1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cảm xạ học

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi muaxuan_hn2004, 06/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0

    Bài đọc tham khảo.
    CHÌA KHOÁ ÂM NHẠC​
    Sau khi đã quan sát các nghi lễ tôn giáo cổ Ai Cập lẫn các tài liệu từ một số bản văn cổ Ai Cập, một nhạc sĩ chuyên nghiệp, thành viên của nhóm, ông Vilardell được phân công đảm trách một công việc đặc biệt: Đó là tìm ra mối liên hệ giữa hình chóp, các thành phần cấu tạo vật liệu của Kim Tự Tháp và tiếng động lặp lại đặc thù làm cho Kim Tự Tháp này có thể nói chuyện được. Ông Vilardell nói : "Tôi khởi đầu bằng việc tìm kiếm các rung động và sự cộng hưởng cơ học của một mô hình theo kích thước của hình dáng và vật liệu thích hợp cho đến lúc đạt được một giai đoạn có những rung động mà khi đảo ngược lại sẽ cung cấp cho ta tần số của nó. Tôi chuyển giá trị này bằng hình học métrique và hình học xạ ảnh mà ta gọi là vùng âm cộng hưởng. Khoảng cách từ trung tâm là trị giá của sự rung động".
    Điều kỳ lạ là nếu ta trừ các rung động tạo ra giữa nốt thứ ba và thứ năm của âm độ si giáng trưởng, chúng ta cũng đạt cùng khoảng cách với âm thanh mà Kim Tự Tháp gởi đến chúng ta khi chúng ta nghe "đi lên" (monte). Điều gây chú ý cho chúng tôi là sự trùng hợp sau đây: "Âm độ si giáng trưởng" này cũng được Hội Tam Điểm dùng và thường hiện diện trong các sáng tác của Mozart".
    Theo Vilardell, tiếng động gần nhất đối với tai con người do Kim Tự Tháp phát ra là tiếng động của đại vĩ cầm với sự biến điệu đặc thù của nó sau này được tổng hợp nhằm tìm ra sự phối hợp hữu hiệu nhất. Sau đó, băng ghi âm được nghe lại với sự hiện diện của các chuyên viên đã có mặt trong cuộc thí nghiệm và tất cả đều có thể nhận ra được tiếng động mà họ đã được nghe trong Kim Tự Tháp. Một số đã sững sờ khi gợi lại các kỷ niệm.
    Lần này mục tiêu của nhóm là tìm cách kiểm chứng xem các bài hát thánh ca hiện diện trong Kim Tự Tháp có thể được thâu nhận từ một sự tập trung tinh thần và ghi âm trên các máy móc thông thường. Ngoài ra, xem chúng có giúp cho sự truyền thông về mặt tinh thần được dễ dàng giữa các cá nhân hiện diện trong các Kim Tự Tháp khác hay không?
    Cuối cùng, mục tiêu cơ bản cho việc điều tra khảo cứu của chúng tôi: "Làm sáng tỏ xem các hình thức siêu tâm lý có còn hiện diện tại những địa điểm khác của Ai Cập hay không".
    Do các yếu tố tâm lý và sinh lý học chi phối đề tài nghiên cứu nên ngoài các nhà "ngoại cảm" (sensitf) đã từng có kinh nghiệm trước đây cùng chúng tôi ở Ai Cập, phái đoàn còn có sự hiện diện của nhà tâm lý học Rosell và nhà dược học Carbonell.
    KHỞI ĐẦU CHUYẾN VIỄN DU​
    Chúng tôi khởi hành đi Caire vào 22/8. Ngày đầu khi đến nơi, chúng tôi thực hiện một số thử nghiệm về tâm lý và y học để có được cái nhìn tổng quát về các thành viên của nhóm. Đêm đầu trong Kim Tự Tháp, chúng tôi thực hiện các thí nghiệm về ảnh hưởng của tiếng động mà chúng tôi đã giải mã được nhờ vào các kết quả Vilardell thu được trong phòng thí nghiệm về âm thanh của ông ta. Chúng tôi có mặt lúc nửa đêm trong lòng Đại Kim Tự Tháp và thực hiện kinh nghiệm đầu tiên về thiền định và thôi miên nhằm chuẩn bị kỹ càng về mặt tinh thần cho các nhà "ngoại cảm".
    Sau đó chúng tôi cho phát chìa khoá âm nhạc đã được giải mã và kiên nhẫn chờ đợi. 20 phút trôi qua, chúng tôi bắt đầu nghe được các câu trả lời. Trước các phản ứng đầu tiên của Kim Tự Tháp (chúng tôi sẽ giải thích sau), tôi quyết định tắt tất cả đèn bên trong. Mọi người ngồi thành vòng tròn trong lúc tiếp nhận các tiếng động cách khoảng năm phút. Sự đối đáp của các vật dụng là hiển nhiên: các tảng đá, tầng nền tinh thần hay "cái gì" khác đáp lại. Chúng tôi chỉ nghe "moonntee". Đa số thành viên của nhóm như bị mê hoặc và ngay cả người hoài nghi nhất cũng nhận ra sự trả lời khách quan đối với âm thanh của máy ghi âm phát ra. Đến 6g30 sáng, chúng tôi rời Kim Tự Tháp với sự hài lòng thật sự: "Họ đã trả lời chúng ta". Cảm thấy phấn chấn và hiểu rằng cần phải nhanh chóng chuyển sang cuộc thử nghiệm thứ 2.
    ...
    (còn tiếp)
    Theo Odile Delagrange. Ricard Bru
    DQC-NVL dịch
    Trích trong tập san nghiên cứu CXH.
  2. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Bài đọc tham khảo.
    TRUYỀN THÔNG VỚI CÁC KIM TỰ THÁP​
    Các Kim Tự Tháp có thể nói được vì chúng tôi đã nghe được. Giờ chỉ còn làm sao hiểu được chúng. Suốt ngày chúng tôi trao đổi quan điểm và quả quyết về một sự kiện đã được quan sát trong các chuyến đi trước đây: Đó là sau khi đã có mặt trong Đại Kim Tự Tháp độ 4 tiếng, đa số chúng tôi cảm nhận là có những xáo trộn về tính tình và cách xử thế. Chúng tôi gọi chúng là "độ mẫn cảm Kim Tự Tháp". Khái niệm bao trùm toàn thể các hiện tượng đi từ việc mất khả năng định hướng đến sự sảng khoái quá độ, đi từ việc nôn mửa và tiêu chảy không đúng lúc, tính hay gây sự, không thấy rõ, mất ngủ. Cùng cách ấy, chúng tôi nhận thấy hiện tượng "độ mẫn cảm Kim Tự Tháp" biến mất sau khi rời Kim Tự Tháp độ 2 giờ và tất cả đều có cú "sốc, xúc động choáng váng" bất thần xảy ra ngay khi mới ra ngoài Kim Tự Tháp.
    Lần thử nghiệm thứ 2 của chúng tôi diễn ra ở 3 Kim Tự Tháp chính yếu: Khéops, Khephren và Mykerinos. Vào cùng giờ, cùng một loại âm thanh và cùng một động tác ở cùng một địa điểm với tất cả các giai đoạn của thí nghiệm trước đây, chúng tôi cố gắng thể hiện lần nữa điều mà độc giả đã biết qua nghĩa là sự truyền tin qua máy ghi âm trong lúc thiền định của chúng tôi. Nhưng lần này, 3 thành viên, 1 trong mỗi Kim Tự Tháp phối hợp những thí nghiệm. Công việc của tôi chỉ giới hạn trong việc đi từ Kim Tự Tháp này đến Kim Tự Tháp khác để kiểm nhận các kết quả. Cuối cùng, chúng tôi sẽ gặp nhau tại Kim Tự Tháp Khephren, đã được coi là điểm trung gian và là trung tâm khai thác truyền tin bằng âm thanh.
    Ngày 25/8 chúng tôi rời khách sạn để đến các Kim Tự Tháp đúng 12 giờ đêm. Một sự xúc động lớn lao đang đè nặng vì chúng tôi biết rằng một số truyền thông nào đó đã thực sự xảy ra từ chuyến thăm cuối cùng của chúng tôi và thật khó mà duy trì được sự kín tiếng của các thành viên của nhóm: Khi đến Giseh, chúng tôi đã để toán 1 gồm 4 thành viên (Marga Orenga làm trưởng toán). Sau đó chúng tôi đưa toán 2 gồm 5 thành viên đến Mykerinos (với Luis Perez làm điều phối viên). Toán thứ 3 gồm 5 thành viên (José Pascual làm trưởng toán ) ở lại Khephren. Pascual, Marga Orenga và Luis Perez nhận được các chỉ dẫn thật chính để có thể thực hiện cuộc tiếp xúc vào lúc 4 giờ sáng, giờ Ai Cập. Thời gian còn lại được dùng để bố trí các toán và nhất là tự chuẩn bị về mặt tinh thần cho các thành viên. Như vậy lúc 4 giờ là thời điểm khởi đầu các cuộc tiếp xúc.
    Sau đây là phúc trình của các Trưởng Toán.
