1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cái khó trong tiếng Nhật khi giao tiếp

Chủ đề trong 'Nhật (Japan Club)' bởi tamu, 21/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    6. Lời từ chối:
    Vợ của một thầy giáo Nhật vì biết em A là học trò của chồng mình, lần đầu tiên xa nhà đến sống ở Nhật, nên có nhã ý hướng dẫn em A tham quan Kyoto và gọi điện cho em.
    奥.," [okusan] (Vợ Thầy):
    A.,"?S.f-でT<?,京fにO<,OY"とO,,SまT<?,~Z-"^?.-,^?と?"まTO?"<OでT<?,
    [A san, ogenkidesuka? Kyoto ni ikareta koto ga arimasuka? A****a go annaishiyoo to omoimasu ga, ikagadesuka?]
    (Em A, em có khoẻ không? Em đã từng đi Kyoto chưa? Ngày mai tôi định hướng dẫn em đi, em thấy thế nào?)
    A.,":
    ~Z-はO'な"??
    [A****a wa ikenai...]
    (Ngày mai em không đi được...)
    Lời từ chối ?oNgày mai em không đi được...? đã làm vợ thầy giáo không vui. Theo cách của người Nhật thì trước khi đưa ra câu kết luận cần phải có câu tiền đề phía trước. Người Nhật phần lớn họ sẽ đưa lý do ra trước và trong quá trình diễn giải, dần dần người nghe tự hiểu được câu kết luận mà người từ chối không cần phải trực tiếp nói ra. Đại loại như:
    ま,??-"?,京fには?度,,OっY"とOな<っY,"でT,?,sっと?<,?OきY<っYので?S~""Yだ"て大??-くと?"まT?,Yだ?~Z-??
    [Maa, ureshii. Kyoto niwa ichidomo itta koto ga nakattan desuwa. Zutto mae kara ikitakatta node, osasoi itadaite taihen ureshiku to omoimasu. Tada, a****a...]
    ?oChà, sướng quá! Em chưa đi Kyoto bao giờ cả. Từ trước đến giờ em mong được đi nên được cô rủ em mừng lắm, chỉ có điều ngày mai... (trình bày lý do)?.
  2. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    7. Xin lỗi, cảm tạ:
    Khi một người bước vào phòng thầy giáo, dù biết là không có ai nhưng vẫn phải nói ?O失礼-まT?,? [****surei shimasu] (Xin thất lễ) rồi mới đi vào. Nếu lần đầu chứng iến cảnh tượng này, bạn sẽ ngạc nhiên đấy. Trường hợp này đâu cần phải nói câu ?oXin thất lễ!?. Nhưng trong cuộc sống thường ngày, người Nhật rất nhạy cảm với những lời xin lỗi ?OS?,"?,?[Otesuu wo kakete sumimasen] (Tôi thành thật xin lỗi vì làm phiền ông/bà quá...).
    Có nhiều trường hợp giống như ví dụ nêu trên, thật ra chẳng ai làm phiền ai cả mà người Nhật vẫn dùng S?<. [Otesuu], "面?' [Gomendou], "迷f' [Gomeiwaku], "Z"< [Goyakkai] để giao tiếp:
    S?,"?,
    [Otesuu wo kakete sumimasen]
    "面?'でTO?,
    [Gomendou desuga]
    "迷f',',"?,
    [Gomeiwaku wo kakete sumimasen]
    "Z"<でTO?,
    [Goyakkai desuga]
    Với quan niệm ?Oまs謝,<?まsS礼,'???[Mazu ayamaru, mazu orei wo iu] (Trước hết phải xin lỗi, trước hết phải cám ơn), người Nhật quen dùng những câu nói được quy định này, đôi khi không phải trong thâm tâm thấy thực sự cần thiết mà chỉ là dùng lời cửa miệng như là một công thức, một thói quen ngôn ngữ.
    Khi gọi điện thoại đến một cửa hàng hay một cơ quan mà bạn thường giao dịch, bạn sẽ nghe được câu chào đầu tiên ?O",",S-話になって"まT?,? [Iroiro osewa ni natteimasu] (Lúc nào chúng tôi cũng được quý khách giúp đỡ).
