1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Căng thẳng biên giới Ấn Độ - Pakistan

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SuperSukhoi, 27/02/2019.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    PAk mời truyền thông, giới NG 26 nước đến Balakot thăm nơi được cho là Ấn Đụ đã không kích trại khủng bố :D
    Chả có thiệt hại gì

    rugi thích bài này.
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Ấn độ dùng bom đạn của Israel kém chính xác vai
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Ấn Độ và trận đối đầu lịch sử với Pakistan: Có thể mất tất cả mọi thứ

    [​IMG]
    Chỉ có cải cách an ninh quốc gia toàn diện, tối ưu hóa quy mô quân đội và gia tăng ngân sách quốc phòng mới đảm bảo cho Ấn Độ đạt được lợi thế công nghệ quân sự áp đảo Pakistan.

    Các cuộc giao chiến trên không giữa Ấn Độ và Pakistan vào hai ngày 26-27/2/2019 tiếp sau vụ tấn công khủng bố ở Pulwama đã để lại những hàm ý khá thú vị, có thể đem đến sự thay đổi quan trọng trong lực lượng vũ trang Ấn Độ.

    Hậu quả từ vụ tập kích Balakot và trận không chiến một ngày sau đó đã làm bùng phát cuộc tranh luận gay gắt trong công chúng Ấn Độ về những vấn đề liên quan tới công nghệ quân sự và vai trò quyết định của nó trong chiến tranh hiện đại.


    Khả năng tác chiến của máy bay đối thủ, các loại tên lửa tấn công ngoài tầm nhìn, hệ thống tác chiến điện tử (EW) nhằm vô hiệu hóa tên lửa đối phương, các phương tiện Chỉ huy và Cảnh báo sớm trên không (AWACS), hệ thống điều khiển mặt đất... đã được đưa ra thảo luận sôi nổi.

    Cuộc xung đột quân sự kéo dài 90 giờ đồng hồ đã kết thúc trong bế tắc khi cả hai bên đều chứng tỏ quyết tâm và khả năng chiến đấu của mình. Tuy nhiên, hệ quả từ trận chiến chớp nhoáng đó đã gây ra mối lo ngại nghiêm trọng với Ấn Độ, quốc gia có nền kinh tế và ngân sách quốc phòng lớn hơn nhiều so với Pakistan.

    [​IMG]
    Tên lửa Agni-V trong lễ duyệt binh tại New Delhi ngày 26/1/2013. Ảnh: CNN

    Sớm hay muộn thì chính phủ tiếp theo ở Ấn Độ cũng sẽ phải đối diện với thực tế: Nếu không giành được một lợi thế quân sự với công nghệ áp đảo so với Pakistan thì khó mà đe dọa trừng phạt Islamabad.

    Vũ khí hạt nhân và môi trường quốc tế không cho phép Ấn Độ giành được một chiến thắng tuyệt đối trước Pakistan. Ngoài kiểu đánh "ăn miếng, trả miếng" Ấn Độ có hai lựa chọn khó khăn để thực hiện: hành động ở mức dưới ngưỡng chiến tranh mà không huy động lớn lực lượng mặt đất hoặc phát động một cuộc chiến ở quy mô hạn chế.

    Thế nhưng, với vai trò là một cường quốc có trách nhiệm và là nền kinh tế lớn trên thế giới, việc chủ động hoặc buộc phải tiến hành một cuộc chiến có giới hạn với Pakistan không nằm trong lợi ích của Ấn Độ.

    Về mặt kinh tế, Ấn Độ có tất cả mọi thứ để mất so với một Pakistan nghèo nàn. Vì vậy, lựa chọn tốt nhất vẫn nên để cuộc chiến có giới hạn là một lựa chọn theo kiểu Kế hoạch B, trong khi Kế hoạch A sẽ là các hoạt động được duy trì ở dưới ngưỡng của một cuộc chiến giới hạn. Nhưng thành công của chiến lược này sẽ vẫn phụ thuộc vào lợi thế công nghệ quân sự áp đảo.


    [​IMG]
    Tàu ngầm tấn công hạt nhân INS Chakra của Hải quân Ấn Độ


    Tuy nhiên, trong hai thập kỷ qua, Islamabad đã thu hẹp tương đối khoảng cách về khía cạnh công nghệ so với New Delhi. Ấn Độ vẫn có một lợi thế về quân số nhưng yếu tố này sẽ chỉ phát huy trong một cuộc chiến kéo dài.

    Điều đó buộc Quân đội Ấn Độ phải đạt được một bước nhảy vọt về lượng trong công nghệ nhưng lại phải cần rất nhiều tiền. Vấn đề này có thể giải quyết theo hai hướng: Tăng ngân sách quốc phòng lên 3% GDP từ mức 1,44% như hiện nay và tối ưu hóa quy mô quân đội.
    Lợi thế công nghệ mà Ấn Độ cần phát triển phải lớn tới mức Pakistan không thể theo đuổi kịp, ít nhất là xét về mặt kinh tế.

