1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cần lắm những tấm lòng

Chủ đề trong 'Hạnh phúc gia đình' bởi Tinhnguyen08, 11/01/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Mỗi ngày một việc vì đất nước
    Hãy tưởng tượng, sáng mai thức dậy, mỗi chúng ta quyết tâm mỗi ngày làm một điều vì sự vĩ đại của Tổ quốc. Thay vì nghe nói xấu về người vắng mặt, chúng ta hãy góp ý rằng nói xấu người vắng mặt là không tốt. Đây là đạo đức làm người...
    http://www.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/5/21/149231.tno
  2. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    "Mỗi em bé, một cây xanh"
    http://www.lanhdao.net/leadership/ideadetail.aspx?ID=651
  3. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Khám chữa bệnh miễn phí cho người khó khăn:
    http://www.ttvnol.com/clbthangnam/770412.ttvn
  4. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/GiaoDuc-VietNam/Dich_thuat_va_van_de_cai_cach_giao_duc/
  5. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Có nhiều người bị sét đánh chết,
    nhiều người chưa biết cách phòng chống sét đánh:
    ...
    http://www.thunderstorm.org.vn/quytac.htm
    http://www.thunderstorm.org.vn/
  6. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Đạo Làm Người
    Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có một vai trò khác nhau, số phận khác nhau. Có người cao sang quyền quý, có người trung lưu nhàn nhã, có người nghèo khổ khốn cùng. Nhưng dù ở vị trí nào, số phận nào, chúng ta đều là người. Cho nên chúng ta phải làm người thật tốt và phải biết thực hiện đạo làm người.
    Có hai điều trong việc rèn tập đạo lý làm người:
    - Thứ nhất: hoàn thiện bản thân; tu dưỡng đạo đức nơi chính mình.
    - Thứ hai: có trách nhiệm với những người chung quanh: có bổn phận đem được sự an vui, hạnh phúc đến cho mọi người.
    Suốt năm tháng chúng ta mải đua chen trong dòng đời xuôi ngược, một đôi khi chúng ta quên đi bổn phận làm người trong cuộc sống và đối với những người chung quanh.
    Nhưng làm thế nào để thực hiện đạo làm người, trở thành người tốt, người tuyệt vời?
    Là người biết thanh lọc nội tâm, biết kiểm soát tâm và đánh giá chính bản thân mình. Là người luôn biết tự trách mình, tìm lỗi chính mình để sửa sai. Là người xem xét hành vi của mình từng chút một; điều bất thiện dù rất nhỏ cũng tránh, điều thiện dù khó khăn đến thế nào cũng không từ nan, và hiểu rõ ranh giới giữa điều xấu và điều tốt.
    Là người đối với mọi người luôn khoan dung, tử tế một cách sâu sắc, và luôn e ngại sẽ làm người khác bị tổn thương. Tử tế sâu sắc có nghĩa là hiểu thấu, thông cảm và chia sẻ được những nỗi đau của người khác. Là người độ lượng, yêu thương con người mà không so đo hơn thiệt. Dù làm rất nhiều việc thiện, trong lòng không hề có chút ý nghĩ mưu cầu danh lợi phước báo. Chấp nhận những thiệt thòi bản thân để giữ vững đạo lý làm người.
    Đạo Hiếu là đạo làm con đối với cha mẹ. Đạo Từ là đạo cha mẹ đối với con cái. Đạo Đề là đạo anh chị em đối với nhau. Đạo Nghĩa là nghĩa vợ chồng, nghĩa thầy trò, nghĩa bạn bè. Đạo Trung là đạo của người dân, quan đối với vua (ngày xưa). Ngày nay chúng ta có thể hiểu đó là bổn phận của công dân đối với đất nước. Đạo Nhân là đạo của người trên đối với kẻ dưới.
    Ngoài những vấn đề đã nêu ra, chúng ta cũng cần hiểu thêm việc giúp đỡ cho những người nghèo khổ, chúng ta không nên chỉ giúp họ bằng vật chất mà cả bằng tinh thần. Chúng ta biết tu dưỡng giá trị tinh thần, tu dưỡng đạo lý tâm linh. Cho nên khi chúng ta đem lợi ích vật chất đến cho mọi người, chúng ta cần đem theo lợi ích tinh thần, đó là giá trị cao cả trong đời sống con người.
    Hiện thực cuộc sống tốt đẹp, chúng ta phải đi trên con đường tiến bộ văn minh, và chúng ta hiểu rằng con đường này bắt đầu bằng đạo làm người. Khi chúng ta tu tập thật tốt, thật hoàn hảo, chúng ta sẽ trở thành những con người tuyệt vời, những con người thánh thiện trong đạo làm người.