    PHÚC TRÌNH SỐ 1 KTT KHÉOPS​
    (Trưởng toán: Marga Orenga)​
    Chúng tôi đang xếp đặt hệ thống âm thanh cũng như caméra đặc biệt của Jordi. Lúc đó là 3 giờ sáng, chúng tôi rất căng thẳng. Đèn vụt tắt đột ngột, Cadunas dùng đèn bấm và chúng tôi chuẩn bị việc tiếp xúc bằng phương cách tốt nhất mà chúng tôi có thể làm được. Chúng tôi không hiểu rõ những gì đang xảy ra ở những Kim Tự Tháp khác.
    Cuối cùng tôi dựa lưng vào quan tài bằng đá của Khéops và chúng tôi để đèn bấm tiếp tục cháy. Không có nguồn ánh sáng nào khác trong Kim Tự Tháp. Các thành viên khác đang nằm thư giãn, mắt nhắm lại. Tôi nhìn họ và chỉ lờ mờ phân biệt hình dáng của họ. Tôi cảm thấy rất lẻ loi. 4 giờ, tôi kết nối âm thanh và lúc 4g05 tôi chú tâm lắng nghe. Tức khắc tôi nghe âm vang của tiếng động ở phía sau, tôi bắt đầu cảm thấy rất căng thẳng. Và 4g15 bắt đầu đợt nối kết mới. Âm thanh bao trùm toàn gian phòng. Tôi hướng sự chú ý đến các nhà "ngoại cảm" hiện đang bắt đầu cử động. Nó giống như một loại mền trắng đang bao trùm lấy họ. Một lần nữa tôi lắng nghe tiếng nhạc và tiếng rung động vang dội lại. Một lúc sau, tôi nghe tiếng chân bước trong hành lang lớn. Chúng tôi cảm thấy rất sợ hãi. Tôi nhìn chăm chăm vào phía cửa vào để chờ đợi sự xuất hiện của một kẻ nào đó . Đột nhiên bước chân dừng lại. Các máy ghi âm cũng dừng lại đột ngột trong khi đó tiếng khua động vẫn tiếp tục..Đến 4g30 tôi lại tiếp tục lắng nghe tiếng động. Ngay khi ngừng nhạc, tôi nghe nhiều giọng nói, giống như tiếng trống. Tôi rất kinh sợ vì thấy các bạn của tôi đang nằm bất động dưới đất. Tôi gọi họ và hỏi xem họ có nghe gì không. Câu trả lời của họ đều xác nhận điều tôi đã cảm nhận được. Chúng tôi rất hài lòng về sự tiếp xúc này. Chúng tôi hiện đang hướng về nơi hẹn gặp ở trong Kim Tự Tháp Khephren.
    ...
    (còn tiếp)
    Theo Odile Delagrange. Ricard Bru
    DQC-NVL dịch
    Trích trong tập san nghiên cứu CXH.
  3. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Bài đọc tham khảo.
    PHÚC TRÌNH SỐ 2, KTT MYKERINOS​
    (Trưởng toán: Luis Pérez)​
    Ngay khi vào bên trong, tôi đề nghị với các nhà ?ongoại cảm? ngồi thoải mái trong căn phòng của các vì vua. Mọi cái đều sẵn sàng cho lần phát âm đầu tiên. Chúng tôi để ý đến cái nóng khác thường đang mờ nhạt đi sau đó. 4 giờ đúng, tôi khởi động máy ghi âm. Ánh đèn dường như muốn tắt, sau đó chuyển qua chớp chớp. Albert dựa vào tường và với nhịp điệu của tiếng nhạc hiện ra một gương mặt. Isabel quay lại, rất tập trung: Chúng tôi không còn nghe gì thêm nữa. 4g15 tôi khởi động máy lần nữa. Carmen bật khóc, tôi không nói gì cả và tiếp tục quan sát. Tôi nghe tiếng bước chân phía ngoài căn phòng: ánh sáng lần lượt đi từ màu trắng đến màu hổ phách. Tôi chạy nhanh về phía cầu thang nhưng không có ai cả. Tôi tiếp tục nghe tiếng bước chân sau đó im lặng hoàn toàn. 4g30 tôi bắt đầu phát lần chót. Albert thay đổi tư thế. Điểm trên tường đã thực sự biến thành hình dáng con người và cho cảm tưởng như nó muốn nói chuyện. Không khí bắt đầu ngột ngạt. Tôi rất bồn chồn. Làm thế nào để mọi người đứng dậy. Một điều gì lạ lùng đang xâm chiếm chúng tôi và tôi chạy lên cầu thang. Tôi cảm thấy như nghẹt thở. Carmen và Isabel chạy đến đỡ tôi. Như được hướng dẫn, chúng tôi lăng quăng chạy trong căn phòng mà không có mục đích nhất định. Albert gọi tôi và cho biết là ông cảm thấy như có một dòng điện đang chạy qua người ông ta. Chúng tôi giống như người say rượu. Margarita bắt đầu cười. Tất cả chúng tôi đều làm theo mà không thể nào ngưng lại. Bằng mọi cách chúng tôi cố thoát ra khỏi Kim Tự Tháp, nhưng điều gì đó đã cản chúng tôi lại. Tôi bám vào dây nịch của Carmen để có thể đi được và chúng tôi chạy thoát ra với sự quả quyết là thực sự có cái gì đó muốn vồ lấy chúng tôi . Nhanh chóng chúng tôi hướng về Khephren, lúc đó là 5 giờ sáng.
    PHÚC TRÌNH SỐ 3, KTT KHEPHREN​
    (Trưởng toán: Jose?T Pascual)​
    Tôi đặt Elena và Andre?T vào bên trong chiếc hòm đá trong khi các thành viên còn lại đứng xung quanh. Tôi bắt đầu mở máy lúc 4 giờ sang đúng. Andre?T cảm thấy đau. Tôi ngưng phát và ra lệnh cho Andre?T rời căn phòng. Ông ta bắt đầu nôn mửa và cuối cùng Bru tìm đến ông ta. Ngay sau đó, tôi thấy một chùm ánh sáng trắng và nghe các tiếng động, tất cả các ?onhà ngoại cảm? đều nghe tương tự. Chúng tôi có cảm tưởng là không chỉ có một mình chúng tôi trong phòng. 4g15 tôi khởi động máy ghi âm lần nữa. Ngay lúc đó tôi nghe các giọng nói rất rõ. Chúng tôi cảm thấy dao động và cuối cùng tôi mở máy lần thứ 3. Bỗng chốc toàn thể gian phòng các vì vua ở Khephren đầy giọng nói và tiếng nhạc. Tôi nghĩ là những người bảo vệ đang ở bên ngoài Kim Tự Tháp tạo ra. Vì thế tôi rời khỏi phòng để tự mình kiểm soát lại. Khi ra bên ngoài, tôi nhận ra là không có bất cứ ai cả. Tôi trở vào gần chiếc hòm đá và nhận ra toàn thể căn phòng vang lên giống như có hang trăm người đang hội họp tại đây. Tất cả nhóm chúng tôi đều bị dao động và chúng tôi chờ sự có mặt của Bru với hai toán kia.
    ĐOẠN KẾT CỦA CUỘC THÍ NGHIỆM​
    Chúng ta đã có được bảng tóm lược về các kinh nghiệm của các toán . Vào lúc 5 giờ sáng, tất cả chúng tôi đều có mặt trong Kim Tự Tháp Khephren và một lần nữa chúng tôi mở máy ghi âm. Lập tức như một phép lạ, toàn căn phòng đều đầy ắp tiếng người, tiếng trống và tiếng động chát chúa. Không cần nói thêm rằng vào lúc đó, tất cả mọi người trong nhóm đều bồn chồn. Tuy nhiên không có một phương tiện nào để ghi âm các tiếng động: mọi máy móc, camera thu hình và máy ghi âm đều ngưng hoạt động.
    Nhiều lần, chúng tôi cố ghi lại tiếng âm vang trong căn phòng nhưng chúng tôi chỉ làm được những phần rời rạc.
    Đến 7 giờ sáng, chúng tôi rời Kim Tự Tháp. Tất cả đều rã rời và thật sự là nạn nhân của một đợt tấn công của cái mà chúng tôi đã mô tả ở trên là ?ođộ mẫn cảm của Kim Tự Tháp?: trong suốt 1 giờ liền, chúng tôi cảm thấy như say rượu, không phục hồi được trí nhớ.
    Hôm sau, sau khi đã nghỉ ngơi, hồi phục, chúng tôi hướng về phía nam để thực hiện một thí nghiệm tương tự trong các hành lang bí mật của đền thờ d?THorus, chưa bao giờ mở rộng cửa đón du khách.
    Tuy nhiên chúng tôi phải gián đoạn ý định này vì Ambros bị vỡ mắt cá do té trong một cái giếng nước. Cuối cùng chúng tôi kết thúc các thí nghiệm trong thung lũng các vì vua để thâm nhập vào ngôi mộ của Touthmosis III nơi mà tất cả chúng tôi tham dự vào một cuộc thí nghiệm về thiền định. Và ở đấy, trong vòng 25 phút, chúng tôi một lần nữa có thể nghe được những giọng nói. Kết luận thật rõ ràng, ta có thể nghe được một tiếng vang trong tất cả các ngôi mộ Ai Cập, ngay cả việc mỗi người mang những nét đặc thù và mã số riêng mà chúng tôi đã phân tích từ ngôi mộ này đến ngôi mộ khác.
