1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cần các yếu tố nào để thành nhà thơ ạ? - Mời các cụ sang làng bên thưởng thơ tiếp ạ

Chủ đề trong 'Quán trọ Zimbabwe' bởi nhumayphudu, 25/01/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nhumayphudu

    nhumayphudu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2006
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    À, vậy ra nhà thơ là danh xưng của bất cứ bác nào viết ra cái gọi là thơ, rồi đem xuất bản. Vậy thì hạ thơ xuống hàng thứ phẩm quá^^.
    Vậy theo bác, ai đáng được gọi là thi nhân thời nay? Ví dụ như thơ mới Chế Lan Viên có được ko?
    @ bút tre 69 trên 2 câu đầu ko ổn lắm, ý không thống nhất.
  2. sacmauhoavan

    sacmauhoavan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2009
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Google search:
    Thi Nhân Việt Nam (1932 - 1941):
    Hơn nửa thế kỷ trước đây, phong trào Thơ mới đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền văn học trước Cách mạng tháng Tám của đất nước. Các thi sĩ của thuở ấy đã đem lại cho bạn đọc một tiếng nói mới, phản ánh khá trung thực tâm trạng của cả một lớp thanh niên tiểu tư sản trong cuộc sống có nhiều đau buồn, trăn trở và đôi khí bế tắc trước hiện trạng của đất nước thời bấy giờ. Với sự đổi mới mạnh mẽ của hình thức nghệ thuật. Thơ mới thực sự đã thu hút được sự chú ý của khá đông bạn đọc yêu thơ và đó cũng là một đóng góp có ý nghĩa vào sự phát triển của thể loại và chứng minh khả năng biểu đạt phong phú của tiếng Việt.
    Ngay lú bấy giờ hai tác giả Hoài Thanh và Hoài Châu đã sớm nhận ra giá trị ấy đã kịp thời sưu tầm, giới thiệu các thành tựu của phong trào Thơ mới qua tác phẩm "Thi nhân Việt Nam" và đã cho xuất bản vào đầu năm 1942.
    "Thi nhân Việt Nam" là sự khám phá và đánh giá đầu tiên đối với Thơ mới. Chúng ta đều biết việc lựa chọn tác phẩm và tác giả đương thời, nhất là những người mới xuất hiện trên văn đàn, là một việc làm hết sức khó khăn, nhưng với sự cảm thụ khá sâu sắc và cái nhìn tinh tế, các tác giả đã chọn được một chùm hoa giàu hương sắc trong vườn thơ mới đã gửi tặng những người yêu thơ. Chính vì thế "Thi nhân Việt Nam" đã được bạn đọc cả nước đón nhận và tán thưởng.
    Thế Lữ
    Vũ Đình Liên
    Lan Sơn
    Thanh Tịnh
    Thúc Tề
    Huy Thông
    Nguyễn Vỹ
    Đoàn Phú Tứ
    Xuân Diệu
    Huy Cận
    Tế Hanh
    Yến Lan
    Phạm Hầu
    Xuân Tâm
    Thu Hồng
    Bàng Bá Lân
    Nam Trân
    Đoàn Văn Cừ
    Anh Thơ
    Hàn Mạc Tử
    Chế Lan Viên
    Bích Khê
    Thái Can
    Văn Đài
    Đỗ Huy Nhiệm
    Lưu Kỳ Linh
    Nguyễn Giang
    Quách Tấn
    Phan Khắc Khoan
    Thâm Tâm
    Phan Thanh Phước
    Lưu Trọng Lư
    Nguyễn Nhược Pháp
    Phan Văn Dật
    Đông Hồ
    Nguyễn Bính
    Mộng Tuyết
    Vũ Hoàng Chương
    Mộng Huyền
    Nguyễn Đình Thư.
    bạn có thể tự tìm hiểu thêm nếu quan tâm vấn đề này
    không nhất thiết cứ phải in ra mới được xác nhận là nhà thơ, một người viết được nhiều người biết đến (qua nhiều cách), thì chính những người biết đến (qua nhiều cách) ấy, sẽ gọi người ấy là nhà thơ rồi. việc in ra phổ biến với độc giả, ngoài việc thu lợi nhuận, thì là chính thức hóa cái việc viết lách của mình. thơ thì khác với văn, một phần vì tính phổ biến của nó - nhan nhản và rất rất nhiều người viết.
    cái bạn nói là "hạ xuống hà thứ phẩm" là một ý kiến chủ quan của bạn, với người khác, chưa hẳn là vậy đâu, mà với 1 số người được gọi là nhà thơ, như vậy, có lẽ cũng làm họ tự hào
    Chế Lan Viên, mặc dù có tên trong dánh sách của Hoài Thanh - Hoài Chân, nhưng cá nhân tôi thì chưa bao giờ xem người ấy là như vậy - cũng tùy quan điểm mỗi người - ngoại trừ những cá nhân được phần đông chấp nhận danh hiệu ấy
    cũng như quan điểm của bạn về "hàng thứ phẩm", ngược lại, tôi cũng không đánh giá cao tính khách quan của Hoài Thanh - Hoài Chân trong "Thi nhân Việt Nam", bởi 1 điều:
    một, hai con người, không thể chứa chấp, phân lập hết được tư duy sáng tạo, tư tưởng cá nhân, trí năng nghiệp lực của một số lớn người làm nghệ thuật khác - và trong đó, sẽ có sự lựa chọn giữa thích hay không thích trong cảm nhận của riêng họ nữa.
    Trong danh sách này, bạn có thể tìm xem Nguyễn Vỹ, một trường hợp hơi khác 1 tý mà tôi rất thích
    còn hỏi ai đáng là thi nhân đương đại này
    nhầm nhọt sang trồng trọt rồi
    bạn nên tìm đến các nhà phê bình nghệ thuật đương đại - những người có tư cách văn nghệ - mới đúng
    @ 2 câu bút tre bạn thấy không thống nhất thế nào ?
    Được sacmauhoavan sửa chữa / chuyển vào 18:58 ngày 05/02/2010
  3. nhumayphudu

