1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng.

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi dumb, 13/02/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dochanhvanly

    dochanhvanly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Thì ra ở đây có nhiều bạn cùng sở hữu nhiều nick khác nhau, trong cuộc sống đã có quá nhiều phức tạp rồi, thêm một hay bớt một phức tạp khác có ảnh hưởng gì lớn đâu?
    Hôm nay tôi quyết định dùng ngày nghĩ của mình để khám phá các section của trang này. Liệu thế có nhàm chán lắm không nhỉ?
  2. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    To dochanhvanly
    - Tham gia trên mạng, viết bài, theo tôi đã thể hiện cái Tôi. Dù có mang nick nào, có tự nhận là mình theo Phật hay đã thiền được hay không, đều là lời nói chủ quan. Chúng ta chỉ tiệm cận đến cái khách quan của đời sống, nếu như chúng ta muốn khách quan và làm được. Do vậy, chúng ta còn đều rất "ngưòi", thâm chí rất nhạy cảm trước đời sống. Vì vậy, thêm bớt một phức tạp là cả một vấn đề lớn đó.
    - Tôi là một người có tính nghệ sĩ, tôi muốn quyến rũ người khác, tôi hy vọng bạn không chán phần viết của tôi. Còn những phần khác, tôi không thể biết được.
    Thân mến!!
     
  3. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    To dochanhvanly
    - Tham gia trên mạng, viết bài, theo tôi đã thể hiện cái Tôi. Dù có mang nick nào, có tự nhận là mình theo Phật hay đã thiền được hay không, đều là lời nói chủ quan. Chúng ta chỉ tiệm cận đến cái khách quan của đời sống, nếu như chúng ta muốn khách quan và làm được. Do vậy, chúng ta còn đều rất "ngưòi", thâm chí rất nhạy cảm trước đời sống. Vì vậy, thêm bớt một phức tạp là cả một vấn đề lớn đó.
    - Tôi là một người có tính nghệ sĩ, tôi muốn quyến rũ người khác, tôi hy vọng bạn không chán phần viết của tôi. Còn những phần khác, tôi không thể biết được.
    Thân mến!!
     
  4. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Hệ thứ bậc các nhu cầu của Maslow
    Theo lý thuyết của Maslow thì các nhu cầu cơ bản của chúng ta hình thành nên một hệ thứ bậc các nhu cầu (needs hierachy) - các nhu cầu bẩm sinh của chúng ta được xếp theo trong một chuỗi các giai đoạn từ nguyên thuỷ đến tiến bộ. Các nhu cầu sinh học cơ bản, như đói và khát chẳng hạn, nằm ở phần đáy của hệ này. Chúng phải được thoả mãn trước khi các nhu cầu khác có thể khởi sự tác động. Khi nhu cầu sinh học bị thúc ép, các nhu cầu khác phải bị gạt sang một bên và không chắc có ảnh hưởng gì đến hoạt động của chúng ta, song nếu chúng được thoả mãn một cách hợp lý thì những nhu cầu ở tầm gần đó - những nhu cầu an toàn - sẽ thúc đẩy chúng ta. Khi không bị bận tâm đến các nỗi nguy hiểm nữa thì chúng ta bị thúc đẩy bởi các nhu cầu gắn bó, nhu cầu được quy thuộc, được sát nhập với những người khác, nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu nhu cầu dinh dưỡng và an toàn được thoả mãn và nếu cảm thấy một ý thức quy chiếu về mặt xã hội, thì ta chuyển lên các nhu cầu tự trọng. Những nhu cầu này bao gồm nhu cầu yêu thích bản thân, nhìn bản thân như người có tài và tạo ra ấn tượng sâu sắc, và nhu cầu muốn làm điều được cho là cần thiết để giành được sự tôn trọng của người khác. Loài ngừời là những sinh vật có suy nghĩ, với bộ não phức tạp đòi hỏi có kích thích tư duy. Chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu mạnh mẽ về nhận thức muốn biết quá khứ của mình để hiểu biết những bí ẩn của cuộc sống hiện tại, và để đoán trước được tương lai. Sức mạnh của các nhu cầu này giúp học giả và các nhà khoa học cống hiến cuộc đời mình cho các cuộc truy tìm kiến thức mới. Ở tầm tiếp theo của hệ thứ bậc các nhu cầu của Maslow, là ham muốn của con người với cái Đẹp và trật tự, dưới dạng những nhu cầu thẩm mỹ. làm nảy sinh phương diện sáng tạo của con người. Tại đỉnh của hệ thứ bậc là những con người được nuôi dưỡng, che chở, được yêu thương và yêu thương, được yên tâm, được tư duy và sáng tạo. Những con người này đã chuyển động vượt ra ngoài những nhu cầu cơ bản của con người để tìm kiếm sự phát huy đầy đủ tiềm năng của mình, còn gọi là sự ý thức đầy đủ về bản thân. Một con người có ý thức đầy đủ về mình, tự nhận thức được mình, tự chấp nhận , thì nhiệt tình với xã hội, có tính sáng tạo, không gò bó, sẵn sàng tiếp nhận cái mới và sẵn sàng chấp nhận thử thách - không kể các phẩm chất tích cực khác. Hệ thức bậc của Maslow gồm một bước vượt ra ngoài sự thoả mãn hoàn toàn tiềm năng cá nhân. Nhu cầu vươn tới cái siêu việt có thể dẫn tới các trạng thái cao hơn của ý thức và một cái nhìn có tính vũ trụ xem bản thân nhu một phần của vũ trụ. Rất ít người có ham muốn chuyển động ra ngoài cái Tôi để hoà nhập với các sức mạnh tâm linh.
    Siêu việt:
    Nhu cầu tâm linh để đồng nhất hoá vũ trụ
    Ý thức đầy đủ về mình :
    Nhu cầu thoả mãn tiềm năng, có các mục tiêu có ý nghĩa
    Thẩm mỹ:
    Nhu cầu trật tự, cái đẹp
    Nhận thức:
    Nhu cầu biết, hiểu cái mới
    Tự trọng:
    Nhu cầu về lòng tin
    ý thức về phẩm giá và tài năng, lòng tự tọng và tôn trọng người khác
    Gắn bó:
    Nhu cầu quy thuộc, sát nhập, yêu và được yêu
    An toán:
    Nhu cầu được an toàn, thoải mái trấn tĩnh, không sợ hãi
    Sinh học:[/​
    b]
    Nhu cầu thức ăn, nước uống, ô xy. được nghỉ ngơi, biểu thị ********, giải toả căng thẳng.
     