    Trong tình huống giả định nêu trên, có lẽ Ấn Độ nên tập trung vào hai khía cạnh công nghệ quân sự: Trang bị các máy bay vũ trang không người lái như Predator và các hệ thống phòng thủ tầm xa như S 400. Cả hai hoàn toàn nằm trong tầm với của Ấn Độ trong tương lai gần.

    Những hệ thống vũ khí sử dụng đầu đạn dẫn đường chính xác cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện EW hiện đại sẽ giúp Ấn Độ gia tăng khả năng cả trên bộ, trên không và trên biển.

    Tất nhiên, Pakistan có thể mua được các hệ thống tương tự nhưng công nghệ hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực kinh tế. GDP của Ấn Độ gấp 8 lần GDP Pakistan và ngân sách quốc phòng cũng lớn hơn gấp 5 lần.

    Có lẽ, chỉ có cải cách an ninh quốc gia toàn diện, tối ưu hóa quy mô quân đội và tăng ngân sách quốc phòng lên 3% GDP mới đảm bảo cho Ấn Độ tạo ra được một lợi thế về công nghệ quân sự áp đảo mà Pakistan không thể so sánh được.
    http://soha.vn/an-do-lo-diem-yeu-ch...an-tien-len-hay-la-chet-20190419150819215.htm

    Ngân sách, đào tạo, huấn luyện, trang bị công nghệ chuẩn Do Thái, NATO, nhưng quân đội Ấn thua xa quân đội Pak trong thực chiến vốn chỉ được đào tạo, trang bị công nghệ chuẩn TQ , việc tốp JF17 vượt qua hàng rào PKKQ Ấn, tấn công căn cứ Ấn, rồi còn bắn hạ cả máy bay Ấn cho thấy thiết bị công nghệ cũng như đào tạo quân sự chuẩn TQ tốt hơn chuẩn Phương Tây

    Vũ khí phương tây, do thái chuẩn NATO bị vũ khí công nghệ TQ hạ nhục tại trận chiến hồi tháng 2 vừa rồi, điều mà lũ rồ Mỹ cũng như bè lũ media phương tây, anti TQ hoàn toàn ko dám nhắc tới nhiều, từ nay kẻ nào nói vk TQ kém cỏi thì đây là bài học, minh chứng hùng hồn nhất

    Nếu thực sự vũ khí công nghệ Do Thái, NATO tốt tại sao Ấn ko thể chiếm ưu thế trước Pak đợt tháng 2 vừa rồi ? điều này cho thấy bọn rồ mỹ toàn nói láo toét, vũ khí chuẩn NATO chỉ quảng cáo trên giấy mà thôi
    Lần cập nhật cuối: 20/04/2019
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Ấn Độ phải "ôm hận" vì mua tiêm kích Rafale từ Pháp: Bị Pakistan bóc hết bí mật

    [​IMG]
    Những người ủng hộ phe đối lập tại Ấn Độ đang biểu tình phản đối thỏa thuận mua tiêm kích Rafale tại Hyderabad ngày 1/8/2018. Ảnh: AFP

    Phi công Pakistan đã được tiếp cậnRafale?

    Một buổi sáng tháng 4, người Ấn thức dậy trong những ồn ào mới trên phương tiện truyền thông liên quan đến thỏa thuận mua tiêm kích Rafale của họ. Cơn sóng này dấy lên bởi một chi tiết dường như "rất nhỏ nhặt" trong bản báo cáo 2 tháng trước.

    Cụ thể, hồi tháng 2 năm nay, tờ Aviation International News đã đưa tin về đợt chuyển giao đầu tiên, gồm 36 chiếc Rafale, cho Qatar. Ngoài thông tin chi tiết về các loại vũ khí, cảm biến và giá trị hợp đồng của Qatar, Aviation International News còn cho biết thêm về chương trình huấn luyện đi kèm.

    "Nhóm phi công đầu tiên đã thực hiện công tác huấn luyện cho Qatar vào tháng 11/2017 là các sĩ quan đến từ Pakistan" – Tờ này viết.

    Trong khi đó, lô Rafale đầu tiên dành cho Ấn Độ dự kiến sẽ được chuyển giao vào tháng 9 năm nay.

    [​IMG]
    Tiêm kích Rafale của Qatar. Ảnh: Dassault Aviation

    Trước khi được Aviation International News đăng tải, thông tin này đã xuất hiện trên một website quốc phòng của Pakistan hôm 10/4, và sau đó được các nhà báo, cũng như người sử dụng mạng xã hội tại Ấn Độ nhanh chóng cập nhật.

    Đại sứ Pháp tại Ấn Độ trưa ngày 11/4 đã đăng tải trên Twitter cá nhân, khẳng định thông tin trên là "sai sự thật".

    Tuy nhiên, cũng đưa vấn đề này lên Twitter nhưng ông Jitendra Awhad – thành viên Đảng Quốc đại Ấn Độ (NCP) đã giễu cợt việc chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi muốn "giữ bí mật tối cao" giá trị hợp đồng Rafale của Ấn Độ, ngay cả khi phi công Pakistan đang huấn luyện vận hành chúng cho Qatar.

