1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CAFE Sài Gòn, nơi hẹn hò gặp gỡ, giao lưu ăn chơi của trai thanh gái lịch chốn Sài Thành vào cuối tu

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi Nhimcon1982, 06/08/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. PTuanKiet

    PTuanKiet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2008
    Bài viết:
    1.103
    Đã được thích:
    0
    Xì păm kinh quá , hóng thôi
  2. nhochanh7777

    nhochanh7777 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2007
    Bài viết:
    1.318
    Đã được thích:
    0
    Spam tí chơi (ngồi chờ đến h linh)
    Đài Kiểm Soát Không Lưu chịu trách nhiệm kiểm soát việc lưu thông của máy bay trong khu vực [sân bay]] và vùng phụ cận sân bay, người, xe cộ và các phương tiện hoạt động trên khu hoạt động. Đài Kiểm soát tại sân chủ yếu kiểm soát việc di chuyển của máy bay từ bãi đậu đến đường băng, hay ngược lại từ đường băng đến bãi đậu và sự di chuyển của máy bay trên đường băng. Trong đó Đài kiểm soát sân bay (Hay còn gọi là Đài chỉ huy) thông thường ở các sân bay quốc tế phân chia làm hai bộ phận là chỉ huy hạ cất cánh và chỉ huy lăn. Phân chia trách nhiệm kiểm soát như sau: Chỉ huy lăn chịu trách nhiệm kiêm soát tàu bay lăn trên đương lăn và sân đậu. Và chỉ huy cất hạ cánh chịu trách nhiệm kiểm soát tàu bay đến hạ cánh, hoặc cất cánh và mọi hoạt động của người, xe cộ hay tàu bay hoạt động trên đường cất hạ cánh.
    Cơ quan Kiểm Soát Tiếp Cận chịu trách nhiệm quản lý vùng trời có giới hạn ngang khoảng 40 dặm tính từ điểm qui chiếu được qui định tại sân bay, và giới hạn cao khoảng 3000 mét tính từ mặt đất. Cung cấp dịch vụ chủ yếu bằng Ra đa dẫn dắt máy bay vào hạ cánh hoặc khởi hành.Cơ quan kiểm soát tiếp cận được thành lập ở các sân bay lớn khi mà tình hình không lưu phức tạp. Còn ở các sân bay nhỏ thì công tác kiểm soát tiếp cận được hợp chung với đài chỉ huy sân bay đó cung cấp. Công tác kiểm soát tiếp cân lúc này là kiểm soát không ra đa. Tàu bay đến làm phương thức hạ cánh và cất cánh được thiết lập trước cho sân bay đó.
    Cơ quan Kiểm Soát Đường Dài chịu trách nhiệm quản lý vùng trời giữa 2 sân bay, chính xác hơn là vùng trời chính giữa còn lại của cơ quan kiểm soát tiếp cận sân bay đi và cơ quan kiểm soát tiếp cận sân bay đến. Là vùng trách nhiệm rộng lớn nhất bao gồm cả trên biển và đất liền. Giữa 2 sân bay sẽ có nhiều bộ phận kiểm soát không lưu đường dài trên đường bay. Mỗi bộ phận này quản lý một phần nhỏ của phần vùng trời giữa kiểm soát tiếp cận sân bay đi và kiểm soát tiếp cận sân bay đến. Làm việc trong các bộ phận kiểm soát này là những Kiểm soát viên không lưu: Kểm soát viên không lưu tại sân, kiểm soát viên không lưu tiếp cận và kiểm soát viên không lưu đường dài. Dưới đây là mô tả sự chuyển điều khiển của môt chuyến bay thông thường.
    anh lại nghĩ em Trân làm ở cái anh số 3, cứ từ dài dài là em ấy hay nhắc đến
  3. PTKiet

    PTKiet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2008
    Bài viết:
    644
    Đã được thích:
    0
    ặ mà bĂc Dê vỏằ>i Dumien chặa thỏƠy vào confirm nhỏằ? ? Hay câng cancel luôn rỏằ"i.
    Đang 'ỏạp trỏằi tỏằ dặng mặa, ghât , trỏằi này uỏằ'ng rặỏằÊu thưch phỏÊi biỏt
    Thăm xỏằ<t chóa quĂ 'i
  4. nhochanh7777

    nhochanh7777 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2007
    Bài viết:
    1.318
    Đã được thích:
    0
    @KIT:ăn ốc xong rồi làm thịt chó, chả nhẽ chú tí nữa đi với mấy anh em ở CTy cũng làm thịt chó ah
  5. Nhimcon1982