    Điều chắc chắn là chúng tôi sẽ có thể mau trở lại nơi này để tiếp tục cuộc khảo sát. Mặc dầu có nhiều vấn đề chưa được sáng tỏ, nhưng không thể chối cãi rằng: âm vang của các bậc tiền bối, giọng nói, tiếng hát cổ xưa không bị mai một. Chúng vẫn nằm yên ở đấy để chờ được ?okhơi dậy? và được nghe đến!
    Theo Odile Delagrange. Ricard Bru
    DQC-NVL dịch
    Trích trong tập san nghiên cứu CXH(04-2000)
  4. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Bài đọc tham khảo.
    Thiền lực​
    -Chào cụ Tưởng Vậy
    -Chào chú Ba Gàn
    -Thưa cụ, cụ thấy mấy cái tranh thiền tôi vừa vẽ thế nào?
    -Đẹp về mỹ thuật, nhưng không có thiền lực.
    - Thế nào là thiền lực?
    - Rung động đầy và tràn, nên có tính tự phát và ngẫu hứng.
    - Như vậy căn bản của mọi sáng tạo là sự thăng hoa đến cùng cực của rung động. Thế nhưng rung động lại là một cảm thọ và như vậy là phan duyên nên sẽ mất định?
    - Này chú Ba!. . .Không phải vậy. Nếu đồng nhất với rung động thì là một cảm thọ gây mất ?ođịnh?. Nhưng nếu ?oyên lặng chứng kiến rung động? mà rung động vẫn phát triển thì đó là ?ohành thâm bát nhã ba la mật đa?
    - Thưa cụ, làm sao thế được. Chẳng phải cụ vẫn thường dạy: Như ánh mặt trời làm tiêu tan sương mù, biết rung động thì rung động sẽ mất sao?
    - Đúng vậy! Đây là cái khác cơ bản giữa người ?otâm trí? và người ?otâm không?. Khi còn tâm trí đặc tính của tâm thức là ?olưu ảnh?. Còn khi đã đạt tâm không, đặc tính của tâm không là không ?olưu ảnh?.
    Bởi vậy rung động của người còn tâm trí là một bản năng tự nhiên và thường không thể thăng hoa do tâm đang chứa quá nhiều ?oniệm? hay ?oảnh? khác.
    Còn đối với người tâm không, các cảm nhận của giác quan đều được biểu thị tức khắc tức thời nên tâm luôn yên lặng và không thể có bất kỳ rung động nào. Muốn chủ động có các sự rung động để sử dụng trong nghệ thuật hay cuộc sống, người tâm không phải biết kìm giữ không cho sự biểu thị hiển lộ. Gọi là ?oBế tinh dưỡng khí tồn thần?.
    - Thưa cụ, xin cụ làm ơn nói rõ hơn.
    - Này chú Ba!. . .Đối với người tâm không, khi giác quan thu nhận tín hiệu và cơ thể lập tức muốn biểu thị tức thời tức khắc. . . .Người ấy chủ động giữ lại không để sự biểu thị diễn ra. . . .Đấy có thể coi là sự chủ động kìm nén. . . .Trong khi ấy vẫn tiếp tục nhận biết sự rung động này, bởi nếu không duy trì nhận biết thì rung động lập tức biến mất do đặc tính không lưu ảnh của trạng thái tâm không.. . . .
    Này chú Ba!. . .Nhận biết rung động và tiếp tục ?oTồn thần? như vậy thì rung động ấy được chủ động nuôi dưỡng. Khi nó lớn lên choán đầy tâm thức. . . .nó vẫn tiếp tục lớn lên mãi. . . .thì sẽ có hiện tượng ?otràn? do ?ođầy?. . . .Mà không đơn giản là tràn đầy mà là ?oTức nước thì vỡ bờ?. . . .Này chú Ba!. . . .Bờ đây là cái bờ ?oTâm không?. . . .tức nước là sức mạnh của ?ochánh niệm và tỉnh giác?. . . .?đầy? là ?ođại ngã? và ?obung ra? là ?ongộ? là ?oanattta- vô ngã?. . . .
    - Thưa cụ vậy thế nào là sáng tạo?
    - Này chú Ba!. . .Khi sự nhận biết phát triển đến cùng cực. . . .sự thăng hoa cũng đến cùng cực thì sự bùng nổ hay ?ongộ? sẽ nhất định tự xảy ra. . . . .Sức mạnh của sự bùng vỡ là thiền lực. . . .cái ngẫu hứng và dòng chảy tự phát khi rung động thoát khỏi bờ tâm trí là sáng tạo của vô thức. . . .
    Này chú Ba!. . .Mọi sáng tạo đều từ vô thức. . . .nếu là do ý thức thì đó chỉ là lối mòn của tư duy!. . . .Lúc ấy cái nhận biết không còn nữa, nó đã chết theo cái ?otôi? chỉ còn lại ?ocái tự biết không nguyên nhân?. . . và khi ấy, người nghệ sĩ tâm linh phải biết buông xuôi để Thượng Đế tự biểu thị qua thân xác của mình!. . . .Ôi!. . .Nó là sự đồng cảm tối thượng. . . . yên lặng cùng cực thành sức mạnh. . . .Bởi là sự bùng vỡ nên nó tức khắc tức thời và đầy sức mạnh ngẫu hứng. . . . .
    - Này chú Ba!. . . Nó chính là im lặng sấm sét!. . . . . . .Tranh của chú chỉ có yên lặng mà không có cái sấm sét này nên ta gọi là không có ?othiền lực?!. . . .
    - Mô Phật!. . .Xin cảm ơn cụ về những điều cụ đã nói.
    - Hềhề!. . . .Ta tưởng vậy chứ chưa chắc đã vậy. . . .Chú Ba nên hỏi việc này với các nhà chuyên môn và các thiện tri thức để các ngài ấy phát tâm chỉ dạy cho thì mới được. . . .
    Tưởng Vậy/5/1/2007
    Nguồn: http://www.duongsinh.net
    Được muaxuan_hn2004 sửa chữa / chuyển vào 14:56 ngày 09/01/2007
  5. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Bài đọc tham khảo.
    Ánh sáng từ âm thanh​

    Thủy Cánh Lưu
    Trong những hình ảnh cũ, tôi còn nhớ buổi đi học lần đầu. Hình như hôm đó vào buổi sáng, cha tôi dắt tôi đi bộ ra đường cái, được một quảng là đến khu đất ruộng, rẻ vào một trong những con đường đất chia các mảnh ruộng ra từng ô vuông, đi một chút nữa đã đến nhà bác Nghĩa (tôi vẫn còn nhớ tên bác). Nhà bác nhỏ, xung quanh có hàng rào bằng mấy bụi tre và cây cối lổm chổm. Ngày thường, tôi vẫn có khi chạy nhảy gần đó, hoặc chạy ngang nhà bác nhưng không đế ý, bây giờ cha tôi dẫn vào trong mới thấy ở giữa nhà có một bàn thờ Phật. Cha tôi nói gì đó với bác rồi ra về, tôi thản nhiên ở lại vì từ chỗ nhà bác về nhà tôi chỉ cần chạy ù một mạch không cần nghỉ. Tôi còn nghĩ bụng là nếu ?ocó gì? chỉ cần ra cửa dông một mạch là tới nhà rồi. Không có gì phải sợ. Một lúc sau lục tục mấy đứa cỡ trạc tôi đến, đâu chừng mười mấy đứa. Thì ra chúng nó đi học. Tôi hơi cảm thấy ngài ngại vì mặt bác Nghĩa thầy giáo lạnh tanh, da nhăn nhóm coi rất xấu xí, mắt bác liếc như dao ông thợ cắt tóc. Mấy ?ođúa nhỏ? tự động xếp thành ba hàng dọc trước bác thờ, bác thầy giáo cho tôi đứng ở hàng giữa, ngay đầu hàng. Tôi xớ rớ chưa biết ổng tính làm gì mà cũng không biết mình phải làm gì thì bác làm một hiệu lịnh gì đó, tự nhiên mấy đứa đồng môn của tôi rì rì? tụng kinh. Tôi biết là tụi nó tụng kinh vì nhận ra âm điệu trầm bổng giống như cha tôi tụng dù không hiểu gì cả. Lúc đó tôi đã muốn ù té chạy nhưng liếc thấy ánh mắt dao cạo của thầy giáo nên sợ ríu người. Thế là xong! Bụng tôi lo ngay ngáy. Coi như ?oông già? tôi cho tôi? đi tu, mà đi tu thì phải cạo đầu có phải phiền không chứ, còn vui thú cái gì nữa, trời đất ơi.
    Sau đó vài hôm ông thầy bắt đầu dạy tôi nhận mặt chữ cái. Nhưng tuy biết tôi còn lâu mới nhớ mặt chữ, ông cứ bắt tôi học thuộc lòng một bài kinh hay kệ gì đó, có vần có điệu. Tôi thuộc lai rai buổi sáng thì buổi trưa chạy về tới nhà đã quên sạch sành sanh, nói gì đến sáng hôm sau phải trả bài trước bàn thờ. Có một lần sắp hàng với mấy thằng đồng môn để bắt đầu buổi học bằng một bài kinh, tôi nghe chung quanh mình tụi nó nhặt thưa mà mình thì không thuộc một chữ nào ngoài chữ Phật, tôi lanh trí dựa theo âm trầm bổng của tụi nó mà làm bộ ê a khề khà đọc thuội theo. Tự nhiên cái thằng bên cạnh tôi nhận ra là tôi đọc láo, nó đang tụng bỗng ngưng ngang, hô hoán: ?oThưa thầy trò ni không thuộc!?
