1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa tại nhà

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi maomao141, 17/02/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maomao141

    maomao141 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/12/2015
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp ở chị em là viêm âm hộ âm đạo, viêm nội mạc tử cung, viêm buồng trứng, viêm ống dẫn trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung… Sau khi chữa trị, nhiều phụ nữ bị tái phát lại chỉ trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, thực chất, đa phần là do nhiều yếu tố khách quan.

    nguyên nhân gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa gây hại gì khi các bạn mang thai .
    Vệ sinh Việc giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng ngừa bệnh tật liên quan đến bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Đối với bên ngoài, cần rửa sạch âm hộ mỗi ngày, sau đó dùng khăn sạch lau khô trước khi mặc quần lót (ưu tiên loại quần lót bằng vải không màu).

    Lây từ chồng Nhiều chị em phụ nữ thường xuyên bị lây bệnh viêm nhiễm phụ khoa từ đường quan hệ ******** với chồng mà không biết. Biểu hiện bệnh nam khoa ít được biểu lộ rõ như ở nữ. Các vi trùng ẩn nấp có khi “phát tiết” sau nhiều tháng, hoặc nhiều năm. Khoảng thời gian này, khi quan hệ ******** với vợ, quý ông vẫn “hồn nhiên” truyền bệnh cho vợ như thường.

    Thế nhưng, để điều được các ông đến bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm cụ thể thì không đơn giản. Đàn ông ít khi chịu công nhận và thiện chí hợp tác với vợ trong những vấn đề liên quan đến các căn bệnh nhạy cảm ở bộ phận sinh dục. Chính vì thế, việc điều trị triệu chứng và bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở chị em cũng chỉ mang tính chất tạm thời. Khi hết bệnh, nếu tiếp tục quan hệ với chồng mà chồng vẫn chưa dứt điểm các căn bệnh của họ thì việc tái lại là điều tất yếu.

    Dùng thuốc: Các thuốc thường dùng cho viêm- nấm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung là những loại thuốc kháng sinh đường uống, bôi và đặt, kết hợp với dung dịch vệ sinh. Có thể kể tên một số loại như thuốc Cloroxit (kháng sinh chống vi khuẩn hiếu khí); Metronidazol (kháng sinh diệt ký sinh trùng Trichomonas); thuốc nhóm Miconazol, Fluconazole (kháng sinh trị viêm do nấm).

    >>> Bạn đọc xem thêm: cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa tại nhà

    Ưu điểm: Thuốc tác dụng nhanh, dễ mua, dễ dùng, chi phí vừa phải.

    Nhược điểm:

    Dễ gây nhờn thuốc nếu lạm dụng.
    Thuốc kháng sinh tiêu diệt nấm, vi khuẩn có hại nhưng đồng thời cũng diệt luôn vi khuẩn có lợi dẫn đến mất cân bằng độ pH tự nhiên của âm đạo và khiến bệnh dễ tái phát.
    Chủ yếu mới chữa triệu chứng bệnh, không chữa tận gốc bệnh.
    Biện pháp xâm lấn: Một số biện pháp dùng trong điều trị viêm nhiễm âm đạo như liệu pháp Ánh sáng xanh (trong điều trị viêm âm đạo); đốt điện, áp lạnh, dao cao tần (trong điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung)

    Ưu điểm: Thực hiện nhanh, hiệu quả thấy nhanh sau 1 hoặc vài lần thực hiện ( tiểu phẫu)

    Nhược điểm:

    Dù phương pháp vật lý trị liệu có hiện đại đến mấy đều ít nhiều xâm lấn làm tổn thương niêm mạc tử cung hoặc là mất cân bằng môi trường âm đạo
    Có thể để lại sẹo cứng ở cổ tử cung (đối với viêm lộ tuyến cổ tử cung). Điều này có thể ảnh hưởng tới việc thụ thai và sinh con. Một số trường hợp sau khi đốt điện cổ tử cung bị dính, bị chít hẹp nên không thấy có kinh trở lại hoặc có nhưng ra ít một và bị đau bụng dưới (phải nong gỡ dính để thông kinh trở lại).
    Nguy cơ biến chứng xảy ra như bị hẹp phần đầu cổ tử cung, chảy máu quá nhiều, bị nhiễm trùng cổ tử cung hoặc tử cung.
    Chi phí điều trị tương đối cao, nhất là với các thủ thuật hiện đại
    Không phải là giải pháp triệt để, tình trạng viêm nhiễm vẫn có thể trở lại bất cứ lúc nào

Chia sẻ trang này