1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cách tính khối lươngh các thiên thể - trái đất, mặt trăng ....

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi kittyone, 28/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Trong vũ trụ học, phương pháp quang phổ được sử dụng phổ biến để xác định khôilứợng các ngôi sao hay các thiên hà rất xa.
    Mật độ và màu sắc của quang phổ nói lên khoảng cách và độ sáng của các ngôi sao. Độ sáng này nói lên công suất hoạt động (phản ứng nhiệt hạch) của nó => khối lượng tương đối.
    Cách này đến nay chưa bao giờ đưa ra kết quả nào người ta dám khẳng định chắc chắn cả, tuy nhiên theo tôi biết thì đó là cách duy nhất hiện nay
  2. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0

    Trong vũ trụ học, phương pháp quang phổ được sử dụng phổ biến để xác định khôilứợng các ngôi sao hay các thiên hà rất xa.
    Mật độ và màu sắc của quang phổ nói lên khoảng cách và độ sáng của các ngôi sao. Độ sáng này nói lên công suất hoạt động (phản ứng nhiệt hạch) của nó => khối lượng tương đối.
    Cách này đến nay chưa bao giờ đưa ra kết quả nào người ta dám khẳng định chắc chắn cả, tuy nhiên theo tôi biết thì đó là cách duy nhất hiện nay
    </FONT>[/bigchar][/sign]
    [/quote]
    ______________________________________________________
    Một ngôi sao ở xa và một ngôi sao ở gần, độ sáng bằng nhau làm sao tính đuợc khối luợng?
  3. kittyone

    kittyone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    ______________________________________________________
    Một ngôi sao ở xa và một ngôi sao ở gần, độ sáng bằng nhau làm sao tính đuợc khối luợng?
    <!--Sign_Start-->[/sign]
    [/quote]
    RAG nói đúng rồi, người ta căn cứ vào độ sáng biểu kiến+ khoảng cách của nó để tính. Nếu 1 sao xa và 1 sao gần có cùng1 đọ sáng thì tất nhiên là ngôi sao xa nặng hơn.
  4. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Oh....!!!!
    Ra là dùng độ sáng biểu kiến (quang phổ).
    thử ngẫm nghĩ....
    Có 2 người đứng cách A lần lượt:
    1 thằng mập thật mập (nặng 100kg). Đứng trong bóng tối thấy mờ mờ. Cách A 10 m.
    1 thằng ốm thật ốm 40 kg..... đứng cách A 100m rọi đèn pha cực sáng.
    Có bài tóan thuận thì có bài tóan nghịch..... ngược lại
    Thằng ống đứng tại điểm của thằng mập, thằng mập đứng tại điểm của thằng ốm.
    Hỏi... Tại A.... thu được quang phổ của thằng nào nhiều hơn.... ai ''nặng ký'' hơn ai...????
    Vũ trụ đen tối kia nó là như thế đấy.
  5. kittyone

    kittyone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Nhân tiện topic đang nói đến chuyện cân đong khối lượng thiên thể, xin hỏi mọi người xem làm thến nào để cân 1 vật trong trạng thái không trọng lực ví dụ 1 vật trong tàu con thoi hay trạm vũ trụ ? Cái cân đó hoạt đọng theo nguyên tắc nào ?
  6. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ========================
    Ý tưởng cũng hay. Chắc các nhà du hành sẽ phải cân các thứ (hay cả chính họ) trước khi bay vào không gian. Tuy nhiên, một cái cân trong trạng thái không trọng lượng chắc là làm được, ta cứ theo định luật 2 của Newton : F = ma là xong.
    Tôi nghĩ họ có thể làm một cái cân theo kiểu một cái đĩa quay, hộp đựng vật cân có bộ đo lực li tâm. Cái đĩa sẽ được quay với một vận tốc góc nhất định W, khi đó khối lượng của vật sẽ tỷ lệ thuận với lực ly tâm
    F = mW ^2 . r
    với r là bán kính tính từ tâm quay tới trọng tâm của vật. Biết F, W và r , sẽ biết m.
    Được haidelft sửa chữa / chuyển vào 20:04 ngày 01/11/2006
  7. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    di chuyển vật đó với vận tốc v (xác định) cho va chạm vào 1 lò xo đã biết hệ số k. Xem độ nén của lò xo suy ra F, biết F suy ra m .
  8. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Trích bài của Ragnarok
    Trong vũ trụ học, phương pháp quang phổ được sử dụng phổ biến để xác định khôilứợng các ngôi sao hay các thiên hà rất xa.
    Mật độ và màu sắc của quang phổ nói lên khoảng cách và độ sáng của các ngôi sao. Độ sáng này nói lên công suất hoạt động (phản ứng nhiệt hạch) của nó => khối lượng tương đối.
    Cách này đến nay chưa bao giờ đưa ra kết quả nào người ta dám khẳng định chắc chắn cả, tuy nhiên theo tôi biết thì đó là cách duy nhất hiện nay
    </FONT>[/bigchar][/sign]
    [/quote]
    ________________________________________________________
    Bác Rag nói nguời ta căn cứ vào độ sáng của sao để suy ra khối luợng của nó, vậy các lỗ đen thì nguời ta căn cứ vào cái gì để bảo rằng nó có khối luợng bằng hàng tỷ mặt trời?
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Em cũng học cách của các bác, tuyên bố rằng:" Từ nay không trả lời câu hỏi của VLV" Và còn tuyên bố thêm:" Trước khi giỏi như Anhxtanh, em là vẹt!"
  10. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Các lỗ đen không bao giờ có thể xác định được nếu chúng ở quá xa. Hiển nhiên là tất cả các lỗ đen được biết đến nay đều nằm xa đủ để nó không tác dụng được đến chúng ta (không thì ... tạch lâu rồi), nhưng các lỗ đen đó được phát hiện đều đủ gần để đo được tương tác của chúng lên không gian xung quanh. Bản thân việc phát hiện ra lỗ đen cũng là nhờ cái này. Thường sự có mặt của lỗ đen làm nhiều loạn chuyển động của các thiên thể xung quanh nó, đôi khi một lỗ đen được phát hiện khi người ta thấy một ngôi sao di chuyển như một sao đôi mà không thể nhìn thấy bạn đồng hành của nó. Qua khối lượng và khoảng cách của ngôi sao đồng hành cùng quĩ đạo chuyển động của nó, có thể tìm ra khối lượng của bạn đồng hành với nó - lỗ đen.

Chia sẻ trang này