    Bữa đó hình như tôi có bị ông giáo già làm cho một trận. Tôi không nhớ thầy đã phạt như thế nào, chỉ nhớ cái thằng đồng môn đã hô hoán truy tố mình, nghĩ cũng lạ.
    Trải qua bao lần giông bão nổi chìm, bây giờ tôi vẫn nhớ những ngày ?ogian nan? suýt bị làm thầy chùa ấy. Mà nhớ nhất vẫn là tiếng tụng kinh trầm bổng, tiếng thằng đồng môn hô hoán.
    Thật ra cũng không lạ. Tỉ như chúng ta chợt có lúc nhớ tiếng la rầy của mẹ thì đồng hiện một hình ảnh. Nghe đâu đấy một tiếng kêu trầm cũng có thể nhớ rất nhanh hình ảnh ngôi trường cũ nghèo nghèo. Hay là gió thổi. Hay là róc rách tiếng sóng chợt nhớ những đêm ngật ngưỡng trên một con thuyền ra đi. Âm thanh khiến mình nghĩ đến hình ảnh. Đó là sự liên tưởng. Liên tưởng đến những cái mình trải qua rồi. Nếu như mình không từng nghe qua những âm thanh đó thì sự liên tưởng cũng không có. Vì thế âm thanh ở đây là tiếng động của quá khứ. Nó là sự thân quen đã mất và thường dựng lên một nỗi ngùi ngùi.
    Nhưng cũng có nhiều âm thanh không kéo mình về hình ảnh cũ. Ngược lại, có vẻ như nó nhấc mình đưa vào một nơi nào ấy. Thông thường chúng ta không hiểu các âm thanh đó. Nó không có nghĩa. Tiếng con chim se sẻ kêu có nghĩa không? Thưa vẫn có. Nó là tiếng kêu của con chim se sẻ. Chúng ta thấy con chim se sẻ, nghe nó kêu, nên biết là tiếng kêu của nó. Khi chỉ thấy chim se sẻ mà không nghe nó kêu chúng ta vẫn có thể hình dung ra tiếng nó kêu. Khi chỉ nghe nó kêu mà không thấy nó, chúng ta vẫn hình dung ra đó là con chim se sẻ. Đơn giản nhưng chúng ta nghe và hiểu là nhờ tuy không chủ ý, nhưng chúng ta đã ?othực tập? nghe âm thanh và tưởng hình ảnh nên có thể liên kết âm thanh và hình ảnh dễ dàng.
    Có các âm thanh chúng ta có thể nghe hoài nhưng không thể tưởng ra hình ảnh là vì sao? Tôi đoán rằng ai cũng có kinh nghiệm này. Tôi cũng đoán rằng không những chỉ nghe, mà có rất nhiều người còn đọc hay tự mình phát ra các âm thanh đó nữa, nhưng tuyệt nhiên vẫn không thấy gì cả, hay không cảm thấy gì cả!
    Khi đi chùa nghe các thầy tụng kinh, hay khi ở nhà có người thân mất được các thầy tới nhà tụng và người nhà tụng theo, chúng ta thường nghe hay đọc ra tiếng vài câu kinh có âm thanh khó hiểu, gọi là chú hay mật ngữ. Có những bài chú dài như chú Đại Bi, hay một câu ngắn nhiều người biết như ?Án Ma Ni Bát Di Hồng?. Từ lâu các thầy không giảng nghĩa của câu chú mà để nguyên âm. Những người muốn đọc tụng cứ theo âm mà đọc. Cũng có người thắc mắc là đọc không hiểu thì đọc làm gì, có được lợi ích gì đâu.
    Âm thanh không phải là nghĩa, người ta chỉ đưa ý nghĩa đến cho âm thanh. Khi một đứa bé bắt đầu tập nói, nó lập lại (một hoặc hai) âm của người lớn một cách máy móc, dần dần nó nhận ra cái âm mà nó phát ra thường gắn với một hình ảnh nào đó, một hành động nào đó, hay tạo ra một tác dụng nào đó. Đến lúc này cái âm đó có nghĩa đối với nó.
    Thí dụ trên chỉ thuần về mặt ngữ học, nó cũng giống như chúng ta liên kết con chim se sẻ với tiếng kêu của nó. Cách giải thích về liên tưởng này có đầy đủ trong các bài học của ngành ngôn ngữ, thường để dạy các thầy cô giáo dạy ngôn ngữ thứ hai hay được dùng trong mấy bài phê bình văn học.
    Âm thanh không phải chỉ có ý nghĩa đơn thuần về mặt ngữ học như thí dụ trên.
    Có các âm thanh không có ý nghĩa, hiểu theo cách bình thường là chúng ta không tìm ra nghĩa của âm đó trong từ điển.
    Nhưng các âm thanh không có ý nhĩa này có khi lại được cảm nhận, và dựng được hình ảnh.
    Năm 1967, một bác sĩ người Thụy Điển là Hans Jenny đã mô tả cấu trúc và động lực của sóng và sự rung trong tác phẩm Cymatics. Ông mô tả các thí nghiệm đã thực hiện để chứng minh âm thanh gây tác dụng lên môi trường liên hệ như thế nào. Thoạt tiên, bác sĩ Jenny đổ chất lỏng như nước, hay các hạt vụn như cát, mạt sắc lên một cái đĩa, cho dòng điện chạy vào đĩa để làm cái đĩa rung. Tùy theo cường độ dòng điện mạnh hay yếu thì tần số rung thay đổi theo. Ở mỗi tần số nào đó thì chất lỏng hay mạt sắc xếp thành một hình dạng nào đó, có thể là một hình thù đều đặn nhưng cũng có khi lộn xộn không ra hình dáng nào. Từ các thí nghiệm đơn sơ trên, ông phát minh một cái máy gọi là tonoscope, gọi đơn giản là máy rung. Để dễ hình dung, có thể xem cái tonoscope như các máy mát-xa có bán ở các tiệm thuốc tây dùng để mát-xa thân thể, hay mát xa tay chân. Không như các thí nghiệm đơn sơ trước, ông có thể điều chỉnh độ rung của cái máy rung theo ý muốn. Ai từng dùng máy mát-xa thì biết cảm giác như thế nào. Thí dụ khi áp máy vào xương sống, bật điện, thì không chỉ cái khúc xương sống có máy áp vào rung lên ?où ù? mà hầu như toàn thân đều cảm nhận được cái cảm giác ?où ù? cùng với âm thanh phát ra do độ rung của máy.
    Liên hệ giựa cái đĩa rung với máy tonoscope giống như liên hệ giữa xương cốt và máy mát-xa. Xương cốt và mình mẩy của mình cảm nhận độ rung mạnh hay yếu tùy theo mình muốn ?ođã? nhiều hay ít, cái đĩa của tonoscope cũng có thể được điều chỉnh cho rung nhiều hay ít tùy theo cường độ dòng điện. Khi cái đĩa rung lên thì cũng có một thứ âm thanh tương ứng với độ rung phát ra (cũng giống như máy mát-xa rung thì phát ra âm thanh). Chỉ khác là ở máy mát-xa, chúng ta chỉ có thể điều chỉnh khoảng ba tần số (mạnh-vừa-yếu), còn tonoscope của bác sĩ Jenny thì có thể điều chỉnh cả ngàn tần số/âm thanh khác nhau.
    Bác sĩ Jenny thử nhiều loại chất lỏng khác nhau và cho rung ở các tần số khác nhau. Ông quan sát sự thành hình của chất lỏng trên đĩa, đồng thời mỗi lần như thế ông có thể nghe được âm thanh của mỗi loại tần số khác nhau. Mỗi khi ông chạm nhẹ đầu ngón tay vào đĩa thì cảm thấy sự rung động của đĩa tương ứng với âm thanh mà ông nghe được. Bác sĩ Jenny đi đến kết luận về sự rung/âm thanh, gồm có ba yếu tố: chúng ta có thể nghe được âm thanh của sóng, có thể thấy được sự hình thành hay hình ảnh của âm thanh (như được ghi dấu trên đĩa), và khi chạm vào đĩa thì cảm được nó đang rung.
    Như vậy sự rung và âm thanh có thể nhận được qua ba giác quan là thanh (nghe), sắc (thấy), và xúc (sờ chạm). Mặc dù thí dụ về độ rung có liên quan đến ba giác quan, nhưng mục đích của bác sĩ Jenny không phải vậy. Ông chỉ muốn chứng minh sự rung và âm thanh có thể thấy được bởi vì theo ông, con người thường bị cái thấy chi phối nhiều nhất. Nhưng ông phải nói đến ba yếu tố của âm thanh là để nói lên một ý chính: khi nhìn nhận một hiện tượng, chúng ta nên nhìn tổng thể, từ nhiều góc độ khác nhau, chứ không nên phán rằng âm thanh có hình ảnh, rồi cứ bám riết theo khám phá để giải thích mọi hiện tượng. Đó là một cách đến gần với khoa học. Ý của ông như câu chuyện các người mù xem voi. Người mù nào cũng nghĩ là mình mô tả đúng con voi cho đến khi có một người tình cờ ?othấy hết con voi?. Con voi không phải cong như vòi, không phải thẳng đứng như cột, hay vung vẩy như cái đuôi, mà phải là tổng thể những cái đó. Nhưng nói người mù tả voi sai cũng không đúng, họ cũng đúng nhưng chỉ đúng ở cái phần của họ. Họ sẽ đúng hơn nếu có một mô tả tổng diện.
