1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÁCH CHỌN VỢT CHO PHÙ HỢP - Update mới (có hình) trang 7

Chủ đề trong 'Tennis' bởi xipomos, 02/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xipomos

    xipomos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2003
    Bài viết:
    993
    Đã được thích:
    0
    Non-Scientific Evaluation Criteria
    There is another vocabulary that one frequently encounters in discussions of tennis racquets:
    Maneuverability is vague jumble of Moment and swingweight, with a meaning varying from player to player. Some understand maneuverability to be another name for swingweight, so for them a maneuverable racquet is easy to slap at tough gets. Others understand it to be Moment, and a maneuverable racquet is one that is easy to get in position for quick reaction strokes like volleys and returns. There is a difference between Moment and swingweight, despite the common misunderstanding that high swingweight necessarily implies a head-heavy balance and therefore high Moment. It is possible to have a racquet that has a low Moment and a high swingweight (e.g. the tailweighted Hammer). The confusion with regard to the term "maneuverability" has resulted in the unjust charge that high swingweight is bad, when the problem is actually high Moment.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Power. The weaker the player, the stronger his lust for a racquet, at any price, that promises to improve his "power." No term features so prominently in racquet ads, yet has so little clarity of meaning. It could mean:
    (1) racquet bounce (i.e. high coefficient of restitution);
    (2) high swingweight (a racquet which allows you to load up a lot of angular momentum so that it will not bounce off the ball); or
    (3) low Work (an efficient racquet, which requires the least player effort to achieve a given ball speed, or, which produces the greatest ball speed with a given player effort).
    It appears that the common understanding of "power" is (1), high coefficient of restitution.
    Proponents of stiff materials make the claim that their racquets are "powerful" because the stiff frame recovers in time to catapult the ball forward. Where is the experimental confirmation of this claim? I have seen none, and my invitation has been extended for over four years. Professor Howard Brody, however, says this:
    "When a racket flexes, most of the energy that goes into racket frame deformation is not returned to the ball. ... In the literature of tennis, there is evidence that there is little difference in racket response between a free racquet and a racket with its handle firmly clamped, for ball impacts along the long axis of the racket. When a ball hits a racket, it produces a transverse wave that travels along the racket, and then is reflected both from the tip and from the butt end. If the wave that is reflected from the butt end arrives at the impact point after the ball has departed, the ball will have no knowledge of how the handle is secured. The propagation time of such a wave can be estimated by measuring the frequency of the lowest mode of free oscillation of the racquet (about 150 Hz) and separation between the nodes (0.4 m). This gives a velocity of about 120 m/s, and a round trip propagation time to the butt and back of 8 ms, which is considerably longer than the dwell time on the strings. This might explain why the free racket and the clamped handle data taken in the lab show little difference." H. Brody, "The Physics of Tennis III. The Ball-Racket Interaction," 65 Am. J. Phys. 981, 982 (Oct. 1997).
    And, in any case, the strings are the major component in racquet bounce. Maybe the advantage of the stiff frame is that it does not flex as much initially, thus requiring the strings to stretch more on impact. Anecdotally, stiff frames with large heads are known to be bouncy, with a pronounced trampoline effect. Control, however, suffers as bounce increases, particularly with large heads. Expert players tend to prefer low "power" racquets because they don''t need any help putting pace on the ball, and they have learned the value of accurate placement.
    In science, power is measured in watts. A watt is one joule of energy/work/heat/effort per second, and one horsepower is 746 watts. Power is the rate of doing work. Of course, a racquet cannot be given a horsepower rating. The player/racquet system has power, with the player providing the effort and the racquet providing the interface with the ball to deliver that player effort. So if, consistent with this scientific meaning, we consider a powerful racquet to be one can achieve a certain ball speed with the least player effort per unit time, and we limit the time of the stroke, what power then becomes is the inverse of Work: low Work means high power. In the June 1999 Racquet Evaluations, Power was thus defined, but the reaction has been unfavorable because this is not the popular understanding of the term "power." Instead, the new term will be "Efficiency." Those who understand will know how to use the information provided by the Efficiency rankings.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Control -- everybody wants it, but nobody knows how to measure it. Just what is "control," exactly? According to the USRSA, power and control are two ends of a continuum, so high power is low control, and vice versa. This makes sense, provided that you assume that the composite of head size/flex that determines racquet bounce is synonymous with "power."
    But if power and control are mutually exclusive, it requires some ingenuity to devise an ad campaign emphasizing control that will lure the crypto-macho consumer. My personal favorite is Head''s "Control Your Rage" ad for its "titanium" racquets, the one that has a settings on the cross bar for "Destroy - Annihilate - Humiliate" (the opponent, presumably). See, you''ve pandered to the lust for power, and you''ve introduced some quaint notion of the need for moderation and sportsmanship in its use. The control setting, however, gets no wimpier than "Destroy."
    Another meaning of "control" might be how easy the racquet is to wield, but now we have some confusion with "maneuverability" and all of its uncertainties. "Stability" is another vague term often heard, which seems to connote "control," but according to the USRSA, stability is just high swingweight, i.e. the opposite of "maneuverability" -- and there we are again back trying to understand just what is meant by "maneuverability." The idea of controlling the shot by your effort during the impact is refuted by the above quote from Professor Brody.
  2. xipomos

