1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

****** Caesar vs Thành Cát Tư Hãn.

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi AcommeAmour, 21/04/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. red_star_7545

    red_star_7545 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    1.314
    Đã được thích:
    255
    Vấn đề của bạn chính là cái nhìn áp đặt của bạn.
    Ví dụ nhé bạn đã sai ngay từ định lý toán học, cái quan trọng của nền toán học Hy Lạp là họ đặt ra được các "định lý và các bổ đề cơ bản" của toán học, cái mà các nền văn minh khác như Ai Cập, Ấn Độ hay Trung Hoa thậm chí Lưỡng Hà có thể làm được còn La Mã thì không. Nhắc lại cho bạn lần cuối rằng không một nhà sử học nào sếp La Mã như một nền văn minh độc lập, họ chỉ coi như một phần của nền văn minh Hy-La với chữ Hy luôn được đặt trước
  2. red_star_7545

    red_star_7545 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    1.314
    Đã được thích:
    255
    Vấn đề của bạn chính là cái nhìn áp đặt của bạn.
    Ví dụ nhé bạn đã sai ngay từ định lý toán học, cái quan trọng của nền toán học Hy Lạp là họ đặt ra được các "định lý và các bổ đề cơ bản" của toán học, cái mà các nền văn minh khác như Ai Cập, Ấn Độ hay Trung Hoa thậm chí Lưỡng Hà có thể làm được còn La Mã thì không. Nhắc lại cho bạn lần cuối rằng không một nhà sử học nào sếp La Mã như một nền văn minh độc lập, họ chỉ coi như một phần của nền văn minh Hy-La với chữ Hy luôn được đặt trước
  3. SilentEagle

    SilentEagle Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    5
    Giấy và thuốc súng thì em đã nghe chứ thuỷ tinh thì em tưởng đó là của dân Ai Cập hay Hy Lạp.
  4. SilentEagle

    SilentEagle Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Bài viết:
    386
    Đã được thích:
    5
    Giấy và thuốc súng thì em đã nghe chứ thuỷ tinh thì em tưởng đó là của dân Ai Cập hay Hy Lạp.
  5. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    đúng rồi đấy bạn ạ : thuỷ tinh là Việc của ngươi Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên bạn ạ
  6. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    đúng rồi đấy bạn ạ : thuỷ tinh là Việc của ngươi Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên bạn ạ
  7. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Tớ nói thơ?i Hán TQ la?m được thu?y tinh chứ ko nói TQ la? nước đâ?u tiên chế ra thu?y tinh
  8. engelsism

