1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CẨM NANG MẸO VẶT Y KHOA : Bài và ảnh giới thiệu về Nấm Kefir (trang 4)

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ Hoa Phượng (HP Club)' bởi flam_april, 18/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. flam_april

    flam_april Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    1.218
    Đã được thích:
    1

    XỬ LÝ KHI SAY NẮNG, SAY NÓNG
    Say nắng, nóng là hiện tượng trúng nóng, trúng nắng do phơi mình quá lâu dưới ánh sáng mặt trời hoặc ở một nhiệt độ quá cao.
    Say nóng thường gặp vào buổi xế chiều, có nhiều tia hồng ngoại, còn say nắng hay gặp vào lúc giữa trưa, khi trời nắng gay gắt, có nhiều tia tử ngoại. Say nắng thường nặng hơn say nóng, có thể gây tử vong.
    Say nắng, say nóng do nhiệt độ môi trường tZng quá cao: nông dân làm việc ngoài trời, binh lính tập trận, khách du lịch?
    Trẻ em cảm sốt nhẹ được bố mẹ chZm sóc không đúng qui cách: đóng kín cửa, chùm chZn kín mít...
    Triệu chứng của say nắng ở trẻ sơ sinh là mất nước toàn thể cấp, có thể nhanh chóng dẫn tới hôn mê, co giật, dễ gây tử vong. Ở người lớn và trẻ lớn, các triệu chứng xuất hiện mỗi lúc một nặng dần nếu không cứu chữa hoặc cứu chữa không đúng cách.
    Bệnh nhân say nắng lúc đầu vã mồ hôi, nhức đầu, khó chịu, mặt đỏ nhừ, cảm giác nghẹt thở, có khi đau bụng, nôn mửa; sau đó chóng mặt, hoa mắt, mặt tái nhợt, mạch nhanh, ngất lịm, chuột rút, đái ít, sốt cao có khi lên tới 42-44độC, da niêm mạc khô kèm theo trụy mạch, tình trạng người bệnh li bì, giãy giụa, lẫn lộn, mê sảng, cuối cùng là hôn mê, co giật.
    Trường hợp say nắng bệnh nặng ngay từ đầu, sốt rất cao 43-44độC có nhiều dấu hiệu thương tổn thần kinh rất rõ, có thể hồi phục hoặc khó hồi phục, có thể tụ máu dưới màng cứng và trong não. Các thương tổn thần kinh hay xảy ra ở người có xơ vữa động mạch.
    Xử trí trong trường hợp say nắng là hạ thân nhiệt xuống dần từng bước, càng sớm càng tốt. Đặt nạn nhân nằm chỗ mát, thoáng gió, cởi bớt quần áo, cho uống nước lạnh có muối, chườm lạnh bằng nước đá khắp người, ở đầu thì chườm trán và gáy hoặc phun nước lạnh vào người bệnh (tránh phun vào mũi, miệng). Nếu chườm lạnh phải liên tục thay khZn, nhúng lại vào nước lạnh. Theo dõi đến khi thân nhiệt hạ xuống đến 38độC thì đưa bệnh nhân vào nằm nghỉ chỗ mát. Trường hợp nặng hơn phải đưa bệnh nhân đến tuyến y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.
    Để phòng say nắng, khi lao động ngoài trời, phải đội mũ nón, tránh cho ánh nắng mặt trời chiếu vào gáy. Khi khát phải uống nhiều nước có pha muối, mỗi giờ phải uống một lượng muối chừng một nhúm. Các bà mẹ việc chZm sóc con đau ốm cũng như cách xử lý khi trẻ bị sốt cao: chườm đá đầu, gáy, đùi, bụng?
    (Theo SKCĐ)
  2. tinhbien1911

    tinhbien1911 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    2.761
    Đã được thích:
    0
    Thế ăn bò bít tết có chữa được bệnh gì không thế chị flam
  3. flam_april

    flam_april Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    1.218
    Đã được thích:
    1
    Có chứ em Tibi, ăn bò bittet là chữa được vô khối bệnh, chị thì xin được 400 quyển sách của tác giả để làm từ thiện, em thì lấy lòng được cái người đi cùng....hehe....( ơ mà trông người ấy quen thế nhở?????)
  4. tinhbien1911

    tinhbien1911 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    2.761
    Đã được thích:
    0
    Ôi thế mà em không biết,dạo này thấy chị cũng tâm huyết với công tác từ thiện quá,thảo nào thấy mọi người nói chuyện rất lâu,em thấy toàn các bác sư vin bồng cốt nên cũng chả dám ngoãnh cái mặt sang...ngại chết đi được Mà người em đi cùng chị nhìn thấy quen à,cho em một chút thông tin đi, để em còn biết đường mà xoay xở...định nhắn cho chị trong mục SMS sợ làm loãng topic này nhưng cái mục SMS nó đến cả trăm trang rồi mà không có topic mới,em chat chit nốt lần này,mong cả nhà thông cảm.....Cho em chút thông tin chị nhá
  5. flam_april