    xipomos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2003
    Bài viết:
    993
    Đã được thích:
    0
    Macro Criteria for Meaningful Racquet Rankings
    Five macro criteria comprise the results under the relevant performance criteria. These macro criteria are Efficiency, Elbow Safety, Shoulder Safety, Wrist Safety, and Dexterity.
    The rankings under the performance criteria (Torque, Shock, etc.) for each of the five benchmark con***ions were compiled and then weighted according to the comparative magnitude of the forces.
    Efficiency
    Which racquets produce the required ball speed with the least effort. The higher ranking (low numbers are better, just like player rankings) racquets under the macro criterion of Efficiency require the least effort. Work ranks under the five benchmark con***ions were weighted and summed to get a composite score, which was then sorted for Efficiency rank.
    Elbow Safety
    The macro criterion of Elbow Safety comprises the evaluation criteria of 1.5*Elbow Crunch, Torque, Shock, 0.5*Moment, and 0.5*Flex. Moment and Flex were weighted half as much as Torque and Shock, which are more important. Flex serves to ameliorate Torque by absorbing the bending energy and (possibly) increasing the dwell time, and the great weight and preponderance of anecdotal evidence now supports the conclusion that stiff racquets are a risk factor for tennis elbow. Moment is not as severe a force, but it is present for longer during play and stresses the elbow as the arm holds up the racquet. Moment also factors into Torsion. Elbow Crunch was weighted 1.5 times Torque and Shock, because it is even more important. Each of these evaluation criteria (Torque, etc.) produced composite rankings when the results under the five benchmark con***ions were compiled, weighted, summed, and sorted. These composite rankings then were compiled, weighted, summed, and sorted to produce rankings under the macro criterion of Elbow Safety.
    Shoulder Safety
    The composite rankings for Shoulder Safety used an equally weighted mix of: Shoulder Pull, Shoulder Crunch, Impact Force, and Torque.
    Wrist Safety
    The macro criterion of Wrist Safety comprises a weighted mix of: 1.5*Wrist Crunch, Moment, Torque, and 0.5*Flex. Moment stresses the wrist nearly constantly, and Wrist Crunch and Torque produce bigger but more infrequent stresses on impact. Flex is ameliorative of Torque, with the more flexible racquets (low flex number) absorbing more of the bending force produced by impact.
    Dexterity
    The macro criterion of Dexterity comprises the evaluation criteria of Moment, Swingweight, and 0.5*Weight. Dexterity rankings are intended to reflect how easy the racquet is to wield before impact. Moment and Swingweight are weighted equally, and Weight is half as important because it is already comprised in Moment. This macro criterion should be of interest principally to weaker players. Expert players should disregard Dexterity because the good racquets tend to score low on it.
    Overall Rankings
    A weighted mix of: Efficiency, 1.5*Elbow Safety, Shoulder Safety, Wrist Safety, and 0.5*Dexterity were summed to produce overall rankings for racquets to be used by beginners and weak players. For strong players, the Dexterity macro criterion was disregarded.
  3. silkysilk

