố khớp với hình ảnh người đàn ông trong họ. Trong họ không còn người đàn ông. Vì thế họ nhìn người đàn ông thực hơn, như người đàn ông vốn thế, tuỳ thuộc vào trình độ của họ mà sụ nhìn nhận này sát thực đến đâu.
    Lúc này, nếu họ yêu ai, đây là tình yêu đích thực, không phải tình yêu nhu cầu, hay tình yêu khiếm khuyết.
    Một người càng tham, càng khó yêu. đơn giản họ chỉ tìm cách thoả mãn nhu cầu - dù cho nhu cầu đó là cao thượng hay thấp kém
    Một người chỉ yêu người khác khi họ đã đầy đủ.
    Nhưng trong XH hiện đại, nhu cầu con người là vô cùng tận, bao giò cho đủ. chính vì vậy, khi nó còn đó, tình yêu không tồn tại. Các nhà văn hay nói đến sự biến mất của tình yêu theo nghĩa này.
    Người càng kém phát triển càng dễ yêu.
    Có một bạn bên box ĐH Kinh tế TPHCM đã nhờ tôi tư vấn về vấn đề này trong topic Tại sao 87,5% con gái tốt nghiệp ĐHKT ra trường ế chống. Cũng đã lâu rồi, nhưng bây giờ mới có thể nói được, vì nó khó quá. Mà topic ấy đã mất rồi. Đành viết ra đây, hy vọng sẽ đọc được.
    Câu trả lời là:
    Các bạn đang tìm tình yêu nhu cầu, nhưng nhu cầu các bạn cao quá
    Các bạn tìm tình yêu khiếm khuyết, nhưng cái khuyết ở các bạn ít quá.
    Hoặc là tình yêu đích thực, nhưng những người đàn ông để các bạn có thể yêu ít quá.
    Bài viết này tạm khép lại phần của tôi về phân tâm.
    Tôi sẽ viết tiếp sau một thời gian nữa, nếu còn nhận được sự quan tâm.
     
  5. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Bài 17.
    Phân tâm học và tình yêu.

