1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CAFE, NHẠC VÀ ĐÀM ĐẠO

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi Tran_Thang, 29/11/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    [​IMG]
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]


  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Một "tòa Thiên Nhiên":

  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Pháp như Rồng:

    [​IMG]
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    [​IMG]

    Lần cập nhật cuối: 12/08/2014
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    CẤU-TRÚC HAY KIẾN-TẠO?


    Tôi đồ rằng người Trung Hoa phải mất cả trăm năm (tính từ lúc Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa) để định hình nên chữ viết được sử dụng đến ngày nay. Quá trình này diễn ra đúng với thuyết Hủy-Kiến Tạo (Deconstructionism) và khái niệm Trì-Biệt (Différance) của Jacques Derrida. Khác với quá trình hủy-kiến tạo và trì-biệt diễn ra theo dạng cây Chomsky của ngôn ngữ phương Tây, quá trình hủy kiến-tạo của chữ Nho đã chia loại chữ này thành 8 nét cơ bản (chữ "cửu" có đầy đủ 8 nét này) được sắp sếp gọn gàng trong những ô vuông. 8 nét cơ bản này cũng là biên giới giữa tượng-hình và chữ viết thuần túy. Như thế việc đọc của người Tàu cũng chỉ là đọc những dầu hiệu thuần túy (sign) như bất cứ ngôn ngữ nào. Cấu trúc nghĩa (chính xác là nghĩa được kiến-tạo) chỉ là khía cạnh "thâm Nho" của chữ Nho. Khía cạnh "thâm Nho" này không quyết định tính chất giáo dục của Nho Khổng mà chính cách viết ngay ngắn mới giúp hình thành con người có giáo dục của Nho Giáo. Người có giáo dục là người được (hay tự) kiến tạo những giá trị đạo đức và xã hội nhất định nào đó. Nghĩa là điều khá tự-nhiên, nó là bản chất của bất cứ ngôn ngữ nào. Nghĩa cũng có thể ví như những cơn gió bão làm sạt đổ các công trình nhà cửa vậy. Theo Saussure thì Nghĩa gồm có 2 mặt (như 2 mặt một tờ giấy):

    - Signifier
    - Signified

    Các nhà chuyên môn Vietnam gọi là "cái-biểu-đạt" và "cái-được-biểu-đạt", tôi gọi là "biểu-hiệu""thụ-hiệu" cho ngắn gọn. Có thể nói Thư Pháp là quá trình làm thế nào ta hợp nhất được 2 mặt này của Nghĩa, nghĩa là signifier = signified = sign, là biểu-hiệu biểu đạt cho chính nó, đúng như nhận định của Roland Barthes. Với chữ Quốc Ngữ thì đề xuất của tôi là chúng ta phải "giải phóng ngôn ngữ", là không lệ thuộc vào yếu tố ngữ âm, vì ngữ âm là cấu-trúc tự-nhiên chứ không phải được kiến-tạo mặc dù vẫn diễn ra một quá trình hủy - kiến tạo về mặt ngữ âm (như phương ngữ chẳng hạn)...
    --- Gộp bài viết: 17/08/2014, Bài cũ từ: 13/08/2014 ---

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 17/08/2014 ---


    GIÁ-TRỊ LÀ SỰ TÍCH HỢP


    ôm trước tôi có nhận định tiếng Tây, vốn đa âm tiết, tạo nên những cung bậc tư duy. Khác biệt ở đây có lẽ là giữa cái mà tôi gọi là "cung bậc" với "đa âm". Tôi đề xuất việc giải phóng ngôn ngữ là mặc nhiên thừa nhận tiếng Việt và chữ Việt là đơn âm. Tiếng Việt đã được phiên âm theo mẫu tự Latin tức được cấu trúc hóa hay "đa âm hóa". Về mặt ngữ âm thì bản chất tiếng Việt (hay bất cứ ngôn ngữ nào) có cấu trúc đa âm hay không còn phải bàn (có thể mấy thể trước ta nói tiếng Việt khác với bây giờ nghĩa là tiếng Việt đã trải qua việc Hủy-Kiến Tạo theo hướng mẫu tự Latin). Do đơn âm lại được "đa âm hóa" theo mẫu tự Alphabet nên tiếng Việt có một sức "hủy hoại" mạnh mẽ. Như tôi nhận định, nghĩa (gồm signifier/signified) là bản chất của mọi ngôn ngữ, nó gần như thuộc về cấu trúc tự nhiên, nó không thể bị phá hủy mà ngược lại nó luôn có xu hướng phá hủy những gì được kiến-tạo, như những cơn mưa bão, như Entropy vậy. Mà những gì được kiến-tạo đều hướng đến những giá-trị xã hội, độ "bền vững" của các giá-trị phụ thuộc vào nhiều nhân tố xã hội và thời đại nhưng giá-trị văn hóa thì cần phải được tôn tạo và giữ gìn. Giá-trị văn hóa còn quyết định đến các giá-trị xã hội. Về mặt văn bản thì giá-trị không những thuộc về ngữ đoạn mà còn thuộc về hệ biến hóa (tức hai chiều). Biển Đông chẳng hạn, có một ý nghĩa chiến lược đối với Mỹ trong việc "hướng Đông", đối với Trung Quốc nó còn có ý nghĩa chiến lược về kinh tế, đối với Việt Nam nó là giá-trị chiến lược, vì Biển Đông thuộc về Việt Nam (hiện TQ cũng đang tranh giành giá-trị kinh tế với ASEAN)...



    Kiếm gì ăn cái đã...Hôm nao sẽ bàn tiếp...
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Đây là một tổng kết ngắn gọn của mình so với hai ngôn ngữ phổ biến là tiếng Trung và tiếng Anh:

    [​IMG]

    Tiếng Tây thường được cho là "đa âm" nhưng theo tôi thì phải là "cung bậc" vì trong một chữ như "character" phải đọc lên xuống giọng, chữ Trung có cấu trúc nét chữ, còn chữ Việt đã đơn âm lại còn được cấu trúc bằng "đa âm" nữa...Vấn đề này liên quan đến tư duy của người Việt....

Chia sẻ trang này