  5. dumb

    dumb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    728
    Đã được thích:
    2
    Hệ thứ bậc các nhu cầu của Maslow
    Theo lý thuyết của Maslow thì các nhu cầu cơ bản của chúng ta hình thành nên một hệ thứ bậc các nhu cầu (needs hierachy) - các nhu cầu bẩm sinh của chúng ta được xếp theo trong một chuỗi các giai đoạn từ nguyên thuỷ đến tiến bộ. Các nhu cầu sinh học cơ bản, như đói và khát chẳng hạn, nằm ở phần đáy của hệ này. Chúng phải được thoả mãn trước khi các nhu cầu khác có thể khởi sự tác động. Khi nhu cầu sinh học bị thúc ép, các nhu cầu khác phải bị gạt sang một bên và không chắc có ảnh hưởng gì đến hoạt động của chúng ta, song nếu chúng được thoả mãn một cách hợp lý thì những nhu cầu ở tầm gần đó - những nhu cầu an toàn - sẽ thúc đẩy chúng ta. Khi không bị bận tâm đến các nỗi nguy hiểm nữa thì chúng ta bị thúc đẩy bởi các nhu cầu gắn bó, nhu cầu được quy thuộc, được sát nhập với những người khác, nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu nhu cầu dinh dưỡng và an toàn được thoả mãn và nếu cảm thấy một ý thức quy chiếu về mặt xã hội, thì ta chuyển lên các nhu cầu tự trọng. Những nhu cầu này bao gồm nhu cầu yêu thích bản thân, nhìn bản thân như người có tài và tạo ra ấn tượng sâu sắc, và nhu cầu muốn làm điều được cho là cần thiết để giành được sự tôn trọng của người khác. Loài ngừời là những sinh vật có suy nghĩ, với bộ não phức tạp đòi hỏi có kích thích tư duy. Chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu mạnh mẽ về nhận thức muốn biết quá khứ của mình để hiểu biết những bí ẩn của cuộc sống hiện tại, và để đoán trước được tương lai. Sức mạnh của các nhu cầu này giúp học giả và các nhà khoa học cống hiến cuộc đời mình cho các cuộc truy tìm kiến thức mới. Ở tầm tiếp theo của hệ thứ bậc các nhu cầu của Maslow, là ham muốn của con người với cái Đẹp và trật tự, dưới dạng những nhu cầu thẩm mỹ. làm nảy sinh phương diện sáng tạo của con người. Tại đỉnh của hệ thứ bậc là những con người được nuôi dưỡng, che chở, được yêu thương và yêu thương, được yên tâm, được tư duy và sáng tạo. Những con người này đã chuyển động vượt ra ngoài những nhu cầu cơ bản của con người để tìm kiếm sự phát huy đầy đủ tiềm năng của mình, còn gọi là sự ý thức đầy đủ về bản thân. Một con người có ý thức đầy đủ về mình, tự nhận thức được mình, tự chấp nhận , thì nhiệt tình với xã hội, có tính sáng tạo, không gò bó, sẵn sàng tiếp nhận cái mới và sẵn sàng chấp nhận thử thách - không kể các phẩm chất tích cực khác. Hệ thức bậc của Maslow gồm một bước vượt ra ngoài sự thoả mãn hoàn toàn tiềm năng cá nhân. Nhu cầu vươn tới cái siêu việt có thể dẫn tới các trạng thái cao hơn của ý thức và một cái nhìn có tính vũ trụ xem bản thân nhu một phần của vũ trụ. Rất ít người có ham muốn chuyển động ra ngoài cái Tôi để hoà nhập với các sức mạnh tâm linh.
    Siêu việt:
    Nhu cầu tâm linh để đồng nhất hoá vũ trụ
    Ý thức đầy đủ về mình :
    Nhu cầu thoả mãn tiềm năng, có các mục tiêu có ý nghĩa
    Thẩm mỹ:
    Nhu cầu trật tự, cái đẹp
    Nhận thức:
    Nhu cầu biết, hiểu cái mới
    Tự trọng:
    Nhu cầu về lòng tin
    ý thức về phẩm giá và tài năng, lòng tự tọng và tôn trọng người khác
    Gắn bó:
    Nhu cầu quy thuộc, sát nhập, yêu và được yêu
    An toán:
    Nhu cầu được an toàn, thoải mái trấn tĩnh, không sợ hãi
    Sinh học:[/​
    b]
    Nhu cầu thức ăn, nước uống, ô xy. được nghỉ ngơi, biểu thị ********, giải toả căng thẳng.
     