    Khi đến thăm nhà thủ trưởng, người thường hay giúp đỡ mình, bạn sẽ được nghe vợ thủ trưởng nói: ?O主人O",",S-話にな,Sま-てど?,,,,SOと?"-"まT?,? [Shujin ga iroiro osewa ni narima****e doumo arigatou gozaimasu] (Chồng tôi lúc nào cũng được anh giúp đỡ, thật cảm ơn anh nhiều lắm). Những cảm tạ này khiến bạn nghĩ là không biết bà chủ này có nhầm lẫn không nhỉ?
    Có nhiều cách nói như thế, đôi khi người Nhật cũng không nhớ hết được. Những câu vẫn thường nghe như:
    その?はS-話にな,Sま-Y?,
    [Sono setsu wa osewa ni narima****a]
    (Lúc đó thật nhờ ông giúp đỡ nhiều lắm),
    .^-はど?,,,,SOと?"-"ま-Y?,
    [Senjitsu wa doumo arigatou gozaima****a]
    (Cám ơn ông chuyện bữa trước),
    "のYびはo"にど?,,?,
    [Konotabi wa hontou ni doumo]
    (Lần này thật cảm ơn ông nhiều lắm)...
    Sau lần đi uống cà phê chung, lúc gọi điện thoại, lập tức người phía bên kia đầu dây mở lời cảm ơn chuyện vừa rồi. Hoặc sau một năm mới gặp lại nhau, họ cũng phải cố nhớ ra chuyện trước kia để nói lời cảm ơn: ?O"の?はど?,,?,? [Konomae wa doumo] (Về chuyện lần trước thật cảm ơn ông nhiều lắm).
    Cách nói ?OS-話にな,<? [Osewa ni naru] được dùng khi nhờ cậy hoặc khi được giúp đỡ chuyện gì đó. Với tâm lý khiêm nhường để giữ mối liên hệ chân tình về sau, mở lời cảm ơn trước có lẽ người nói tin rằng sự việc sau này sẽ được tiến hành suôn sẻ hơn và được đối tượng quan tâm hơn chăng? Với cách nghĩ như thế, người Nhật đã áp dụng cách nói tiện lợi này từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn. Nếu chuyện nhỏ bỏ qua, khi có chuyện lớn mới sử dụng thì sẽ bị hiểu lầm là người không lịch thiệp, là người thiếu sót.
    Được tamu sửa chữa / chuyển vào 08:25 ngày 23/01/2006
  3. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    8. Lời cảm tạ khi nhận quà:
    Một du học sinh khi được người Nhật tặng quà đã nói ?O要,?な"?要,?な" ?,? [Iranai, iranai] (Tạm dịch: Tôi không cần, không cần) làm cho người trao quà đâm ra lúng túng, khó chịu vì không hiểu là người nói không cần món quà do món quà kém chất lượng hay việc tặng quà là không nên.
    Trong trường hợp trên, thử quay lại với cách nói của người Việt Nam:
    ?" Đâu cần phải thế!
    ?" Chị khách sáo quá!
    ?" Thiệt ngại quá!
    ?" Anh bày vẽ quá!
    ?" Hiểu nhau là được rồi, làm gì mà phải quà cáp.
    ?" Được rồi mà! Đâu cần khách sáo như người ngoài thế...
    Với người Nhật, khi nhận quà họ sẽ lễ phép đáp như sau:
    ,"でTね?,
    [Warui desune.]
    (Thật ngại nhỉ.)
    "Yだ"て,,""でT<?,
    [Itadaitemo iidesuka?]
    (Tôi nhận có được không?)
    そ,"な?,^,-"で-,??<?,
    [Sonna, yoroshiideshouka?]
    (Nhiều thế, có được không ạ?)
    私O"Yだ'のでT<?,o"に?-"?,
    [Watashi ga itadake no desuka? Hontou ni ureshii.]
    (Tôi nhận cái này được hả? Thật là sung sướng.)
    そ,"な"と,'-て"Yだ<なくて,,""のに?,
    [Sonna koto wo ****eitadakanakutemo iinoni.]
    (Chị không cần khách sáo thế cũng được mà...)
    ~,f,?遠.なく"YだきまT?,
    [Jaa, enryo naku itadakimasu.]
    (Thế thì, tôi không khách sáo nhé.)