    silkysilk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    1.715
    Đã được thích:
    0
    Ngại đọc quá, bác ngồi dịch hết tiếng việt được không
    anw, vote cho xpm 5 sao rồi đấy
    Được silkysilk sửa chữa / chuyển vào 08:53 ngày 22/09/2005
  4. xipomos

    xipomos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2003
    Bài viết:
    993
    Đã được thích:
    0
    Thanks SilkySilk nhé!!! (hì... may quá có người giúp mình thoát khỏi con số 13!!)
    Ui... dạo này em lười quá!! Thời gian thì ko có! dịch xong cái đống này chắc chết!! Mấy cái này chỉ cần đọc lướt qua thui là được SS à!
  5. silkysilk

    silkysilk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    1.715
    Đã được thích:
    0
    thảo nào tối qua về đi đường bị 2 cái con khỉ gì nó bay vào cả 2 mắt, đen đủi quá, tí nữa thì đâm
    Thôi, đã làm thì làm cho chót đi em ơi, đọc TV đã ngại rồi lại còn bắt đọc TA cố lên rồi chị vote cho 5sao nữa, sướng nhé
  6. lefthander

    lefthander Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2005
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Xipomos chịu khó quá!!! Đúng chủ đề nan giải. Thế này anh em có dư tài liệu để tham khảo rồi. Sopaxibo!!!
    Tôi cũng đã gặp nhiều vấn đề khi chon vot, nen thấy quả thực "vũ khí" trong Tennis vô cùng quan trọng. Hiệu quả các cú đánh có thể tăng thêm được khá nhiều, nếu ta chon đưôc một chiếc vợt đi đôi với chủng loại dây và sức căng phù hợp vói trình độ của mọi người. Hơn nữa việc chọn vợt, dây và sức căng dây không hợp lý có thể đưa đến các chấn thương (đặc biet là khuyu tay) mà hậu quả không thể lường hết được.
    Xin được góp chút thông tin thực tế về các loại vợt, dây và sức căng dây được sử dụng bởi một số tay vợt tai Kremlin Cup 2004. Hy vong moi người sẽ rút ra được điều gì đó bổ ich khi tham khảo, so sánh các số liệu ket hop với lối đánh, thể lực của các tay vot.
    Ghi chú một chút:
    Cột 1: Tên các tay vợt (viết bằng tiếng Nga, nhưng chắc mọi người luận được).
    Cột 2: Tên vợt
    Cột 3: Loại dây - dọc/ngang: Син,. = Dây tự nhiên; На,. = Dây tổng hợp
    Cột 4: Sức căng dây - dọc/ngang (kg.)
    Cột 5: Độ cứng mặt dây
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được lefthander sửa chữa / chuyển vào 03:26 ngày 13/01/2006
  7. khongtenso0