    Âm thanh trong thí nghiệm của bác sĩ Jenny rõ ràng có tác động đến môi trường chung quanh bằng sóng, bằng độ rung, bằng hình ảnh. Nhưng quan trọng hơn là phải đặt âm thanh hay nhìn âm thanh trong một tổng thể gồm cả môi trường chung quanh âm thanh đó, loại vật chất mà âm thanh đó tác động vào, vật thể phát ra âm thanh, hay cá tính/căn cốt của người phát ra âm thanh. Bởi vì cùng một âm thanh, một tần số, nhưng gây nên các tác dụng khác nhau tùy theo loại vật chất mà nó tác động vào. Bởi vì cùng một âm thanh, một tần số, nhưng người phát âm này sẽ tạo tác dụng lên chính mình và môi trường chung quanh khác người kia. Và ở cường độ âm thanh này thì có hình ảnh kia, ờ cường độ âm thanh kia thì sẽ tạo ra hình ảnh nọ. Và như đã thấy chứng minh, chúng ta cảm được sự rung của hình ảnh đó.
    Mật chú có tạo ra sự rung và hình ảnh không?
    Tất nhiên là có. Vì mật chú thì cũng là âm thanh thôi. Nhưng đó là một loại âm thanh đặc biệt.
    Hai câu chú có âm thanh khác nhau sẽ tạo ra hai tác dụng khác nhau. Điều này đơn giản vì tần số hay sự rung của chúng khác nhau.
    Chúng ta thử phát âm ?oÁn?, nghỉ một chút rồi phát âm ?oOm? sẽ cảm thấy khác nhau như thế nào. Hôm nào rảnh, thử đứng trước một cái lá cây, rồi vận nội lực phát ra hai âm này coi độ rung của lá cây có khác nhau không. Nhớ tìm chỗ nào vắng mà thử kẻo có người tưởng mình điên.
    Hai âm ?oÁn? và ?oOm? có hai độ rung khác nhau, gây ảnh hưởng khác nhau đến môi trường chung quanh. Chính người phát âm cũng cảm thấy khác. Sự cảm nhận khác nhau đó tùy theo mức độ thực tập, nhưng căn bản thì người thực hành sẽ thấy là khi phát âm ?oOm?, có một sự rung động sâu, bền và rền như thấm chuyền vào ***g ngực, và sự rung chuyển ra bên ngoài của ?oOm? hình như cũng kéo dài hơn. Về mặt ngữ học, người ta có thể giải thích phần nào về cảm nhận và hiện tượng này, nhưng vấn đề của người thực hành đọc chú không phải để tranh thắng về mặt lý luận, mà tột cùng, là để cho mình đạt được mục tiêu của mật ngữ.
    Thế nhưng chúng ta cũng thấy là do vấn đề phát âm nên các mật chú nguyên thủy bằng tiếng Pali hay Sanskrit đã được Việt hóa. Như ?oOm? được Việt hóa thành ?oÁn?, chẳng hạn. Âm ?oÁn? dễ phát hơn nên cũng dễ nhớ, lại ít phải dùng sức hơn, có thể đọc lè phè như đọc bài không phải mất sức nhiều. Nhưng cũng vì vậy mà ?oÁn? càng khác ?oOm? ở độ rung và tác dụng.
    Một câu mật chú mà được đọc thật nhanh thì sẽ thấy rất khác với khi đọc chậm. Đọc nhanh, phát âm theo tiếng Sanskrit hay Pali thì sẽ thấy tự nhiên các nguyên âm của từ trước như nối với nguyên âm của từ kế tiếp khiến cho âm của từ được nối biến thành một âm khác. Và nếu thực hành hoài như thế thì ?otự nhiên? sẽ có một giây phút nào đó, một lúc nào đó cái âm thanh do chính mình phát ra chợt bắt nhịp cùng với nhịp rung của nội và ngoại giới, lúc ấy mình sẽ cảm được sự lạ lùng chỉ riêng mình hiểu.
    Âm thanh của mật chú như vậy đâu cần phải có nghĩa. Nó là sự rung động, từ sự rung động đó dựng nên được hình ảnh, hình ảnh của sự rung động ?" ánh sáng. Sự rung động của mật âm, như tên gọi, không nên được giải thích. Người ta thường có khuynh hường tìm tòi, thích giải nghĩa những điều gì đó, hay vật gì đó có vẻ bí mật. Đó là nhu cầu trí thức. Đôi khi đó cũng là nhu cầu muốn chứng tỏ bản ngã nữa. Từ bao đời các bậc ***** không thích nghĩa mật chú, các vị cứ để âm nguyên như vậy. Các vị tổ phải có ý gì đó mới không giải thích chứ chắc hẳn không phải do các tổ không biết. Đức Phật khi tuyên thuyết mật chú cũng không giải nghĩa, chỉ nói tác dụng, thí dụ như chú Lăng nghiêm là để cứu đệ tử A-nan thoát khỏi ma nữ. Phật phải có ý gì đó nên mới không giải nghĩa từng âm thanh trong mật chú, điều mà ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, nhiều người đang cố công lật lựa từng âm để giải thích và in ấn, thí dụ như bài chú Đại Bi được giải thích từng câu một, mỗi câu chú được vẽ thành một vị Bồ Tát. Vấn đề quan trọng ở chỗ: không phải cái công việc giải thích một câu chú bằng cách vẽ một vị Bồ Tát là đúng hay sai, mà là, làm việc đó để làm gì, việc làm đó có giúp gì cho người đang đọc chú không?
    Tôi đoán nó chỉ giúp người ta thỏa mãn trí tò mò và tâm hiếu kỳ, chứ chắc là không đóng góp gì cho mục đích của mật chú. Mục đích của mật chú là âm thanh. Mà âm thanh là để rung động. Sự rung của hình ảnh, làm ra hình ảnh, khiến ánh sáng nội giới hòa tan vào một cõi. Các âm này nối âm kia, khi có hai (nguyên) âm gần nhau thì nó tạo nên một âm thứ ba. Âm thứ ba này lại tràn trề nối âm thứ tư, thứ năm, âm thứ sáu, âm thứ bảy, hay là vũ trụ, hay là tâm, hay là không, hay là tất cả. Hãy để âm thanh của mật chú làm chủ để tâm mình nương theo đó mà rung động cùng với điều mật ẩn. Đừng tìm hiểu nghĩa của mật chú. Sống tự nhiên với sự rung động của âm thanh, sống và thực hành mật chú một cách ngây thơ giống như tâm hồn trong trắng của thời thơ ấu nghe kinh mà không hiểu gì cả, sống trong sáng với âm thanh của mật chú như thế thì sẽ có một lúc bất chợt, ánh sáng vỡ òa.
    ( Nguồn http://www.quangduc.com/TruyenNgan/242anhsang.html)
  6. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Chuyện ở lớp cảm xạ
    (Trích đoạn trong bài viết http://www.laodong.com.vn/Home/ldcuoituan/2007/1/18111.laodong)
    Ông nói rằng mỗi người là một radar sống, có thể phát triển nguồn năng lượng nội tại để lập lại sự cân bằng của hệ thống thần kinh thực vật. Như vậy, làm thế nào để có thể đánh thức được nguồn năng lượng đó đang tiềm ẩn trong mỗi người?
    - Mỗi cây cỏ có một rung động khác nhau. Mỗi cơ thể cũng vậy. Trên mỗi cơ thể lại có những vùng với những rung động khác nhau. Từ những sóng rung động ấy, ta có thể có chìa khoá để mở cửa vào tâm thức của con người.
    Thứ nhất, là đo sóng khu vực nhờ vào đũa Michel và con lắc.
    Thứ hai là lắng nghe chính mình, lắng nghe sự rung động ở mỗi khu vực trên cơ thể và tự nó biến thành bài luyện tập giúp giải phóng được một số ức chế ở các khu vực trong cơ thể.
    Tóm lại, RĐTD vô thức giúp con người trở lại trạng thái quân bình. Khi tinh thần thư thái thì con người cũng sẽ cảm thấy sự thay đổi tích cực trong mối quan hệ với người khác, với cộng đồng... Cho nên, giáo dục tâm thức rất quan trọng vì đó chính là sự liên kết con người lại với nhau.

    Các học viên thực hành hút các vật kim loại lên người.
    Có thể hình dung về sự giáo dục tâm thức ấy ra sao?

    - Trong rừng có nhiều cỏ dại. Tôi không khuyên mọi người nhổ cỏ, mà khuyến khích trồng hoa. Vì nhổ cỏ thì sẽ không bao giờ nhổ hết tận gốc. Trồng hoa tới đâu, người ta nhổ cỏ đến đó. Vô tình, khi người ta nhổ cỏ trồng hoa, ý niệm nhổ cỏ không còn nữa, mà chỉ là chăm dưỡng cái đẹp. Cái xấu sẽ không có dịp phát triển, tự đẩy lùi mà không để lại thù hận. Nếu chỉ nhổ cỏ như nhổ trừ cái xấu thì sẽ gây lòng thù hận không sao dập tắt được. Khi tập luyện, con người sẽ cảm nhận môi trường chung quanh tinh tế hơn, giàu lòng yêu thương với bản thân mình và người chung quanh hơn. Khi mỗi cá nhân tự làm đẹp mình một cách tích cực, thì xã hội cũng dần tốt đẹp lên.