    ,,??-"?,
    [Aa, ureshii.]
    (Ồ! Thích quá!)
    Như vậy, với tiếng Nhật, cách biểu hiện chung là tỏ ý ngại ngùng và trưng cầu ý kiến của người tặng zて,,""でT< [~temoiidesuka?] (... cũng được chứ?). Nếu là từ chối thì cũng phải dùng cách nói tương đối nhẹ nhàng.
  4. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    9. Qua điện thoại:
    Khi gọi điện thoại cho người Nhật, nên hỏi về người mình cần gặp hay là tự xưng tên mình trước?
    Ở Việt Nam hiện nay, khi điện thoại gọi đến, câu đầu tiên ta thường nghe được là: ?oCó ba ở nhà không cháu??, ?oChị cho em gặp bạn Phương?... Nếu là người Nhật, tôi sẽ ngạc nhiên hỏi lại: ^fと?どち,?~で-,?? [Eeto, dochira sama deshou ka?] (Dạ... thưa đầu dây là ai vậy?) hoặc S名?は.とSっ-,f"まT [Onamae wa nanto osshaimasuka] (Xin hỏi quý danh là gì ạ?) vì người gọi đến đã không xưng tên mình trước. Khi gọi điện thoại đến một nơi nào đó, người Nhật luôn xưng tên mình trước khi chào, hỏi.
  5. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    10. Đồng tình với người đối thoại:
    Tôi đến Nhật trễ hai tuần so với thời gian bắt đầu lớp học. Sau tuần đầu tiên đến đây, tôi được một giáo viên hỏi thăm "ち,?の"Y活は大?で-,??Y [Kochira no seikatsu wa taihen deshou?] (Chắc là cuộc sống của em ở đây gặp nhiều khó khăn lắm nhỉ?). Biết cô lo lắng cho mình, nên để cô an tâm, tôi đã trả lời: ""^?大^夫でT?,,Y-は,,?.,Oま-Y?, [Iie, daijoubu desu. Watashi wa mou narema****a.] (Dạ không sao. Em đã quen rồi ạ.).
    Câu trả lời này bị cho là không đúng phong cách Nhật. Tương tự như vậy, một người nước ngoài vừa mới đến Nhật mà mỗi ngày đi làm đều phải đổi xe điện ở ga Shinjuku quả là phiền phức. Khi được đồng nghiệp người Nhật hỏi thăm .は?>'で?-,S>^O>-"で-,??Y [Eki wa fukuzatsu de, norikae ga muzukashii deshou?] (Nhà ga phức tạp nên việc chuyển xe thật khó khăn phải không?). Người nước ngoài ấy đã trả lời: ""^?大^夫だ?, [Iie, daijoubu da.] (Không, không sao cả).
    Dù thực tế việc đi lại đã quen, không có vấn đề gì khó khăn nữa, nhưng thay vì trả lời ""^ [Iie], người nước ngoài ấy nên đáp lại đồng tình với người nói chẳng hạn như そ?でTね?,T,?.^?<,?なくな,SまTね?, [Tokidoki wakaranaku narimasune.] (Quả đúng như thế. Đôi khi không biết đi như thế nào nữa).
    Có như vậy người hỏi sẽ cảm thấy dễ chịu và dễ tạo được bầu không khí thân mật hơn khi được bạn trả lời đồng tình, khẳng định với câu nói của người đối diện ở mức độ nào đó.
    Được tamu sửa chữa / chuyển vào 22:31 ngày 23/01/2006
  6. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    11. Chọn đề tài nói chuyện:
    Cô giáo của tôi đã làm việc ở trường 10 năm rồi vậy mà vẫn không biết các đồng nghiệp dạy chung với mình bao nhiêu tuổi. Cô hỏi tôi: ?oỞ Việt Nam, bạn bè có trực tiếp hỏi tuổi nhau không??.