    Đối với một cô bé tuổi đôi mươi, ở bất của thời đại nào, cũng đều tạo ra trong mình hình ảnh người đàn ông lý tưởng - người rõ ràng, kẻ thì không rõ rệt. Nhưng khi gặp người nào đó trùng khít với hình ảnh người đàn ông bên trong đó, họ sẽ thích ngay.
    Tình yêu kiểu này, nếu ở những cô gái thiên về tinh thần, mơ mộng, họ tạo ra một hình mẫu rõ ràng...thì được coi là một tình yêu trong sáng, thuần khiết...Cô gái này có thể yêu người đàn ông đẹp trai, giỏi, có tài...
    Nhưng với những cô gái được coi là đua đòi, ăn chơi, hưởng thụ, không phải họ không có hình mẫu. Nhưng có điều, trí tưởng tượng của họ ít, họ sống thực tế hơn. Nhưng cái mà họ thích vẫn là hình ảnh về mẫu đàn ông có trong chính họ, tuy rằng mẫu này nhợt nhạt, có thể bản thân cô gái cũng chẳng có khái niệm gì rõ rệt...
    Chẳng hạn, cô gái yêu anh chàng mắt to,tóc cua, đi xe đẹp, ga lăng...
    Đây là tình yêu - nhu cầu.
    Tức là, đối với những cô gái thuộc tuổi này, tình yêu là sự khẳng định cái tôi, họ yêu chính họ. Cô ta chỉ quan tâm đến đối tượng đúng với cái phần về người đàn ông trong cô. Một anh chàng khôn lỏi, có thể chì cần khéo nịnh cật lực và đúng chỗ cũng có thể cưa đổ bất cứ cô gái nào thật xinh trong tuổi này.
    Hay bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao yêu những người đàn ông thành đạt lớn hơn tuổi mình rất nhiều thuộc trường hợp này.
    Nhưng có thể có chuyện tình yêu kiểu cổ tích kô: Một tiểu thư xinh đẹp nhà giàu, yêu một chàng trai xấu xí, nhưng có một tài đặc biệt ?
    Có, mà điển hình là câu chuyện chàng Trương Chi.
    Một người không giống như hình mẫu, sao yêu được.
    Đây là điều lý giải những người có chút tài lẻ, hiểu biết thường tạo được sự quyến rũ nơi đối tượng, dù họ ban đầu không thuộc tuýp của cô ta. Đơn giản, họ đã đánh vào cái phần vô thức của cô gái, những cái này đâu đã có trong mẫu hình. Khi cô gái ý thức được phần vô thức của mình nhờ tài của chàng trai, cô sẽ yêu anh ta chết mê chết mệt. thậm chi cuồng si.
    Tình yêu kiểu này làm cho cô gái trở thành người đàn bà đầy đủ, như cách các nhà văn vẫn nói đầy văn hoa. Và nhiều người coi đây là tình yêu đích thực, không thực dụng.
    Họ đã nhầm. Thực sự, cô gái vẫn chỉ yêu bản thân. Bởi vì cô yêu cái hình ảnh vẫn tiềm ẩn trong cô thôi, thuộc cô và tiềm ẩn trong cô.
    Đây là tình yêu khiếm khuyết.
    Tình yêu đích thực chỉ đến khi người ta không còn cái tôi nhiều nữa. Họ không cần người đàn ông để thoả mãn các nhu cầu, mà nương tựa cũng là một nhu cầu quan trọng.
    Cũng không ai quyến rũ được họ nữa, họ đã đủ đầy.
    Họ không tìm người đàn ông để khớp và cố khớp với hình ảnh người đàn ông trong họ. Trong họ không còn người đàn ông. Vì thế họ nhìn người đàn ông thực hơn, như người đàn ông vốn thế, tuỳ thuộc vào trình độ của họ mà sụ nhìn nhận này sát thực đến đâu.
    Lúc này, nếu họ yêu ai, đây là tình yêu đích thực, không phải tình yêu nhu cầu, hay tình yêu khiếm khuyết.
    Một người càng tham, càng khó yêu. đơn giản họ chỉ tìm cách thoả mãn nhu cầu - dù cho nhu cầu đó là cao thượng hay thấp kém
    Một người chỉ yêu người khác khi họ đã đầy đủ.
    Nhưng trong XH hiện đại, nhu cầu con người là vô cùng tận, bao giò cho đủ. chính vì vậy, khi nó còn đó, tình yêu không tồn tại. Các nhà văn hay nói đến sự biến mất của tình yêu theo nghĩa này.
    Người càng kém phát triển càng dễ yêu.
    Có một bạn bên box ĐH Kinh tế TPHCM đã nhờ tôi tư vấn về vấn đề này trong topic Tại sao 87,5% con gái tốt nghiệp ĐHKT ra trường ế chống. Cũng đã lâu rồi, nhưng bây giờ mới có thể nói được, vì nó khó quá. Mà topic ấy đã mất rồi. Đành viết ra đây, hy vọng sẽ đọc được.
    Câu trả lời là:
    Các bạn đang tìm tình yêu nhu cầu, nhưng nhu cầu các bạn cao quá
    Các bạn tìm tình yêu khiếm khuyết, nhưng cái khuyết ở các bạn ít quá.
    Hoặc là tình yêu đích thực, nhưng những người đàn ông để các bạn có thể yêu ít quá.
    Bài viết này tạm khép lại phần của tôi về phân tâm.
    Tôi sẽ viết tiếp sau một thời gian nữa, nếu còn nhận được sự quan tâm.
    Phân tâm học và tình yêu.