    flam_april Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    1.218
    Đã được thích:
    1
    [​IMG]
    NGUY Cặ MỏằsI TIỏằ?M ỏăN Tỏằê ĐIỏằ?N THOỏI DI Đỏằ~NG
    CĂc nhà khoa hỏằc vỏằôa phĂt hiỏằ?n ra rỏng viỏằ?c tiỏp xúc giỏằa cĂc tỏ bào màng trong chỏằâa cĂc mỏĂch mĂu nhỏằ trong nÊo bỏằT con ngặỏằi vỏằ>i bỏằâc xỏĂ sóng 'iỏằ?n thoỏĂi di 'ỏằTng có thỏằf gÂy hỏĂi tỏằ>i lỏằ>p rào mĂu nÊo, lỏằ>p rào bỏÊo vỏằ quan trỏằng có thỏằf làm giỏÊm cĂc 'ỏằTc chỏƠt có hỏĂi trong mĂu trặỏằ>c khi cỏƠp vào nÊo.
    Radiation : Mobile phones generate microwave
    Bỏằâc xỏĂ sóng : ĐTDĐ tỏĂo ra sóng siêu Âm.
    Blood vessels in the brain : CĂc mỏĂch mĂu trong nÊo bỏằT
    Damage : Endothelial cells stressed after 1 hourõ?Ts exposure tho mobile phone radiation limit ( 2 watts/1kg of tissue)
    Sỏằ phĂ hỏằĐy : CĂc tỏ bào màng trong bỏằi mỏằTt giỏằ>i hỏĂn bỏằâc xỏĂ sóng ĐTDĐ ( 2watt/1kg 1 chuỏằ-i)
    Artery : ĐỏằTng mỏĂch
    Endothelial : Tỏ bào màng trong
    Red blood cells deliver oxygen to brain :Tỏ bào mĂu 'ỏằ 'ặa ô xy lên nÊo
    Capillary bed the brain : Lỏằ>p mao dỏĐu ỏằY nÊo
    Capillary : Wall composed of only one layer of very thin endothellial cells
    Sỏằ mao dỏĐu : cĂc bỏằâc tặỏằng 'ặỏằÊc hỏằÊp thành bỏằY 1 lỏằ>p cỏằc mỏằng cĂc tỏ bào màng trong
    Red blood cells : Tỏ bào mĂu 'ỏằ
    Oxygen, nutrients and water pass to brain : " xy, chỏƠt dinh dặỏằĂng và nặỏằ>c 'ặỏằÊc 'ặa lên nÊo
    Blood-brain barrier : Microwaves tricgger changes to protein structure in endothelial cells, allowing toxins to enter brain.Hàng rào mĂu nÊo : sóng siêu Âm làm thay 'ỏằ.i cỏƠu trúc protein và cĂc tỏ bào màng trong, cho phâp cĂc chỏƠt 'ỏằTc hỏĂi xÂm nhỏưp vào nÊo bỏằT.
    LỏằoI KHUYSN .: LU"N LU"N Sỏằơ DỏằÔNG TAI TRÁI Đỏằ, NGHE ĐIỏằ?N THOỏI DI Đỏằ~NG V? KỏắT HỏằÂP DTNG B?N TAY PHỏÂI ÁP V?O MÁ PHỏÂI Đỏằ, NG,N BỏằăC Xỏ S"NG ĐIỏằ?N THOỏI DI Đỏằ~NG

  6. saochoi81

    saochoi81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/11/2002
    Bài viết:
    740
    Đã được thích:
    0
    thế mà em toàn làm ngược lại: cầm điện thoại từ tay trái và đưa sang tai phải để nghe điện thoại
  7. flam_april