    nhumayphudu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2006
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    @ đúng ra phải nói câu đầu ko thống nhất về ý với 3 câu còn lại mới đúng, ví dụ như 2 câu chế của Redtulip có ý thống nhất, nhưng 4 câu của bác thì bỏ ngay câu đầu tiên đi, chẳng ảnh hưởng gì. Tớ ko phải nhà phê bình văn chương nên cũng ko dám nói nhiều^^
    Đọc qua tiểu sử của Nguyễn Vĩ, thấy có nhiều nét giống với Trần Dần, nhưng mà có cảm tưởng thơ Trần Dần có nét độc đáo hơn (cũng chỉ đọc 1 bài của Nguyễn Vĩ nên cũng ko dám chắc)
    Quả thực là hàng thứ phẩm cũng là ý kiến chủ quan, nhưng bây giờ có 1 số người được gọi là nhà thơ, mà tớ nói thực, đọc xong còn chán hơn thơ bút tre của các bác f69 đây.
    Chế Lan Viên thì quả có nhiều thứ để tranh cãi, như con đường làm chính trị của ông ấy, đúng hay sai thì ko bàn. Nhưng thơ của ông ấy có nhiều bài hào sảng, nên theo ý tớ có thể coi là thi nhân^^
  4. sacmauhoavan

    sacmauhoavan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2009
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0


    Trích từ bài của Redtulips viết lúc 14:18 ngày 29/01/2010:
    Mình về có nhớ ta không?
    Ta về ôm ấp cái... mộng tuyệt vời!
    Cái ...mộng vốn đã rã rời
    khi đi, ai có khóa cái nơi cửa mình ?
    cửa mình khác cửa ...linh tinh
    trùng trùng điệp điệp như kinh thất truyền
    Được sacmauhoavan sửa chữa / chuyển vào 19:31 ngày 05/02/2010
  5. Redtulips

    Redtulips Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2008
    Bài viết:
    3.766
    Đã được thích:
    175
    Ồ, khách quý!
    Thơ anh có tiếng thở dồn
    Hóa ra khách quý lẫn lộn mộng em.
    P/S:
    Cảo thơm chưa giở trước đèn
    Chỉ vì công việc nó... lèn thời gian.
  6. khongaihet01

    khongaihet01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2007
    Bài viết:
    3.029
    Đã được thích:
    1
    Đọc đến câu này, tỉnh cả người
  7. sacmauhoavan

    sacmauhoavan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2009
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Lộn gì em ? - Chả hay nem ?
    vị vài ẩm thưc ăn kèm ra răng...
    cảo thơm thì giở dưới trăng
    đêm thanh gió - mát... váy Hằng, cũng tinh
  8. Redtulips

    Redtulips Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2008
    Bài viết:
    3.766
    Đã được thích:
    175
    Phần thưởng là gì để mình còn tham gia nhỉ?
    @ sacmauhoavan:
    Vẫn như mọi khi, về thơ Bút tre thì khách quý vẫn còn cần trau dồi nhiều!
  9. dianhvohinh

    dianhvohinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2007
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    lộn tiệm
    Được dianhvohinh sửa chữa / chuyển vào 22:25 ngày 05/02/2010
  10. sacmauhoavan

    sacmauhoavan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2009
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    biết chừ trau chuốt bằng gì
    nửa đêm thức dậy, cây chì vẫn to...
    đêm, cứ lấy bút để đo lòng người.
    Được sacmauhoavan sửa chữa / chuyển vào 22:38 ngày 05/02/2010
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này