    Nhimcon1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    1.620
    Đã được thích:
    0
    Thật không đấy nếu thế thì em đi với CT rồi chuồn ra, trên Sân bay có chỗ hay lắm, lâu không ghé, nhớ quá
    Cấm lừa em
    Chiều nay thấy bảo đi lẩu, mưa gió thế này lẩu liếc đâu ngon
  6. pucca_pucca

    pucca_pucca Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/08/2005
    Bài viết:
    1.579
    Đã được thích:
    1
    Ngày rằm mà các pác sao lại nhắc xịt chó thế kia
  7. Balian

    Balian Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2008
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Ờ nhờ, quên
    mà xưa giờ mình xịt chóa có bao giờ xem ngày đâu , có tháng ăn đâu 16, 17 bận
    Bởi thế đen vãi
  8. ZoZuyen

    ZoZuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    phàm dân ăn thịt chó ít bao h kiêng kị hay xem ngày, vì đã xem ngày mà kiêng 1 lần thì những lần khác thế nào nhỉ, chẹp, ăn tuốt xác, lâu lắm dzồi không xơi thịt choá, mà cu Kịt yên tâm đi, để tí nữa mình search công dụng của thịt chó bảo đảm mấy em gái dành dựt đòi ký Hợp Đồng do chú soạn thảo ấy, chả cần xem điều kiện gì đâu
  9. ZoZuyen

    ZoZuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    có ngay, các bác chờ em chút em soạn 1 mâm lên ah
    [​IMG]
    còn đây là nhựa mận các anh làm trước cho ấm cật ah
    [​IMG]
    Chó dùng làm thịt thường là chó cỏ không phải là "chó cảnh", "chó Tây", vì theo đánh giá của "dân nhậu" thì hai loại sau vừa mắc vừa không ngon. Thịt chó ngoài việc cung cấp thực phẩm còn có một giá trị y học nhất định theo quan niệm người Á Đông. Thịt chó theo Trung y có vị mặn, tính ấm và có rất nhiều chất đạm.
    Ở Việt Nam, thịt chó được một bộ phận dân cư đặc biệt ưa chuộng. Trong dân gian món này được gọi là "thịt cầy", "cây còn" (nói lái của "con cầy"), thậm chí dịch là "mộc tồn" ("mộc" là "cây", "tồn" là "còn"), "nai vườn"... Họ thường truyền tụng câu thơ:
    Sống trên đời ăn miếng dồi chó
    Chết xuống âm phủ, biết có hay không?