    Đối với một cô bé tuổi đôi mươi, ở bất của thời đại nào, cũng đều tạo ra trong mình hình ảnh người đàn ông lý tưởng - người rõ ràng, kẻ thì không rõ rệt. Nhưng khi gặp người nào đó trùng khít với hình ảnh người đàn ông bên trong đó, họ sẽ thích ngay.
    Tình yêu kiểu này, nếu ở những cô gái thiên về tinh thần, mơ mộng, họ tạo ra một hình mẫu rõ ràng...thì được coi là một tình yêu trong sáng, thuần khiết...Cô gái này có thể yêu người đàn ông đẹp trai, giỏi, có tài...
    Nhưng với những cô gái được coi là đua đòi, ăn chơi, hưởng thụ, không phải họ không có hình mẫu. Nhưng có điều, trí tưởng tượng của họ ít, họ sống thực tế hơn. Nhưng cái mà họ thích vẫn là hình ảnh về mẫu đàn ông có trong chính họ, tuy rằng mẫu này nhợt nhạt, có thể bản thân cô gái cũng chẳng có khái niệm gì rõ rệt...
    Chẳng hạn, cô gái yêu anh chàng mắt to,tóc cua, đi xe đẹp, ga lăng...
    Đây là tình yêu - nhu cầu.
    Tức là, đối với những cô gái thuộc tuổi này, tình yêu là sự khẳng định cái tôi, họ yêu chính họ. Cô ta chỉ quan tâm đến đối tượng đúng với cái phần về người đàn ông trong cô. Một anh chàng khôn lỏi, có thể chì cần khéo nịnh cật lực và đúng chỗ cũng có thể cưa đổ bất cứ cô gái nào thật xinh trong tuổi này.
    Hay bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao yêu những người đàn ông thành đạt lớn hơn tuổi mình rất nhiều thuộc trường hợp này.
    Nhưng có thể có chuyện tình yêu kiểu cổ tích kô: Một tiểu thư xinh đẹp nhà giàu, yêu một chàng trai xấu xí, nhưng có một tài đặc biệt ?
    Có, mà điển hình là câu chuyện chàng Trương Chi.
    Một người không giống như hình mẫu, sao yêu được.
    Đây là điều lý giải những người có chút tài lẻ, hiểu biết thường tạo được sự quyến rũ nơi đối tượng, dù họ ban đầu không thuộc tuýp của cô ta. Đơn giản, họ đã đánh vào cái phần vô thức của cô gái, những cái này đâu đã có trong mẫu hình. Khi cô gái ý thức được phần vô thức của mình nhờ tài của chàng trai, cô sẽ yêu anh ta chết mê chết mệt. thậm chi cuồng si.
    Tình yêu kiểu này làm cho cô gái trở thành người đàn bà đầy đủ, như cách các nhà văn vẫn nói đầy văn hoa. Và nhiều người coi đây là tình yêu đích thực, không thực dụng.
    Họ đã nhầm. Thực sự, cô gái vẫn chỉ yêu bản thân. Bởi vì cô yêu cái hình ảnh vẫn tiềm ẩn trong cô thôi, thuộc cô và tiềm ẩn trong cô.
    Đây là tình yêu khiếm khuyết.
    Tình yêu đích thực chỉ đến khi người ta không còn cái tôi nhiều nữa. Họ không cần người đàn ông để thoả mãn các nhu cầu, mà nương tựa cũng là một nhu cầu quan trọng.
    Cũng không ai quyến rũ được họ nữa, họ đã đủ đầy.
    Họ không tìm người đàn ông để khớp và cố khớp với hình ảnh người đàn ông trong họ. Trong họ không còn người đàn ông. Vì thế họ nhìn người đàn ông thực hơn, như người đàn ông vốn thế, tuỳ thuộc vào trình độ của họ mà sụ nhìn nhận này sát thực đến đâu.
    Lúc này, nếu họ yêu ai, đây là tình yêu đích thực, không phải tình yêu nhu cầu, hay tình yêu khiếm khuyết.
    Một người càng tham, càng khó yêu. đơn giản họ chỉ tìm cách thoả mãn nhu cầu - dù cho nhu cầu đó là cao thượng hay thấp kém
    Một người chỉ yêu người khác khi họ đã đầy đủ.
    Nhưng trong XH hiện đại, nhu cầu con người là vô cùng tận, bao giò cho đủ. chính vì vậy, khi nó còn đó, tình yêu không tồn tại. Các nhà văn hay nói đến sự biến mất của tình yêu theo nghĩa này.
    Người càng kém phát triển càng dễ yêu.
    Có một bạn bên box ĐH Kinh tế TPHCM đã nhờ tôi tư vấn về vấn đề này trong topic Tại sao 87,5% con gái tốt nghiệp ĐHKT ra trường ế chống. Cũng đã lâu rồi, nhưng bây giờ mới có thể nói được, vì nó khó quá. Mà topic ấy đã mất rồi. Đành viết ra đây, hy vọng sẽ đọc được.
    Câu trả lời là:
    Các bạn đang tìm tình yêu nhu cầu, nhưng nhu cầu các bạn cao quá
    Các bạn tìm tình yêu khiếm khuyết, nhưng cái khuyết ở các bạn ít quá.
    Hoặc là tình yêu đích thực, nhưng những người đàn ông để các bạn có thể yêu ít quá.
    Bài viết này tạm khép lại phần của tôi về phân tâm.
    Tôi sẽ viết tiếp sau một thời gian nữa, nếu còn nhận được sự quan tâm.
     