  7. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    MỘT LÝ GIẢI VỀ VIỆC
    CƠ THỂ NGƯỜI TẬP NĂNG LƯỢNG CẢM XẠ
    HÚT ĐƯỢC CÁC VẬT THỂ​
    1.Mở đầu
    Gâ?n đây, dư luận bàn tán nhiê?u vê? chuyện một số người tập năng lượng dưỡng sinh theo phương pháp nâng khí và định ý nghif (do bác syf Dư Quang Châu đê? xuất), có thê? hút được các vật thê? kim loại va? phi kim loại với khối lượng va? số lượng đáng kê? (theo báo An ninh thế giới số 618, ngày 30-12-2006 và số 620 nga?y 6.1.2007, có ngươ?i hút đến va?i chục cái thi?a Inox, có ngươ?i hút nhưfng vật nặng 19 kg). Điê?u đáng chú ý la? ngay ca? nhưfng ngươ?i to? mo?, sau một thơ?i gian tập luyện ngắn, với sự tác động cu?a âm nhạc, đê?u có thê? biê?u thị kha? năng na?y. Hiện tượng na?y đặt ra cho các nha? khoa học yêu câ?u ti?m nguyên nhân cu?a sự kiện tuy mang tính dị thươ?ng, nhưng lại bi?nh thươ?ng ơ? chôf nhiê?u ngươ?i bi?nh thươ?ng có thê? lặp lại nhiê?u lâ?n.
    Ba?n thân ngươ?i viết ba?i na?y đaf có va?i lâ?n chứng kiến ti?nh trạng mất trọng lượng cu?a một va?i ngươ?i trong trạng thái lên đô?ng hay nhập hô?n, nên liên tươ?ng đến kha? năng ti?m hiê?u việc con người có thê? đạt trạng thái kiểm soát trọng lượng trong nhưfng điê?u kiện nhất định. Cho đến nay, các nha? báo phương Tây vâfn hay ba?n vê? các Lạt ma Tây Tạng la? nhưfng nguơ?i hay sư? dụng phép khinh thân đê? di chuyê?n trên nhưfng núi tuyết. Ơ? Việt Nam, có một nhóm luyện vof công ơ? Ha? Tây đaf tri?nh diêfn kyf thuật chạy trên mặt nước, nhưng pha?i tập luyện khá công phu.
    Các nghiên cứu vê? kha? năng kiê?m soát trọng lực đaf tiến ha?nh ơ? nhiê?u quốc gia, nhất la? Nga va? Myf với mục đích quân sự (chu? yếu la? chế tạo thiết bị bay thế hệ mới giống như đĩa bay). Tuy nhiên, chuyện như vậy có nguô?n gốc tư? ha?ng nga?n năm trước.
    2. Bí mật cu?a người cổ đại vê? kiê?m soát trọng lực
    Các công trình xây dựng bằng những tảng đá lớn trên thế giới (Kim tự tháp ở Ai Cập, Stonehenge ở Anh, Angko Vat ở Campuchia) là điều bí mật mà các nhà khoa học luôn đặt câu hỏi là làm cách nào chúng được xây dựng. Có phải là người xưa đã kiểm soát được lực hút trái đất?
    Kim tự tháp Ai Cập
    Nhà sử gia Arập thế kỷ thứ X Abul Hasan Ali Al-Masudi được biết đến như vị Heredot của xứ Arập, đã đi rất nhiều nơi trên thế giới trước khi định cư tại Ai Cập, và ông đã viết 30 cuốn sách về lịch sử thế giới. Ông cũng đã tìm hiểu về các Kim tự tháp vĩ đại của người Ai Cập và đã chỉ ra là làm cách nào mà họ có thể vận chuyển, sắp xếp được các tảng đá khổng lồ đó. Ông nói, trước tiên người ta dùng ?ogiấy phù thủy? đặt ở dưới tảng đá cần di chuyển. Sau đó tảng đá được đưa đi bằng thanh kim loại, dường như tảng đá được nâng lên và di chuyển dọc theo con đường được lát đá và hai bên được cắm cọc kim loại. Al-Masudi viết: Tảng đá được chuyển đi mỗi lần khoảng 50 m và định vị lại. Quá trình được lập lại cho đến khi người xây dựng có những tảng đã ở những vị trí mà họ muốn.
    Các kỳ quan đá đáng ngạc nhiên khác
    ? Đền thờ thần Jupiter tại Baalbek, Lebanon, có nền móng trên 3 tảng đá lớn nhất do con người dựng nên. Mỗi tảng đá có cân năng ước lượng cả ngàn tấn!
    ? Đê?n Ăngko ơ? Campuchia một tô? hợp công tri?nh bă?ng đá vif đại, nhiê?u viên đá nặng trên 10 tấn đưa lên độ cao 30-40 mét, trong khi vào thế kỷ XI, Vương triê?u Khme là quốc gia không có nhiê?u nhân lực.
    ? Có thê? liệt kê vô số các công tri?nh như vậy (xem các ta?i liệu vê? các bí â?n cu?a thế giới).
    3. Một công tri?nh xây dựng ở thế ky? XX: Coral Castle ơ? Florida
    Bắt đầu năm 1920, Edward Leedskalnin, cao 1,52 m, nặng 45 kg, một người nhập cư gốc Latvia, đã bắt đầu xây dựng công trình kiến trúc đặc biệt tại Homestead, Florida. Trong hơn 20 năm, Leedskalnin đã một mình bằng tay không xây dựng một ngôi nhà lớn, có tên gọi độc đáo là ?oCông viên cổng đá? (Rock Gate Park), nhưng khách du lịch đặt tên là Lâu đài San hô (Coral Castle). Leedskalnin thường làm việc một cách bí mật vào ban đêm, không biết bằng cách nào mà ông có thể khai thác đá, định dạng, vận chuyển và xây dựng được một dinh thự ấn tượng và đầy những tác phẩm trạm trổ độc nhất vô nhị từ những tảng đá nặng nề.
    Ước tính đá san hô nặng đến cả ngàn tấn được sử dụng để xây dựng thành những tháp và bức tường, những tảng đá khác nặng hàng trăm tấn được chạm đục thành đồ đạc và đồ vật nghệ thuật, đáng kể là:
    ? Một cột hình tháp nặng 28.
    ? Bức tường xung quanh Coral Castle cao 2,4m, đứng vững trên những khối đá lớn, mỗi khối đá nặng vài ba tấn.
    ? Những lưỡi liềm bằng đá khổng lồ được đặt ở trên đỉnh các bức tường có chiều cao 6,1 m.
    ? Cổng tự động nặng 9 tấn có thể mở ra đóng vào chỉ bằng ngón tay của người bảo vệ được đặt ở bờ tường phía Đông.
    ? Tảng đá nặng nhất trong dinh thự có cân nặng ước lượng 35 tấn.
    ? Một vài tảng đá có cân nặng gấp đôi tảng đá lớn nhất tại Kim tự tháp vĩ đại Giza.
    Tất cả kỳ quan đá này được ông làm một mình mà không cần sự trợ giúp của máy móc. Không ai biết Leedskalnin làm cách nào để di chuyển, nhấc bổng những tảng đá khổng lồ đó, cho dù nhiều thiếu niên theo dõi nói rằng: ?onhững tảng đá đó bay lơ lửng trong không khí giống như khinh khí cầu vậy?.
    Leedskalnin đã giấu kỹ các phương pháp của mình một cách tuyệt đối, và chỉ nói ra một điểm ?oTôi đã khám phá ra bí mật của Kim tự tháp. Tôi đã biết làm thế nào mà người Ai Cập và các người xây dựng cổ xưa tại Peru, Yucatan và Châu Á có thể nâng và đặt những tảng đá nặng hàng ngàn tấn chỉ bằng các dụng cụ thô sơ?.
    ...
    (Còn tiếp)
  8. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    4. Càc lỳ già?i từ càc lỳ thuyết vật lĂ
    4.1. KhĂi ni?m kh'i lượng Ăm
    Kf từ khi học thuyết lực hấp dẫn của Newton 'ược cĂng b' 'Ă cĂ Ăt nhất 3 khĂi ni?m riĂng bi?t về 'i kh'i lượng quĂn tĂnh Ăm cĂ thf xảy ra khi nĂ cĂ gia t'c theo hư>ng ngược lại ''i v>i nĂ, trong 'Ă nĂ luĂn bng chạy ngược về hư>ng bạn.