    Thịt chó thường được các đầu bếp Việt Nam chế biến thành các món: thịt luộc (biến thể là hấp hoặc phay); dồi nướng; lòng hấp; thịt nướng (biến thể là quay, chả chìa); nhựa mận (biến thể là xào lăn); xáo măng (biến thể là lẩu). Các gia vị chính để chế biến món thịt chó là: sả, riềng, mẻ, mắm tôm. Các đồ ăn và rau thơm đi kèm: bánh đa, húng chó, hành sống, mơ tam thể, củ sả, ớt trái, v.v. Tuy phổ biến khái niệm "thịt chó 7 món", "cầy tơ 7 món", nhưng đó chỉ là con số có tính giả định, thực tế số lượng các món thịt chó có thể nhiều ít tùy theo người đầu bếp. Tuy thịt chó thường đi liền với húng chó, riềng, sả... nhưng đặc biệt nhất vẫn là mắm tôm vì nhiều người đánh giá nếu thiếu mắm tôm thì thịt chó mất ngon một nửa.
    Tại đường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, dọc theo đê Yên Phụ có hàng loạt nhà hàng thịt chó mà người ta thường gọi đùa là "Liên hiệp các xí nghiệp thịt chó", trong đó có những cửa hàng đã trở thành thương hiệu như Anh Tú, Trần Mục. Các nhà hàng ở đây được xây dựng có dạng nhà sàn, các ô cửa sổ quay ra phía ngoài của đê. Trong nhà hàng, người ta ngồi bằng tròn trên những mảnh chiếu xếp lần lượt cạnh nhau. Kiểu thưởng thức như vậy mới là cách của người sành ăn món này.
    Nhiều người nghiện thịt chó ở Sài Gòn nhận xét: Đã là quán thịt chó phải mang "phong cách bầy hầy, dơ dơ" mới ngon[cần dẫn nguồn]. Nhưng theo Đài BBC: gần đây, ở khu vực chợ Ông Tạ Sài Gòn, xuất hiện một nhà hàng thịt cầy khá sang trọng.
    Đồ uống thường sử dụng với thịt chó là rượu đế; bia cũng được dùng nhưng ít hơn hình như chỉ thấy ở Hà Nội mới có quán bia hơi thịt chó.
    Dân nhậu đặc biệt đánh giá cao loại mồi này, theo họ thì nó là loại bắt rượu nhất. Thịt chó cũng là loại thịt duy nhất có thể gây "nghiện", nếu đã biết ăn thịt chó nếu một tháng không ăn một lần thì quả là khó, ăn hồm trước đến chán ngay hôm sau đã lại thấy có cảm giác thèm thèm[cần dẫn nguồn].
    Tuy nhiên, theo quan niệm của mọi người, nhất là dân làm ăn, ăn thịt chó được coi là sẽ bị "vận đen" nên người ta chỉ thường ăn vào những ngày cuối tháng, từ khoảng ngày 22 Âm lịch trở đi nhằm "giải đen". Những ngày cuối năm âm lịch thịt chó rất đắt hàng. Do thịt chó có tính "ôn" ăn với các gia vị tính nóng đi kèm nên ở Hà Nội, nếu là ngày cuối tháng mà lại có mưa thì thịt chó bán rất đắt, có khi lại không đủ cung ứng cho người mua.
    Những người phương Tây khi tới Hà Nội cũng tò mò và thường muốn được dùng thử. Tuy có người thích, có người không, nhưng đối với những người thực sự yêu và tìm hiểu về văn hoá Hà Nội và văn hóa Việt Nam thì sẽ không thể quên được món này.
    Trong ca dao Việt Nam có gián tiếp nhắc đến món thịt chó:
    Con gà cục tác lá chanh
    Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
    Con chó khóc đứng khóc ngồi
    Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
    Hiện ở Việt Nam tín đồ của món thịt cầy ngày càng nhiều hơn nên cung luôn hụt so với cầu; hiện nay, ngoài việc nuôi chó thịt có khi còn phải nhập khẩu thêm từ Lào, Campuchia để cung ứng cho thị trường. Cũng chính vì đó mà nạn bắt trộm chó cũng hoành hành rất dữ, có nơi được ví như "cẩu tặc". Ngoài việc mất đi con vật yêu còn có vấn đề sử dụng bả để bắt chó đã làm ảnh hưởng đến chất lượng của thịt và gây độc hại cho người ăn.
    Hàn Quốc
    Người Hàn Quốc cũng rất thích món thịt chó. Ở Seoul có cả một "phố thịt chó". Tại Thế vận hội Seoul năm 1980 và World Cup năm 2002 chính quyền phải cho đóng cửa các nhà hàng bán món này để tránh bị những người phương Tây yêu động vật kêu gọi tẩy chay. Tuy nhiên các món thịt chó ở Hàn Quốc có phương thức chế biến khác xa Việt Nam. Thường thường thịt chó được người Hàn Quốc rất quý, khi mổ chó họ hay cất giữ tủ lạnh và lấy ra dùng dần bằng cách cho vào nồi cùng với các loại rau, nấm nấu dưới dạng lẩu.
    Các quốc gia Tây phương
    Hoàng thân Henrik của Đan Mạch, người từng có thời gian dài sống ở Việt Nam đã từng phát biểu rằng thịt chó là món khoái khẩu của ông
  10. ZoZuyen

    ZoZuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    1.144
    Đã được thích:
    0
    chắc đổi tên topic wá
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:Th%E1%BB%8Bt_ch%C3%B3
    http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=&parent=138&sid=139&iid=3040
    Những vị thuốc từ Chó​
    Không chỉ là nguồn thực phẩm giá trị, món ăn hấp dẫn và nguyên liệu cho một số ngành đặc biệt, chó còn mang tác dụng y dược phong phú. Gần như tất cả các bộ phận từ cơ thể nó đều có thể đem chế được thành thuốc, dùng để tăng cường sinh lực, phòng chống, chữa trị hiệu quả nhiều bệnh ở người.
    Thịt chó
    Thịt chó (còn gọi là cẩu nhục) có giá trị dinh dưỡng rất cao: 100 g thịt chó chứa 13,5-20,9g protein, 13 - 28,6g lipid, 16mg Ca, 13mg P, 1mg Fe, cung cấp năng lượng khoảng 348 calo. Nó dùng chế biến ra nhiều món ăn khá ngon, lại có tác dụng y dược hiệu quả nên được nhiều người ưa thích. Mang vị mặn, chua, tính nóng, không độc, thịt chó có tác dụng bồi bổ, trợ dương, ích khí, trừ hàn. Thịt chó nấu với nghệ, riềng, đại hồi, quế chi hoặc trần bì có công hiệu giảm đau, trị chứng đau bụng do lạnh. Thịt chó hầm với đẳng sâm, hạt sen thành món ăn, vị thuốc tốt cho người ốm lâu ngày, sức khoẻ suy kiệt, tinh thần hư lao, khí huyết bế tắc. Còn nếu đem nó hầm với củ cải, gừng tươi, ăn sẽ làm ấm bụng, giảm đau, chứa đau dạ dày ở thể hàn. Cháo thịt chó ăn đều trong vài ngày thì trị được trướng bụng. Đem thịt chó (tỷ lệ 250g) ninh nhừ với đậu đen (30g) hoặc cà rốt (50g), thêm gia vị, ăn trong ngày là thuốc chữa đau lưng, thận hư, tiểu tiện nhiều. Dùng thịt chó sữa (chó con vừa thôi bú mẹ) ninh với hoàng kỳ và thục địa sẽ được món ăn đại bổ cho phụ nữ mới đẻ để tăng cường thể lực, chống thiếu máu, sản hậu, chóng mặt, yếu mệt...
    Mỡ chó
    Mỡ chó (còn gọi là cẩu cao) mang vị ngọt, tính mát, trơn nhầy, có tác dụng làm se, chống lở loét. Đem mỡ chó (tỷ lệ 100g) rán lấy nước, rồi trộn đều với lá sung (100g) đã phơi khô, sao vàng, tán thành bột mịn sẽ được thứ thuốc đặc trị, dùng bôi chữa bỏng và một số bệnh ngoài da.
    Xương chó
    Xương chó (còn gọi là cẩu cốt) chứa nhiều calci dưới dạng carbonat, phosphat. Nó mang vị ngọt, tính ấm, có tác dụng mạnh tới gân cốt, hoạt huyết, sinh cơ, chống loét. Xương chó đốt thành than, tán thành mịn, rắc có tác dụng sát khuẩn, hút nước, làm sạch dịch vàng, khô vết thương, mất mùi hôi thối. Đem xương chó vàng (2 phần), tóc rối (1 phần) và vỏ trứng gà con so (đã ấp nở, 1 phần) trộn đều, đốt thành tro, hoà với dầu vững sẽ được thuốc bôi chữa hắc lào. Còn nếu dùng xương đầu chó đốt thành tro uống thường nhật 2-4g (tuỳ trẻ lớn, nhỏ) chữa kiết lỵ lâu ngày không khỏi ở trẻ em; đem ngâm nước rồi gội đầu trị được chứng phong nổi vảy trắng gây ngứa ngáy, khó chịu; lấy trộn với lòng trắng trứng gà bôi sẽ làm thóp trẻ em chóng đầy lên. Xương mình và xương chân chó (nhất là chó vàng) là vị thuốc phổ biến trong dân gian dùng chữa bỏng, điều chế và sử dụng bằng phương pháp nung cách lửa cho đến khi thành một khối màu trắng, dễ vỡ, rồi tán thành bột mịn, rắc lên vết bỏng hoặc trộn với dầu lạc (tỷ lệ tương đương) mà bôi vào vết bỏng. ở nhiều nơi, người ta lấy xương chó đen nung thành than, tán bột, rồi nấu với củ nghệ giã nhỏ và sáp ong hoặc mỡ gà đến khi sánh đặc, dùng bôi trị vết rắn cắn loét. Xương chó còn được phối kết hợp với xương bò (hoặc lợn), xương chân gà, xương chăn và xương khỉ để nấu thành ?ocao ngũ cốt? dùng bồi dưỡng và phục hồi sức khoẻ rất tốt.
    óc chó
    óc chó (còn gọi là cẩu não) mang vị ngọt, tính bình, có tác dụng an thần, bổ dưỡng. Đem óc chó chưng với đường trắng, ăn sẽ chữa trị hiệu quả thần kinh suy nhược, bệnh mất ngủ, hay quên.
    ********* và tinh hoàn chó
    ********* và tinh hoàn chó (còn gọi là cẩu thận, cẩu pín) mang vị mặn, tính nóng, có tác dụng tăng cường sinh lực, ích tinh, tráng dương. Chúng được chế thành thuốc chữa thiểu năng sinh dục, di tinh, liệt dương, đau mỏi lưng và đầu gối. Mỗi ngày sử dụng 4-12g dưới dạng bột, dạng viên hoặc ngâm rượu uống. Có thể dùng riêng hoặc phối kết hợp với câu kỷ, nhục quế, toả dương đã sao vàng, sắc kỹ mà uống.
    Sỏi dạ dày chó
    Sỏi dạ dày chó (còn gọi là cẩu bảo) khá hiếm, thường chỉ thấy trong những con chó bị bệnh. Nó mang vị ngọt, hơi mặn, tính bình, có tác dụng khai uất, giải độc, cầm nôn. Đem sỏi này tán nhỏ mịn, sắc nước, uống 0,2-2g mỗi ngày sẽ đặc trị ngộ độc, nấc nghẹn, nôn mửa, mụn nhọt.
    http://web.archive.org/web/20060406011913re_/www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=print&sid=1158

Chia sẻ trang này