    (Biên soạn lược trích theo: Đạo Làm Người, tác giả: Thày Chân Quang, đăng trên Báo Giác Ngộ, Việt Nam)
  7. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Một số cơ sở nuôi dạy trẻ em đặc biệt trên địa bàn Thành phố HN
    1. Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì:
    - Địa chỉ: Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì
    - Điện thoại: 8616849
    - Hiệu Trưởng: Ông An Ngọc Chi
    - Số lượng trẻ em : 50 em
    - Độ tuổi: Từ 5 tuổi đến 15 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là trẻ em bị khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn
    - Nội dung hỗ trợ: Xây dựng các phòng phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật (Gồm cơ sở vật chất và trang thiết bị)
    2. Nhà Nuôi Hữu nghị III, quận Hai Bà Trưng:
    - Địa chỉ: Ngõ 230, phố Lạc Trung, phường Thanh Lương, Hai Bà Trưng
    - Điện thoại: 9871709
    - Giám đốc: Phan Thị Kim Dung
    - Số lượng trẻ em : 20 em
    - Độ tuổi: Từ 7 đến 18 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là trẻ em mồ côi không nơi nương tựa
    - Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề
    3. Trường Câm điếc Nhân Chính;
    - Địa chỉ: Đường 361 phố Quan Nhân, Thanh xuân, Hà Nội
    - Điện thoại: 8581500
    - Giám đốc: Nguyễn Kim Chung
    - Số lượng trẻ em : 70 em
    - Độ tuổi: Từ 3 đến 15 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ bị tật câm điếc của Hà Nội và các tỉnh.
    - Hoạt động dưới sự hỗ trợ thường xuyên của tổ chức ICCO ( Hà Lan) thông qua Hội chữ Thập Đỏ.
    - Nội dung hỗ trợ: Xây dựng các khu vui chơi thể chất, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao
    4. Trường Mù Nguyễn Đình Chiểu:
    - Địa chỉ: Số 21, phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
    - Điện thoại: 9726752
    - Hiệu trưởng: Phạm Hữu Quỳ
    - Số lượng trẻ em : 99 em
    - Độ tuổi: Từ 6 đến 16 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ em bị khiếm thị có hoàn cảnh khó khăn
    - Nội dung hỗ trợ: Xây dựng các khu vui chơi thể chất, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao
    5. Trường câm điếc Xã Đàn:
    - Địa chỉ: 111 ngõ Xã đàn II, đường Nguyễn Lương bằng.
    - Điện thoại: 5725642
    - Giám đốc: Trần Thị Minh Phương
    - Số lượng trẻ em : 165 em.
    - Độ tuổi: Từ 3 đến 17 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ bị tật câm điếc của Hà Nội.
    - Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề
    6. Trung tâm Bảo trợ xã hội I Đồng Dầu, Đông Anh:
    - Địa chỉ: Thôn Đồng Dầu, xã Dục Tú, huyện Đông Anh.
    - Điện thoại: 8800052
    - Giám đốc: Trần Văn Minh
    - Số lượng trẻ em : 80 em
    - Độ tuổi: Từ 10 đến 18 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ lang thang.
    - Nội dung hỗ trợ: Xây dựng các khu vui chơi thể chất, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao
    7. Trung tâm Bảo trợ xã hội 4 Ba Vì:
    - Địa chỉ: Tây Đằng, Ba vì, Hà Tây.
    - Điện thoại: 034.863074
    - Giám đốc: Nguyễn Quang Thắng
    - Số lượng trẻ em : 163 em
    - Độ tuổi: Từ sơ sinh đến 18 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ không rõ nguồn gốc, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật, trẻ lang thang.
    - Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ tiền ăn, tiền học, sinh hoạt phí
    8. Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Tây Mỗ, Từ Liêm:
    - Địa chỉ: Thôn Miêu Nha, xã Tây Mỗ, Từ Liêm.
    - Điện thoại: 8390185
    - Giám đốc: Hoàng Anh Đức
    - Số lượng: 68 trẻ em và 90 cụ già không nơi nương tựa
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ mồ côi và các cụ già không nơi nương tựa, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật.
    - Nội dung hỗ trợ: Nâng cấp một số cơ sở vật chất, bếp, nhà vệ sinh, phòng học, phòng ở
    9. Trung tâm Giáo dục, Lao động số 2 Ba Vì:
    - Địa chỉ: Ba Vì, Hà Tây
    - Điện thoại: 034.863005
    - Giám đốc: Nguyễn Thị Phương
    - Số lượng trẻ em : Hiện tại Trung tâm đang nuôi 22 em
    - Độ tuổi: Từ mới để đến 06 tuổi
    - Hoàn cảnh: Là những trẻ em nhiễm HIV/AIDS bị bỏ rơi
    - Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ thuốc men, quần áo
    10. Trung tâm nuôi dưỡng Người già và Trẻ tàn tật:
    - Địa chỉ: Xã Thuỵ An, Ba vì, Hà tây.
    - Điện thoại: 034.863087
    - Giám đốc: Nguyễn Trọng Phẩm
    - Số lượng : 264 người gồm: 114 trẻ tàn tật; 71 người tàn tật; 79 cụ già không nơi nương tựa.
    - Nội dung hỗ trợ: Mua sắm giường tủ, bàn ghế, đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt, thuốc men, quần áo
  8. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Cùng học hỏi, chia sẻ vì cuộc sống tốt đẹp hơn:
    http://www.lienketvietnam.com/forum
  9. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Nỗi buồn ?oxóm trọ ung thư?
    http://www2.dantri.com.vn/Sukien/2006/7/130771.vip
  10. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Có thực sự bổ dưỡng?!
    http://www2.ttvnol.com/f_187/797247.ttvn

Chia sẻ trang này