    engelsism Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/05/2010
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    À.Đúng rôi,người Ai Cập và Lưỡng Hà là những người đầu tiên sử dụng thủy tinh nhưng để tráng men,người Hy Lạp và Trung Quốc sau này cũng vậy.Tặng các bạn 1 topic khoa học về lịch sử ngành SX thủy tinh này.Người ta coi người La Mã như là những người khai sinh ra ngành đúc thủy tinh:
    http://my.opera.com/hungnga/blog/index.dml/tag/L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20h%C3%ACnh%20th%C3%A0nh%20v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tr%E1%BB%83n%20c%E1%BB%A7a%20th
    Post 1 đoạn cho dễ nhìn:
    Cho đến tận ngày nay, không có sự xác nhận về nguồn gốc của thuỷ tinh. Tuy nhiên, có thể nói nguồn gốc của nó từ Mesopotamia hoặc Ai Cập khoảng hai nghìn năm trước Công nguyên. Khi đó thủy tinh được sử dụng như là men màu cho nghề gốm và các mặt hàng khác. Những nền văn hoá cổ xưa này đã làm ra những đồ vật bằng thuỷ tinh với phương pháp đúc thô sơ. Những người thợ thuỷ tinh đầu tiên tạo hình cho thuỷ tinh bằng cách đắp thuỷ tinh lỏng xung quanh một cái lõi bằng cát hay đất sét, sau đó dỡ bỏ nguyên liệu làm lõi. Cuối cùng thuỷ tinh đã nguội được cắt bẻ và mài bóng. Trong thế kỷ 1 trước công nguyên kỹ thuật thổi thủy tinh đã phát triển và những thứ trước kia là hiếm và có giá trị đã trở thành bình thường. Trong thời kỳ đế chế La Mã rất nhiều loại hình thủy tinh đã được tạo ra, chủ yếu là các loại bình và chai lọ. Thủy tinh khi đó có màu xanh lá cây vì tạp chất sắt có trong cát được sử dụng để sản xuất nó. Thủy tinh ngày nay nói chung có màu hơi ánh xanh lá cây, sinh ra cũng bởi các tạp chất như vậy. Các loại thủy tinh có nguồn gốc tự nhiên, gọi là các loại đá vỏ chai, đã được sử dụng từ thời kỳ đồ đá. Chúng được tạo ra trong tự nhiên từ các nham thạch (magma) núi lửa.
    Trong thiên niên kỷ tiếp theo, việc chế tạo thuỷ tinh được thực hiện rộng rãi hơn trong thế giới cổ đại và đã có một số cải tiến trong phương pháp chế tạo thuỷ tinh cơ bản, ví dụ như công việc cắt. Người nguyên thủy dùng đá vỏ chai để làm các con dao cực sắc và học được cách cho thêm một số thành phần vào thuỷ tinh để tăng độ bền, làm cho thuỷ tinh trong hơn hay tạo ra màu sắc đặc biệt. Tuy nhiên việc chế tạo thuỷ tinh vẫn còn rất khó và thuỷ tinh chủ yếu được dùng trong hoàng gia cho những nghi thức tôn giáo
    Vào giữa năm 30 trước công nguyên và năm 395 sau công nguyên, những nguời thợ thuỷ tinh Siri phát minh ra chiếc ống thổi, giúp cho việc tạo ra vô số sản phẩm khác nhau về hình dáng và độ dày. Trong suốt thời gian phương pháp đánh dấu thời kỳ này của kính đúc, thuỷ tinh tan đã được dùng tới phần cuối của ống dẫn thổi, thổi phồng ra thành ống dẫn giống như quả bóng bay và sau đó đã được đúc thành một hình dạng thích đáng.Qua đây, các hình dạng đa dạng và cỡ của các sản phẩm thuỷ tinh hoạt động dễ dàng hơn thành sản phẩm. Kỹ thuật thổi kính này vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay và đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn tại Venice.
    Tiếp ngay sau phát minh ra ống thổi là sự xuất hiện của khuôn hai nửa, giúp cho thợ thuỷ tinh có thể tạo ra hàng loạt những đồ vật thuỷ tinh giống hệt nhau. Hai phát minh này lần đầu đã làm cho những sản phẩm thuỷ tinh trở nên vừa với túi tiền của những người dân bình thường.
    Trong thế kỷ đầu tiên sau công nguyên những người Rôma đã làm một cuộc cách mạng trong chế tạo thuỷ tinh bằng việc sử dụng một loạt phương pháp như thổi thuỷ tinh, thổi vào khuôn và ép bằng khuôn để sản xuất hàng loạt các sản phẩm thuỷ tinh có hình dạng khác nhau dùng trong trang trí. Kính cửa sổ, sản xuất bằng cách đổ và kéo giãn thuỷ tinh nóng chảy trên một chiếc bàn thép, đã thay đổi diện mạo của nền kiến trúc. Đế chế La mã cũng sản xuất kính tấm bằng cách thổi những quả bóng hay mặt trụ thuỷ tinh lớn, sau đó tách ra và làm phẳng. Họ cũng bắt đầu chế tạo gương soi bằng cách phủ hỗn hợp bạc lên kính tấm. Sáng tạo này của người Rôma không lâu sau đã được lan truyền khắp châu Âu.
    CŨng từ link trên thôi,hơi dài các bạn chịu khó đọc chút.
    Cho mình hỏi ý của bạn red-star là thế này phải không:Người La Mã có thể biết làm rất nhiều thứ nhưng họ không biết khái quát,tập hợp lại thành những nguyên lí chung để làm thế nào đúng không?Nghĩa là khi có 1 biến cố nào đó(như thảm họa núi lửa thiêu rụi Pompey chẳng hạn) thì họ có thể mất sạch những kiến thức của mình(vì đời sau không có gì mà đọc lại).Nếu bạn nói như vậy thì hoàn toàn có lí,hầu hết những kĩ thuật của người La Mã từ chế tác thủy tinh cho tới SX xi măng biến mất ngay khi đế quốc của họ sụp đổ nhưng đâu phải lỗi của họ không hệ thống lại kiến thức của mình.Không hẳn vậy bạn,còn người thì kiến thức vẫn còn.Mà thực ra,người La Mã cũng có những thành tựu trong việc khái quát các hiểu biết của mình đấy.Lúc nào tớ sẽ post cho cậu xem.
  9. OngHoangBay

    OngHoangBay Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Các bạn thân mến!
    Như đã hứa với các bạn tôi sẽ bốt bản dịch của tôi về đất nước và con người Mông Cổ thời kì đỉnh cao-thời kì Trung cổ,
    Tuy nhiên, do thời gian gần đây tôi quá bận nên mãi vẫn chưa kết thúc được dự định của mình,
    Và, hôm nay tôi bốt 1 đoạn ngắn để các bạn xem qua và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện,
    Rất hy vọng nhận được ý kiến đóng góp của mọi người.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. valongtano

    valongtano Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    1
    Nghe cái chủ đề của các bác làm tôi nghĩ đến chuyện vui, của Tầu, nói về mấy anh đồ bàn đến chuyện Trương Phi chém Tần Cối. Có người biết chuyện mới cười mà nói rằng: " Trương sống đời Tam Quốc, Tần sống đời Tống mạt, cách nhau gần 1000 năm làm sao mà chém được nhau". Mấy anh đồ kia cãi là: "Thì tính Trương Phi nóng như thế, gặp thằng Tần Cối thì thế nào cũng chém".
    Còn nếu xét về năng lực của đạo kỵ binh Mông Cổ, không cần xét đến đạo quân cổ đại La Mã làm gì, ngay đương thời quân Mông Cổ đã đối trận với đạo quân hiệp sĩ Ba Lan, tháng 3 năm 1241. Quân Ba Lan do Vua Boleslav đệ Ngũ, biệt hiệu Người dũng cảm, quân Mông Cổ do Batu (tên Hán VIệt là Bạt Đô) chỉ huy. Kết quả thế nào thì mời đọc kỹ hơn tại đây http://lichsuvn.info/index.php/Quan-Su/Ki-binh-Mong-Co-o-Chau-Au-Tran-Liegnitz.html
    Nên nhớ càng về sau, trình độ quân sự càng tiên tiến, vì vậy so sánh Cesar với Gengis Khan khá khập khiễng

Chia sẻ trang này