  6. bookshunter

    bookshunter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    253
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Dumb, em đã đọc phần bác viết về Phân tâm học trong box Phân tâm học, và cũng đọc bài ý nghĩa cuộc đời này của bác. Là một người cũng từng đọc và cũng rất yêu thích Phân tâm học của Freud nói riêng và khoa tâm lý noi chung, em xin hỏi bác hai vấn đề sau mà em đang rất quan tâm:
    1. Trí tuệ là gì?, theo moi người đều biết trí tuệ có thể phát triển được, nhưng liệu có sự thăng hoa về trí tuệ hay không--tức là một vấn đề em đang tự hỏi là liệu một người bình thường có thể trở thành một bậc minh triết được hay không? nếu có thì bằng con đường nào
    2. Bác hiểu thế nào về một nhân cách trưởng thành
    Rất mong được bác chỉ giáo. Về vấn đề vô thức, có thời gian xin lĩnh giáo bác sau
  7. bookshunter

    bookshunter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    253
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Dumb, em đã đọc phần bác viết về Phân tâm học trong box Phân tâm học, và cũng đọc bài ý nghĩa cuộc đời này của bác. Là một người cũng từng đọc và cũng rất yêu thích Phân tâm học của Freud nói riêng và khoa tâm lý noi chung, em xin hỏi bác hai vấn đề sau mà em đang rất quan tâm:
    1. Trí tuệ là gì?, theo moi người đều biết trí tuệ có thể phát triển được, nhưng liệu có sự thăng hoa về trí tuệ hay không--tức là một vấn đề em đang tự hỏi là liệu một người bình thường có thể trở thành một bậc minh triết được hay không? nếu có thì bằng con đường nào
    2. Bác hiểu thế nào về một nhân cách trưởng thành
    Rất mong được bác chỉ giáo. Về vấn đề vô thức, có thời gian xin lĩnh giáo bác sau
  8. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    câu hỏi hay quá, vote cho bạn 5 *.
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  9. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    câu hỏi hay quá, vote cho bạn 5 *.
    Thân ái

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  10. buddha__vn

    buddha__vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2003
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Xin chào mọi người!
    Mọi người thảo luận vui quá!
    Hic! cho phép Buddha__vn tham gia một chút nhé!
    Trí tuệ theo buddha__vn là khả năng nhận thức đúng đắn những gì đã đang và sẽ xảy ra trong tự nhiên, và khả năng câu móc các vấn đề được nhận thức lại với nhau theo một trật tự phản ánh đúng với trật tự của tự nhiên.
    Vấn đề một người bình thường có thể trở thành một bậc minh triết hay không?
    Theo Buddha__vn là hoàn toàn có thể, vì mầm mống minh triết là cái sẵn có nơi mỗi con người, chỉ có vấn đề là mỗi người bình thường chúng ta có khai thác được nó hay không mà thôi. Nếu khai thác được thì đó là bậc minh triết, nếu không khai thác được thì đó là người bình thường.
    Con đường để một người bình thường thăng hoa thành một bậc minh triết đó là tìm ra và phát huy mầm mông minh triết ở trong mình, khắc phục và triệt tiêu các chướng ngại làm cản trở sự phát triển của minh triết! - Đó là Buddha__vn nói về mặt nguyên tắc, còn cụ thể phải làm như thế nào? như thế nào thì cần phải trao đổi nhiều mới được, không thể nói hết được qua vài dòng nắng ngủi ở đây. Vấn đề này bạn có thể liên hệ với bạn Trung Pari để biết thêm!
    Nhân cách trưởng thành là nhân cách không còn bị cái gọi là bản năng và dục vọng cá nhân chi phối nữa!
    Ba chấm như sao sáng!Móc ngang tợ trăng tà!Đọa sa hay thành Phật!Cũng từ đó mà ra!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này