    flam_april Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    1.218
    Đã được thích:
    1
    Vị thuốc từ quả vải
    --------------------------------------------------------------------------------
    Vải là một quả ngon trong mùa hè. Về thành phần hóa học, cùi vải chứa protid, glucid, acid hữu cơ, caroten, các muối khoáng Ca, Fe, P, các vitamin B1, B2, C; đặc biệt, hàm lượng đường cao chủ yếu là glucose, saccharose. Hạt vải có 1-1,5% tanin, saponosid.
    Ngoài việc dùng ăn tươi, quả vải còn có tác dụng chữa bệnh từ lâu đời với tên thuốc trong y học cổ truyền là lệ chi. Các sách thuốc cổ có ghi: ?oThường xuyên ăn vải sẽ bổ não, ích trí, khai vị, lợi tỳ, làm mạnh khỏe, rất tốt cho người mới ốm dậy, suy nhược, gầy yếu; dưỡng da làm đẹp nhan sắc chữa được nhiều bệnh. Cùi vải phơi khô là thuốc bổ nguyên khí, rất có lợi cho sức khỏe của người cao tuổi và phụ nữ?.
    Cùi quả vải (lệ chi nhục) được dùng phổ biến dưới dạng nước giải khát với cách chế như sau: Chọn những quả vải chín đỏ, 1kg, bóc vỏ và hạt (để riêng), chú ý không làm nát cùi. Lấy 3 lít nước đã hòa tan 0,5kg đường kính và 5g acid citric, đun sôi trong khoảng 5-10 phút. Khi nước còn ấm, cho cùi vải vào rồi đựng trong lọ kín, đun cách thủy khoảng 20 phút để diệt khuẩn. Để nguội, nút kín. Khi dùng, lấy nước và cùi vải ra cốc, pha thêm nước đun sôi để nguội cho đủ ngọt để uống. Đây là loại đồ uống ngon, mát, rẻ tiền trong mùa hè với tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, bổ dưỡng, tiêu độc.
    Cùi vải phơi khô 10 quả, phối hợp với đại táo 5 quả, thái nhỏ, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống trong ngày là thuốc dưỡng huyết, bổ tỳ, chống tiêu chảy. Để chữa nấc, lấy cùi vải khô 7 quả, gừng tươi 6g, nấu với đường đỏ mà dùng.
    Hạt vải (lệ chi hạch) thu hoạch khi ăn cùi, đem bổ đôi, đồ qua hơi nước, rồi phơi khô để tránh bị sâu mọt. Thường dùng loại hạt to, mẩy, mầu đen sáng bóng. Dược liệu có vị hơi đắng, ngọt, chát, tính ôn, có tác dụng ôn trung, lý khí, tán kết, chỉ thống chữa tinh hoàn sưng đau, đau bụng kinh, dạ dày lạnh đau, thoát vị bẹn. Liều dùng hằng ngày 3-6g dưới dạng thuốc sắc. Thường dùng phối hợp với các loại thuốc khác trong những trường hợp sau:
    Chữa đau bụng khi hành kinh hoặc sau khi đẻ: Hạt vải đốt tồn tính (không để cháy thành than) 20g, hương phụ sao 40g, tán nhỏ, trộn đều, mỗi lần uống 8g với nước muối nhạt hoặc nước cơm, ngày 2-3 lần.
    Chữa tinh hoàn sưng đau: Hạt vải, vỏ quýt xanh (thanh bì), quả hồi, ba thứ lượng bằng nhau, sao qua, tán nhỏ, rây bột mịn, uống mỗi lần 8g với rượu.
    Chữa đau nhức răng: Hạt vải gọt vỏ ngoài, lấy nhân, sấy khô, tán bột, rây mịn. Khi dùng, chấm thuốc vào chỗ răng đau làm nhiều lần trong ngày.
    Chữa đau dạ dày, viêm ruột: Hạt vải 3g, mộc hương 2g, nghiền thành bột, uống với nước nguội, chia uống 3 lần/ngày.
    Chữa sôi bụng, đau quặn, tiêu chảy: Hạt vải (gọt vỏ, lấy nhân) 100g hoắc hương 100g, vỏ rụt 100g, trần bì 80g, hương phụ 70g, sa nhân 50g, vỏ vối 20g. Tất cả thái nhỏ, sao khô, tán rây thành bột mịn. Ngày uống hai lần, mỗi lần 12g hãm với nước sôi, rồi chắt lấy nước trong uống.
    Chú ý: Người bị chứng hàn thấp, khí trệ không được dùng.

  8. khoaitaychienbo_hp

    khoaitaychienbo_hp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Chị Phượng ơi chị chỉ giúp em mấy cái mẹo để chữa hóc xương với.Em bị hóc xương cá mấy hôm nay rồi mãi vẫn chưa ra.Đau lắm chị ơi.
  9. flam_april

    flam_april Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    1.218
    Đã được thích:
    1
    Lâu lắm rồi không gặp em, em khỏe không? Liên lạc với chị qua YM : Flam_april nhé. Chị hỏi em chút chuyện.
    Cách chữa hóc xương cá đây: Em lấy một nhánh tỏi, cắt làm đôi, bịt vào lỗ mũi, nhanh chóng nuốt một muỗng đường trắng (nuốt không nước). Nếu chưa khỏi lại dùng tiếp một muỗng đường nữa, xương cá sẽ tự xuôi xuống.
  10. khoaitaychienbo_hp

    khoaitaychienbo_hp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2005
    Bài viết:
    254
    Đã được thích:
    0
    Em cảm ơn chị nhé !Em thử về làm xem sao chứ bị thế này khó chịu quá.

Chia sẻ trang này