    khongtenso0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    3.758
    Đã được thích:
    0
    Vợt Prince O3, bí quyết thành công của Sharapova
    Tất cả những tay vợt nhà nghề đều có quan điểm riêng trong việc lựa chọn vợt. Nhưng dù thế nào, vợt cũng phải phù hợp với lối chơi và thể lực của họ. Riêng Maria Sharapova, trong hơn một thập kỷ qua, chị luôn trung thành cùng nhãn hiệu Prince.
    [​IMG]
    Maria Sharapova với niềm vui chiến thắng cùng cây vợt Prince O3 mới. (AP) ​
    Sharapova luôn rất tự tin vào sự lựa chọn của mình. Prince Shark là model mà tay vợt người Nga này quyết định sử dụng từ sau thành công ở Wimbledon. Prince Shark được thiết kế cho những tay vợt có sức mạnh, có thể điều khiển mọi đường bóng bằng chính lực của mình mà không cần trợ giúp. Đây cũng là cây vợt có khung cứng, không rung và khá êm, có thể khiến Sharapova thực hiện được những pha bóng "chết người". Nhưng kể từ đầu năm 2006, tay vợt xinh đẹp người Nga đã chuyển sang sử dụng một model mới của Prince - O3 White.
    Giải đấu chính thức đầu tiên mà Maria Sharapova sử dụng model O3 White là Australia Mở rộng hồi cuối tháng một. Ở đó, chị đã thi đấu khá thành công và lọt vào tới bán kết. Sharapova cho biết, O3 White thích hợp với lối đánh từ cuối sân của chị, giúp tạo được nhiều đường bóng mạnh và xoáy. "Tôi muốn một mùa giải mới thành công về nhiều mặt. Chính vì vậy, tôi đã chuyển qua sử dụng model mới của Prince. Loại vợt này này giúp tôi có những cử động nhanh và mạnh hơn nhiều. Kể từ khi chính thức chơi với O3 White, tôi cảm thấy rất thoải mái", Sharapova nói.
    Trước khi xuất hiện trên thị trường, Prince O3 White đã phải trải qua một cuộc thử nghiệm khá khắt khe, với sự tham gia của hơn 20 tay vợt nam và nữ hàng đầu thế giới, trong đó có Maria Sharapova. Đây là loại vợt có trọng lượng thuộc loại trung bình, thích hợp với những tay vợt trình độ cao hoặc khá (từ 3.5 đến 5.5 theo tiêu chuẩn quốc tế), trên tất cả mọi mặt sân. Sức mạnh trong mỗi cú đánh, sự thoải mái và độ ổn định là những tiêu chí rất rõ ràng và là ấn tượng đầu tiên đối với những tay vợt tham gia thử loại vợt này. O3 White cũng đòi hỏi nhiều kỹ thuật của người điều khiển và khá thích hợp với lối đánh trên lưới. Cho dù có nhiều loại vợt diện tích đầu nhỏ và thích hợp cho dân chuyên nghiệp, tạo cảm giác thoải mái, nhưng O3 White là một trong những series bán chạy nhất năm 2006. Tuy nhiên, loại vợt này chỉ lý tưởng nếu người chơi giao bóng mạnh bởi thiết kế đầu vợt dễ dàng tạo tốc độ lớn. Nhiều tay vợt tham gia dùng thử loại này cũng có chung quan điểm.
    Những thông số về Prince O3
    - Diện tích mặt vợt: 100 inch vuông (645 cm2)
    - Chiều dài vợt: 27 inches (69 cm)
    - Trọng lượng vợt cả lưới: 320 g
    - Độ cân bằng của vợt (đầu hay cán nặng): 4 pts Head lights.
    - Độ cứng khung vợt: 65
    - Kết cấu khung vợt: Graphite Extreme / Copper / Titanium / Tungsten.
    - Độ trợ lực: trung bình
    - Tốc độ yêu cầu khi lăng vợt: nhanh trung bình
    - Loại tay nắm: cushion fit
    - Độ dày mặt vợt: 16 dọc / 19 ngang.
  8. gacoi

    gacoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/01/2002
    Bài viết:
    3.411
    Đã được thích:
    0
    Ôi các bác ơi, em định mua vợt để học đánh nên mua loại nào ạ, em chỉ có tầm 1.5 tr đổ lại thôi. Các bác cho em cái ý kiến với
  9. coldrain0980yahoo

    coldrain0980yahoo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    hix....
    mon men vào đọc bài của xipo để nâng cao khiến thức tí, tới phần tiếng Anh thì ráng đọc được một lúc thì hoa cả mắt, đến phần tiếng nga thì ... xỉu luôn...
    mà hình như mình cũng chả hiểu gì thì phải
  10. hdtrang

    hdtrang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2006
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Mình hiện đang đánh cây vợt Wilson prostaff 5.0 đã rất lâu rồi , mình muốn nâng cấp lên thì nên mua cây nào nhỉ , có ai biết chỉ dùm đi . Thanks

Chia sẻ trang này