    Giả dụ mTt vật thf 'ược xem kh'i lượng quĂn tĂnh lĂ mi, kh'i lượng hấp dẫn thụ 'Tng mp vĂ kh'i lượng hấp dẫn chủ 'Tng ma, thĂ theo Luật Newton về lực vạn vật hấp dẫn sẽ 'ược thĂnh lập như sau:

    VĂ thế, cĂc vật thf v>i kh'i lượng hấp dẫn Ăm (bao g"m cả chủ 'Tng vĂ thụ 'Tng), nhưng cĂ kh'i lượng quĂn tĂnh dương cĂ thf xảy ra theo hư>ng 'ẩy nhờ vĂo cĂc kh'i lượng chủ 'Tng dương vĂ hĂt bYi cĂc kh'i lượng chủ 'Tng Ăm. Nếu tất cả cĂc vật chất 'ều cĂ phần Ăm như vậy, thĂ lực hĂt sẽ hoạt 'Tng gi'ng như trường hợp lực tĩnh 'i?n 'i?n (electric force) ch? trừ vi?c lĂ cĂc kh'i lượng gi'ng nhau sẽ hĂt nhau vĂ cĂc kh'i lượng khĂng gi'ng nhau sẽ 'ẩy nhau.
    Lực hấp dẫn trong Luật Newton 'Ă xem trọng lực lĂ mTt lực giữa hai vật thf, gĂy ra lực hĂt tỷ l? v>i kh'i lượng của vật thf. Theo cĂch giải thĂch nĂy, mTt vật thf v>i kh'i lượng Ăm sẽ 'ẩy vật chất thĂng thường vĂ cĂ thf 'ược sử dụng 'f sản sinh ra hi?u ứng phản trọng lực (anti-gravity effect).
    Thuyết Tương ''i T.ng quĂt của Einstein, 'ược xuất bản nfm 1915, 'Ă thay thế khĂi ni?m về lực hĂt của Newton v>i cơ chế khĂc hoĂn toĂn, sự khĂc nhau dựa trĂn hĂnh học của vũ trụ. Trọng lực lĂ mTt lực cĂ thf 'ẩy 4 hay 8 hư>ng '"ng thời. Theo mĂ hĂnh nĂy, trọng lực trong vũ trụ ch? chứa vật chất cĂ kh'i lượng dương lĂ lực hấp dẫn thuần tĂy. Vật chất thĂng thường khĂng thf sản sinh ra mTt hi?u ứng phản trọng lực. Ch? cĂ trong hĂnh học khĂng gian tương ứng v>i phản trọng lực trong thuyết tương ''i t.ng quĂt lĂ cĂ yĂu cầu kh'i lượng Ăm.
    4.2. Khài niẶm khẮi lượng à?o
    MTt hạt lĂ thuyết v>i kh'i lượng ảo sẽ luĂn luĂn 'i nhanh hơn t'c 'T Ănh sĂng. Những hạt như vậy 'ược gọi lĂ tachyon. (Đến nay chưa ai 'o 'ược sự t"n tại của tachyon). Theo cĂng thức n.i tiếng của Einstein:

    Nếu kh'i lượng lĂ ảo, thĂ mẫu s' phải lĂ ảo (nếu trĂnh giĂ tri nfng lượng); VĂ thế s' lượng theo cfn bậc hai phải lĂ Ăm, nĂ cĂ thf ch? xảy ra nếu như v > c.
    5. Càc cĂng trì?nh khoa học vĂ? kiĂ?m soàt trọng lượng
    MĂa hĂ nfm 1948, Ăng Roger W. Babson sĂng lập Quỹ tĂi trợ nghiĂn cứu trọng lực lĂ bư>c 'ầu tiĂn hư>ng vi?c ứng dụng cĂc ngu"n tĂi chĂnh, cĂng nghi?p vĂ lĂ thuyết quan trọng 'f phĂt trifn cĂc học thuyết phản trọng lực vĂ vật chất. Mục 'Ăch của Quỹ tĂi trợ nĂy lĂ bảo trợ cho vi?c nghiĂn cứu lực hấp dẫn v>i mục 'Ăch phĂt trifn cĂng ngh? che chắn lực hĂt, 'iều nĂy giĂp Ăch cho vi?c giảm cĂc tai nạn mĂy bay. CĂc cuTc thi chủ 'ề về lực hấp dẫn 'ược t. chức hĂng nfm cĂ giải thưYng lĂn 'ến 5.000 USD vĂ cĂc cuTc hTi nghng dẫn ''i v>i phản trọng lựcâ?o do Ăng Robert L. Forward viết 'Ă nhận 'ược 2 giải thưYng từ cuTc thi do Quỹ NghiĂn cứu lực hấp dẫn t. chức nfm 1962 vĂ 'ược xuất bản vĂo nfm sau trong â?oAmerican Journal of Physicsâ?. MTt vĂi cĂng trĂnh của người chiến thắng cuTc thi của Quỹ NghiĂn cứu nĂy cũng 'Ă 'ược 'ề xuất nhận giải thưYng Nobel.
    NhiĂ?u cơ quan khoa hòc, càc phò?ng thì nghiẶm cù?a càc cĂng ty l>n Y Hoa kỳ? cò 'Ă?u tư nghiĂn cứu hướng ứng dùng nà?y, trong 'ò cò:
    â? Vi?n Pure Physics tại Đại học Bắc Carolina;
    â? Vi?n Field Physics do Bryce 'iều hĂnh trực tiếp;
    â? CĂng ty Martin Aircraft, Baltimore, Maryland.
    â? PhĂng ThĂ nghi?m Vật lĂ Đại cương thuTc PhĂng ThĂ nghi?m NghiĂn cứu HĂng khĂng (ARL) tại Cfn cứ khĂng quĂn Wright-Patterson, Dayton, Ohio.
    MTt vĂi bĂi bĂo do ARL viết nhờ vĂo sự cTng tĂc v>i cĂc bĂn như PhĂng ThĂ nghi?m vĂ NghiĂn cứu tĂn hi?u quĂn 'Ti Mỹ tại Fort Monmouth, New Jersey vĂ Vfn phĂng NghiĂn cứu Naval. Sự h- trợ của QuĂn 'Ti ''i v>i cĂc dự Ăn thuyết Tương ''i T.ng quĂt chấm dứt bằng mTt 'ạo luật của Qu'c hTi Hoa kỳ. Luật b. sung Mansfield ban hĂnh nfm 1973 'Ă hạn chế BT Qu'c phĂng chi phĂ trong cĂc lĩnh vực nghiĂn cứu khoa học.
    6. CĂc thử nghi?m 'Ă cĂng b'
    CĂc bĂi bĂo về kifm soĂt trọng lực trY nĂn hiếm hoi sau khi CĂng ty Aeronatical Ryan cĂng b' mTt bĂo cĂo chấn 'Tng Y Tạp chĂ â?oMissle and Rocketsâ? (LaFond, 1960). CĂc thĂnh tựu thĂ nghi?m của họ 'Ă cho phĂp hĂnh thĂnh vi?c cĂn bằng giữa lực hĂt vĂ lực 'ẩy dẫn 'ến kết quả lĂ. Ch? trong 1 giĂy, 'Ă tfng t'c mTt '" vật nặng 100 gr từ trạng thĂi tĩnh 'f 'ạt 'ến t'c 'T vượt mức gi>i hạn lĂ 2.181,8 dặm/giờ. CĂc thf hi?n cĂn bằng trường lực do Eugene Podkletnov vĂ Giovanni Modanese (2001) cĂng b'.
    Nfm 1999, Li vĂ '"ng nghi?p của cĂ 'Ă tuyĂn b' trĂn tạp chĂ Popular Mechanics, họ 'Ă xĂy dựng mTt mẫu phĂt trọng lực 'ầu tiĂn, 'ược mĂ tả gi'ng như â?otrọng lực thứ cấpâ? (AC Gravity). Thiết bi tĂn gọi Phương phĂp vĂ cơ cấu của vi?c phĂt ra trường lực hấp dẫn thứ cấp.
    Nfm 2001, dự Ăn â?oDisclosureâ? tuyĂn b' rằng Phản trọng lực vĂ nfng lượng 'ifm zero (zero-point energy) 'ược cĂc cơ quan chĂnh phủ bĂ mật sử dụng 'Ă hơn 50 nfm. Mark Mc. Cnadlish, thĂnh viĂn của Disclosure Project, 'Ă cung cấp bản vẽ của mTt sản phẩm mĂ cĂc cơ quan bĂ mật nĂy gọi lĂ Alien Reproduction Vehicle. NĂ trĂnh bĂy tụ 'i?n l>n cĂ 'i?n Ăp rất cao, cĂ chức nfng gi'ng như gravitator của Thomas Townsend Brown.
    Theo cĂc bĂo cĂo của cĂc chuyĂn gia Anh, cĂc cĂng ty khĂng gian vũ trụ của Mỹ về dự 'ẩy kifm soĂt trọng lực, 'Ă tiến hĂnh cĂc cuTc thử nghi?m 'i?n trọng lực (electrogravitic) theo hi?u ứng Biefeld-Brown.