  6. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2

    Thưa các bạn, về nội dung phân tâm học còn dài. Nhưng mỗi người hiểu và ứng dụng, phát triển phân tâm học tuỳ theo khả năng, nhận thức cũng như nhu cầu. Vì thế, việc trình bày phân tâm học trên của tôi mang nhiều dấu ấn cá nhân. Có cả những điều tôi trình bày và phát triển thêm theo cách riêng. Nhưng những phần cơ bản, tôi đều đã trích dẫn nguồn từ các tài liệu liên quan.
    Nó thực sự đã giúp ích rất nhiều cho tôi trong đời sống hàng ngày. Nhưng việc nó có ích cho bạn hay không, thì tôi không chắc lắm. Nhưng đó là mong muốn của tôi.
    Từ khi tiếp cận tâm lý học hiện đại, có nhiều điểm tôi thấy các giả thuyết của các nhà phân tâm bậc thầy là có lý, có cái chưa chính xác lắm. Với tinh thần cầu tiến, tôi đã nghiên cứu thêm các trường phái tâm lý khác, trong mối liên lệ với các nhu cầu của bản thân. Trong quá trình vừa học và post bài đó, tôi một mực mong muốn đưa lên đây những thông tin chính xác nhất, những kiến thức tâm lý hiện đại cơ bản và cập nhật, những mong giúp ích được cho những bạn theo dõi tô pic cũng như để tranh luận học thuật về tâm lý.
    Vài lời khi sắp xếp lại những phần mình đã viết, mong không làm phiền thời gian của bạn.
     
  7. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2

    Thưa các bạn, về nội dung phân tâm học còn dài. Nhưng mỗi người hiểu và ứng dụng, phát triển phân tâm học tuỳ theo khả năng, nhận thức cũng như nhu cầu. Vì thế, việc trình bày phân tâm học trên của tôi mang nhiều dấu ấn cá nhân. Có cả những điều tôi trình bày và phát triển thêm theo cách riêng. Nhưng những phần cơ bản, tôi đều đã trích dẫn nguồn từ các tài liệu liên quan.
    Nó thực sự đã giúp ích rất nhiều cho tôi trong đời sống hàng ngày. Nhưng việc nó có ích cho bạn hay không, thì tôi không chắc lắm. Nhưng đó là mong muốn của tôi.
    Từ khi tiếp cận tâm lý học hiện đại, có nhiều điểm tôi thấy các giả thuyết của các nhà phân tâm bậc thầy là có lý, có cái chưa chính xác lắm. Với tinh thần cầu tiến, tôi đã nghiên cứu thêm các trường phái tâm lý khác, trong mối liên lệ với các nhu cầu của bản thân. Trong quá trình vừa học và post bài đó, tôi một mực mong muốn đưa lên đây những thông tin chính xác nhất, những kiến thức tâm lý hiện đại cơ bản và cập nhật, những mong giúp ích được cho những bạn theo dõi tô pic cũng như để tranh luận học thuật về tâm lý.
    Vài lời khi sắp xếp lại những phần mình đã viết, mong không làm phiền thời gian của bạn.
     