    Theo tài liệu nghiên cứu ->人,',ま>, [Gaikokujin wo nayamaseru nihonjin no gengoshuukan ni kansuru kenkyu] (Nghiên cứu những tập quán ngôn ngữ Nhật làm người nước ngoài đau đầu) thì để tạo mối quan hệ thân thiết hơn, bạn bè khi nói chuyện với nhau, đề tài nói chuyện được đưa ra theo tỉ lệ sau:
    ?" Hỏi về gia đình: 2%
    ?" Tự giới thiệu về gia đình mình: 20%
    ?" Hỏi về nơi đang ở: 20%
    ?" Hỏi về công việc: 19%
    ?" Hỏi về thu nhập: 0%
    Ở Việt Nam, chúng ta vẫn thường nghe những câu đối thoại biểu lộ mối quan hệ thân mật: ?oChị mua cái này bao nhiêu?? hoặc ?oRẻ quá nhỉ!?, ?oKhông mắc đâu!? để khen người đang nói chuyện với mình là khéo mua hàng. Thế nhưng, ở Nhật hỏi về giá tiền là một điều thất lễ. Thông thường họ sẽ nói ""?,'Oって"まTね?, [Iimono wo motteimasune.] (Bạn có cái này hay quá nhỉ) hoặc TてきでTね?, [Sutekidesune.] (Đẹp quá ha!).
    Xin đưa thêm một vài ví dụ trong tiếng Việt để so sánh:
    ?" Lâu quá mới gặp! Dạo này mập ra phải không?
    ?" Trông chị ốm đi nhiều đó. Sao vậy?
    ?" Hôm nay diện quá ta! Đi đâu vậy?
    Người Nhật sẽ khó hiểu nếu nói theo cách trên. Bởi vì, thứ nhất là họ rất khó chịu khi bị ai đó cho là mình mập lên. Lời ?okhen? ai đó mập lên là một điều thất lễ, đặc biệt là không nên dùng để ?okhen? phụ nữ, trong khi ở Nhật hiện nay đang rộ lên phong trào ?oăn kiêng?. Một người có thể sẽ vui hơn khi bạn khen họ ốm, mảnh khảnh. Nhưng điều đó không có nghĩa là họ sẽ hài lòng khi bạn quan tâm đến những nguyên nhân làm họ ?oốm đi?.
    Và nếu như bạn khen họ ?odiện?? Không hề gì bởi điều đó đồng nghĩa với việc bạn khen họ khéo ăn mặc, ăn mặc đẹp. Thế nhưng bạn không nên hỏi họ ?oĐi đâu vậy?? vì họ không thích bạn tò mò xem là họ làm đẹp với mục đích gì và vì ai, trừ khi họ chủ động tâm sự với bạn về điều đó. Như vậy có nghĩa là, ngay trong cách chào hỏi thông thường, người Nhật cũng quan tâm tới việc ?otôn trọng những vấn đề riêng tư? ?" cái mà họ gọi là f-f,f,f [puraibashii] (privacy).
    Tiếng Việt và tiếng Nhật có một khoảng cách xa nhau trong việc chọn đề tài và phong thái nói chuyện. Đó cũng là do tập quán và bối cảnh văn hóa khác nhau mà chúng ta cần phải lưu tâm để hai phía có thể giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất.
  7. Matsumidori

    Matsumidori Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2004
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Chăm post bài quá, vote 5* tặng bạn nhé
  8. xekomonhon

    xekomonhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Mình thấy bạn tamu đăng nhiều bài rất hay. Và dù thế nào đi nữa thì cảm ơn sự nhiệt tình của bạn.
    Cũng luôn tiện, mình có ý kiến với bạn mit-uot. Mình theo dõi diễn đàn rất nhiều và thấy bạn thường phúc đáp lại rất mất lịch sự nếu bài viết đó ko đúng ý của bạn hoặc ko đúng ý bạn cần. Bạn giỏi, đồng ý. Nhưng ở đây hẳn còn nhiều tiền bối trên bạn nữa. Nên học chút lịch sự và khiêm tốn hơn chăng?
  9. rungxanhlado

    rungxanhlado Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    404
    Đã được thích:
    0
    Tamu viết bài hay wa!!!!!!!!!!!1
    Những tình huống này để sử dụng tiếng Nhật rất tiện lợi!!!!!!!!!
  10. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    Những bài viết trên không phải do mình viết, mà là của cô Nguyễn Thị Mỹ Hồng, hiện đang dạy tại ĐH HUFLIT, TP.HCM.
    Mình rất vui vì các bài viết này giúp ích được cho bạn.

Chia sẻ trang này