    CĂc thử nghi?m 'i?n trọng lực m>i 'Ăy tại Canada vĂ Nhật 'Ă 'ược xĂc nhận. Doyle R. Buehler, nhĂ nhiếp ảnh hĂng khĂng vĂ Takaaki Musha, thĂnh viĂn của Ủy ban NghiĂn cứu lực 'ẩy khĂng gian thuTc Hi?p hTi khoa học khĂng gian vĂ hĂng khĂng Nhật 'Ă bĂo cĂo cĂc kết quả khả quan. Nfm 2004, cĂc thĂ nghi?m của Buehler tiến hĂnh Y Vi?n CĂng ngh? Nam Alberta, Calgary, Canada. CĂc thĂ nghi?m của Musha thực hi?n Y Vi?n NghiĂn cứu Tập 'oĂn Honda từ 1/2/1996 'ến 1/3/1996. NhĂm thứ hai tại tập 'oĂn Honda dư>i sự 'iều khifn của Okamoto 'Ă tĂi tạo cĂc cuTc thĂ nghi?m của Musha v>i 'i?n Ăp cao hơn vĂ cĂc kết quả khả quan như nhau. Musha 'Ă dĂng phĂp tĂnh xấp x? từ trường yếu của thuyết Tương ''i T.ng quĂt của Einstein 'f xĂy dựng cĂng thức giải thĂch hi?n tượng 'i?n trọng lực.
    Nfm nfm sau, hi?u ứng 'i?n trọng lực của Brown 'ược phĂt trifn bYi Boyko Ivanov thuTc Vi?n NghiĂn cứu hạt nhĂn vĂ nfng lượng hạt nhĂn, Sofia, Bungary. Ă"ng 'Ă sử dụng phương phĂp c. 'ifn ''i v>i cĂc phương trĂnh của Einstein 'ược biết 'ến như cĂc giải phĂp trường Weyl-Majumdar-Papapetrou, xuất phĂt từ cĂi mĂ Ăng ấy gọi lĂ trọng lực g'c (root gravity). CĂc chứng minh 'ầu tiĂn của Ivanov 'Ă 'ược trĂnh bĂy Y PhĂng ThĂ nghi?m Qu'c gia Los Alamos. ChĂng chứa 'ựng cĂc mĂ tả về 8 loại thĂ nghi?m cĂ thf 'ược thực hi?n trong phĂng thĂ nghi?m 'f tĂch trọng lực g'c. Loại 'ầu tiĂn sử dụng cĂc tụ 'i?n phẳng 'ược tĂch 'i?n hĂng ngĂn vĂn. CĂng thức của Ăng về tĩnh 'i?n sinh ra trọng lực g'c cĂ trong cĂc bản bĂo cĂo của Brown, Buehler vĂ Musha. CĂc cĂng thức của Ivanov vĂ Musha gi'ng nhau. Cả hai 'ều cĂ hĂm s' nghi 'i?n Ăp.
    7. Hướng nghiĂn cứu cù?a chùng ta
    Càc hiẶn tượng như trì?nh bà?y ơ? phĂ?n trĂn 'ò?i hò?i nhưfng nghiĂn cứu nghiĂm tùc trong thơ?i gian dà?i. ViẶc nghiĂn cứu viẶc con ngươ?i sau mẶt thơ?i gian tẶp luyẶn cò thĂ? hùt càc vẶt thĂ? kim loài và? phi kim loài theo hướng 'ành già khà? nfng là?m mẮt tròng lượng cù?a càc vẶt thĂ? nà?y chì? là? mẶt già? thuyẮt. ViẶc kiĂ?m chứng già? thuyẮt nà?y cĂ?n nhưfng khà?o cứu, thu thẶp càc thĂng sẮ khoa hòc bf?ng nhưfng 'o 'àc cĂ?n thiẮt với nhưfng ngươ?i tì?nh nguyẶn là?m thì nghiẶm. Trung tĂm dươfng sinh nfng lượng 'ang cò chương trì?nh hợp tàc với ngà?nh ĐiẶn tư? - Y sinh hòc ơ? mẶt sẮ 'ài hòc lớn 'Ă? khà?o nghiẶm càc thĂng sẮ nà?y. Càc kẮt quà? 'o sèf tiẮn hà?nh với nhưfng phương phàp khàc nhau: 'o thay 'Ă?i tư? trươ?ng, 'iẶn tư? trươ?ng, trươ?ng nhiẶt (nhẮt là? dà?i hĂ?ng ngoài), trươ?ng hà?o quang quanh ngươ?i (theo hiẶu ứng Kirlian). Tuy nhiĂn, cò thĂ? thẮy trước mẶt 'iĂ?u: càc 'o 'àc khoa hòc chưa thĂ? ngay lẶp tức nòi lĂn bà?n chẮt hiẶn tượng, mà? chì? gòp phĂ?n là?m ròf thĂm mẶt khìa cành nà?o 'ò cù?a thiĂn nhiĂn bì Ă?n
    TrĂn thực tẮ, với càc trà?i nghiẶm thĂng thươ?ng, nhưfng ngươ?i tẶp luyẶn và? tì?nh nguyẶn là?m thì nghiẶm cò thĂ? thực hiẶn nhưfng nghiĂn cứu 'ình tình 'Ă? sơ bẶ xàc 'ình bà?n chẮt càc hiẶn tượng nòi trĂn:
    MẶt trà?i nghiẶm với nhàc sỳf TrĂ?n TiẮn: khi là?m thực nghiẶm hùt càc vẶt kim loài và?o tràn, mà..., nhàc sỳf 'àf thư?... hàt và? cươ?i 'Ă? xem tràng thài rung 'Ặng cơ mf̣t cò à?nh hươ?ng 'Ắn càc vẶt thĂ? 'ang dình và?o ngươ?i. KẮt quà? là? thẮy à?nh hươ?ng khĂng 'àng kĂ?: rẮt ìt trươ?ng hợp càc vẶt thĂ? bì rơi (và? Ăng nòi 'ù?a là? cò thĂ? tĂ? chức buĂ?i ca nhàc... thì?a nìfa 'Ă? ngươ?i ta thẮy là? Ăng vĂfn tì?nh tào chứ khĂng phà?i bì ai thĂi miĂn cà?).
    MẶt trà?i nghiẶm khàc là? trươ?ng hợp anh NguyĂfn Ngòc Sơn, mẶt nhà? doanh nghiẶp ViẶt Nam ơ? Ba lan: anh Sơn sau khi hùt bà?n là? và? mẶt sẮ quà? tà nf̣ng 'Ắn 19kg, 'àf thư? bước và?i bước, khĂng thẮy càc vẶt nf̣ng rơi. Tương tự, tiẮn sìf vẶt lỳ NguyĂfn Hưfu Tứ Minh (cùfng là?m viẶc tài Balan) sau khi hùt mẶt chai nước nf̣ng khoà?ng 1kg, 'i và?i bước, mf́t mơ?, miẶng cươ?i... khĂng thẮy chai nước tàch ra.
    Theo càc lỳ thuyẮt vẶt lỳ 'àf nòi ơ? phĂ?n 5 và? 6, cơ thĂ? con ngươ?i cò thĂ? 'àf trung hò?a tròng lực bf?ng mẶt 'i?n trường hay 'iẶn tư? trươ?ng do cơ thĂ? tào ra. Trươ?ng tĩnh 'i?n vĂ trường 'iẶn từ quanh cơ thĂ? thì? 'àf ròf (qua càc mày chùp hà?o quang hay mày 'o 'iẶn tư? trươ?ng), nhưng là?m thẮ nà?o mẶt ngươ?i bì?nh thươ?ng lài hẶi tù trươ?ng 'ù? mành 'Ă? thf́ng 'ược tròng lực. Cò thĂ? cò nguyĂn nhĂn tào cẶng hươ?ng (nhẮt là? trong tràng thài vĂ thức), nhưng khò mà? duy trì? tràng thài cẶng hươ?ng lĂu 'Ắn như vẶy (cò thĂ? hùt trĂn 15 phùt). Cò thĂ? do khà? nfng 'ình tĂm, 'ình ỳ cù?a mẶt sẮ ngươ?i 'ù? mành (như trươ?ng hợp càc thì nghiẶm nghiĂn cứu hàt cơ bà?n trĂn càc mày gia tẮc cực lớn ơ? Giơnevo - cò 'ươ?ng kình khoà?ng 10km - luĂn bì à?nh hươ?ng bơ?i suy nghìf cù?a ngươ?i 'iĂ?u hà?nh thì nghiẶm). Càc già? thuyẮt như vẶy cĂ?n tĂ? chức kiĂ?m 'ình theo phương phàp loài trư? 'Ă? tư?ng bước 'i 'Ắn bà?n chẮt hiẶn tượng. Chùng tĂi mong muẮn hợp tàc với càc nhà? khoa hòc 'Ă? 'ình ra chương trì?nh nghiĂn cứu phù? hợp trong hoà?n cà?nh thiẮu thẮn phương tiẶn và? thiẮt bì như ơ? ViẶt Nam hiẶn nay.
    Kỹ sư Hoà?ng quang Vinh
  9. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Mời các bạn có quan tâm tới những thắc mắc trong quá trình học Cảm xạ vào diễn đàn trang web camxahoc.vn để cùng theo dõi :http://camxahoc.vn/modules.php?name=Forums&file=viewforum&f=6
  10. muaxuan_hn2004

    muaxuan_hn2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    262
    Đã được thích:
    0
    Chìa khóa của CXH không nằm ngoài mấy chữ : "Rung Động - Thư Giãn - Tâm Khí - Liệu Pháp " Chúc bạn may mắn !
    ...............................................
    Đạo vốn không sắc màu
    Mà tươi như nắng mới
    Nguồn sáng bao thế giới
    Nơi nào chẳng gặp nhau..
    Được muaxuan_hn2004 sửa chữa / chuyển vào 23:18 ngày 17/04/2007

Chia sẻ trang này