  8. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào dumb,
    Tôi chỉ góp một ý nhỏ thôi. Tôi là người cầu toàn, do đó, đọc bài viết của bạn thấy có một số chỗ viết chưa trau chuốt lắm nên tôi thử sửa lại một đoạn, mong bạn đọc và cho ý kiến phản hồi. Những chỗ tôi tô đậm hoặc có màu đó là những từ tôi đã thay thế các từ trong bài của bạn.
    " ... Vô thức là những yếu tố tâm lý tồn tại ở một cá nhân mà cá nhân đó (hoặc sử dụng từ ta) không hay biết. (Khác với ý thức, khi ta thích người đẹp, ta biết điều này.) Vô thức được tạo bởi những xu hướng không đi đôi được với hữu thức ( hay ý thức ) . Chẳng hạn như những xu hướng loạn luận, xu hướng trẻ con ...Chính vì không đi được với ý thức nên vô thức bị dồn nén( ẩn ức)
    Ẩn ức là một quá trình hình thành từ ấu thơ, như là một tiếng vang bên trong đáp trả lại sự ảnh hưởng tinh thần của những những người thân và kéo dài suốt đời. Nhờ sự phân tích, những ẩn ức bị xoá bỏ, những ham muốn ẩn ức sẽ được nhận biết, trở thành ý thức được. Theo Freud, cái vô thức chỉ chứa những yếu tố nhân cách nào vốn là bộ phận của cái ý thức và về căn bản, chỉ bị xoá bỏ bởi giáo dục (với lập luận này, Freud bỏ qua vô thức tập thể).
    Về một số mặt, những xu hướng trẻ con của vô thức rất nổi bật. Nhưng sẽ không đúng nếu coi cái vô thức chỉ có thế. Cái vô thức còn có những mặt khác, những kích thước khác, những phưong thức tồn tại khác nữa. Trong lĩnh vực vô thức, không phải chỉ có những cái bị dồn nén(ẩn ức) mà còn cả những cái chưa đạt đủ giá trị, cường độ để trở thành ý thức ..."
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  9. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào dumb,
    Tôi chỉ góp một ý nhỏ thôi. Tôi là người cầu toàn, do đó, đọc bài viết của bạn thấy có một số chỗ viết chưa trau chuốt lắm nên tôi thử sửa lại một đoạn, mong bạn đọc và cho ý kiến phản hồi. Những chỗ tôi tô đậm hoặc có màu đó là những từ tôi đã thay thế các từ trong bài của bạn.
    " ... Vô thức là những yếu tố tâm lý tồn tại ở một cá nhân mà cá nhân đó (hoặc sử dụng từ ta) không hay biết. (Khác với ý thức, khi ta thích người đẹp, ta biết điều này.) Vô thức được tạo bởi những xu hướng không đi đôi được với hữu thức ( hay ý thức ) . Chẳng hạn như những xu hướng loạn luận, xu hướng trẻ con ...Chính vì không đi được với ý thức nên vô thức bị dồn nén( ẩn ức)
    Ẩn ức là một quá trình hình thành từ ấu thơ, như là một tiếng vang bên trong đáp trả lại sự ảnh hưởng tinh thần của những những người thân và kéo dài suốt đời. Nhờ sự phân tích, những ẩn ức bị xoá bỏ, những ham muốn ẩn ức sẽ được nhận biết, trở thành ý thức được. Theo Freud, cái vô thức chỉ chứa những yếu tố nhân cách nào vốn là bộ phận của cái ý thức và về căn bản, chỉ bị xoá bỏ bởi giáo dục (với lập luận này, Freud bỏ qua vô thức tập thể).
    Về một số mặt, những xu hướng trẻ con của vô thức rất nổi bật. Nhưng sẽ không đúng nếu coi cái vô thức chỉ có thế. Cái vô thức còn có những mặt khác, những kích thước khác, những phưong thức tồn tại khác nữa. Trong lĩnh vực vô thức, không phải chỉ có những cái bị dồn nén(ẩn ức) mà còn cả những cái chưa đạt đủ giá trị, cường độ để trở thành ý thức ..."
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  10. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2

    Cảm ơn Ndungtuan đã góp ý. Đúng là viết vội nên hơi ẩu.
    Riêng về dùng cái vô thức hay vô thức thì trong các sách dịch mà tôi đọc, dịch giả dùng cái vô thức (trong cùng ngữ cảnh), nên tôi cũng dùng theo mà không chú ý lắm.
    Tôi thấy bạn cũng có lý, khi nói cái, thường người ta hay nói tới vật ... xác định được, hay cái cụ thể, hay để phân biệt (như các dịch giả VN thường dịch cái Ấy, cái Tôi, cái Siêu Tôi khi dịch Freud). Trong khi vô thức, thì lại không xác định, mà cũng lại không biết giống, nên cách dùng tốt hơn là để nguyên vô thức chuyển ngữ từ tiếng Anh.( không như cái siêu tôi trong tiếng Pháp là le sur moi, không biết có đúng kô?) Hơn nữa trong văn cảnh trên, nếu không dùng cái hữu thức thì cũng không dùng cái vô thức để đảm bảo nhất quán.
    Tóm lại, việc sửa của bạn đặt lại vấn đề sử dụng từ ngữ rất hay, và đã làm cho bài của tôi từ ngữ nhất quán, chính xác hơn
    Cảm ơn vì đã tham gia.
     
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này