    [​IMG]
    Dòng đăng tải của ông Jitendra Awhad trên Twitter

    Không ngạc nhiên khi vụ việc ồn ào này khiến New Delhi phải xem xét kỹ lại những tác động tiềm năng đối với Không quân Ấn Độ khi các phi công Pakistan đã nắm rõ thông tin về các máy bay Rafale thông qua Qatar.

    Điều đó rất quan trọng, khi mà Không quân Qatar đã đặt hàng nhiều loại vũ khí giống với hợp đồng của Không quân Ấn Độ. Qatar đã ký thỏa thuận mua 24 máy bay chiến đấu Rafale, đi kèm với vũ khí và chương trình huấn luyện vào tháng 5/2015. Tổng giá trị hợp đồng xấp xỉ 7 tỷ USD. Nước này còn đặt hàng thêm 12 chiếc nữa vào tháng 12/2017.

    Trang mạng Air Recognition (trụ sở tại Belgium, Bỉ) năm 2015 cho hay, các loại vũ khí được cung cấp cho máy bay Rafale của Qatar bao gồm 140 tên lửa hành trình Scalp, 300 tên lửa không-đối-không tầm trung MICA và 160 tên lửa tầm xa Meteor. Cả 3 hệ thống vũ khí trên cũng được Không quân Ấn Độ đặt hàng.

    Tờ Aviationa International News cho biết thêm rằng, các tiêm kích Rafale của Qatar sẽ sử dụng hệ thống ngắm bắn laser của Mỹ và hệ thống hiển thị trên mũ bay (HMD) xuất từ từ Israel. Trong đó, hệ thống HMD cũng được Không quân Ấn Độ lựa chọn.

    Song, một trong những lý do chính mà chính phủ Thủ tướng Modi đưa ra khi từ chối tiết lộ thông tin kỹ thuật của lô Rafale và giá trị hợp đồng là "nhu cầu bảo vệ năng lực tác chiến của các máy bay Rafale Ấn Độ, do chúng có 13 cải tiến ‘dành riêng cho New Delhi’".

    Đừng quá ngạc nhiên, hãy chuẩn bị cho kỹ!

    Mặc dù thông tin các phi công Pakistan đang bay trên tiêm kích Rafale của Qatar có thể dẫn tới nhiều nghi ngại, nhưng theo tờ The Week, lịch sử cho thấy loại hình đối tác này không có gì đáng ngạc nhiên cả.

    Pakistan đã có mối quan hệ rất gần gũi với các quốc gia giàu dầu mỏ tại vùng Vịnh trong nhiều thập kỷ qua. Nước này đã cử quân nhân tới Saudi Arabia, Qatar và Bahrain theo chương trình trao đổi quân sự.

    Tháng 2/2018, có thông tin gần 1.300 quân nhân Pakistan được triển khai tại Saudi Arabia. Các phi công Pakistan đã hỗ trợ Saudi thiết lập lực lượng không quân hiện đại, thậm chí còn thực hiện các nhiệm vụ xuất kích chống lại những kẻ xâm nhập từ Yemen năm 1969.

    [​IMG]
    Phi công Pakistan tham gia một cuộc tập trận chung với Không quân Saudi Arabia. Ảnh: Reuters

    Tờ Express Tribune của Pakistan cho biết, 627 quân nhân Pakistan, trong đó có 462 thành viên đến từ Không quân và Hải quân Pakistan, cũng đã được triển khai tới Qatar hồi tháng 2 năm đó. Tờ này cho biết tiếp rằng, thêm 300 quân nhân nữa có thể được triển khai tới Qatar để đảm nhận các vai trò "huấn luyện và cố vấn".

    Năm 2017, có thông tin chính phủ Qatar đã đề nghị quân đội Pakistan hỗ trợ các khâu chuẩn bị bảo đảm an ninh cho FIFA World Cup 2022.

    Thông qua các đối tác, Quân đội Pakistan không chỉ được tiếp cận một cách gián tiếp với các loại vũ khí nguồn gốc châu Âu.

    Tiêm kích chủ lực hiện nay của Không quân Ấn Độ là phiên bản Su-30 do Nga cung cấp, với những cải tiến dành riêng cho Ấn Độ.

    Tuy nhiên, Trung Quốc – đồng minh chiến lược của Pakistan – cũng đang vận hành hơn 200 chiến đấu cơ được phát triển dựa trên Su-27 và Su-30. Bắc Kinh còn có ít nhất 24 tiêm kích Su-35, với radar và động cơ hiện đại hơn Su-30MKI của Ấn Độ.

    Tháng 9/2017, các phương tiện truyền thông cho biết, một sĩ quan cấp cao của Không quân Pakistan đã cầm lái tiêm kích J-11B của Trung Quốc trong một cuộc tập trận chung giữa hai nước. Mẫu máy bay này là phiên bản nội địa của Su-27.

    Các phi công nước ngoài được tiếp cận với một mẫu máy bay chiến đấu – như trong trường hợp phi công Pakistan làm công tác huấn luyện tại Qatar – thì sẽ nắm được các đặc tính khí động học, hệ thống điện tử và năng lực vũ khí của nó, có thể cả phạm vi quét và khả năng hoạt động của radar (yếu tố đóng vai trò quyết định, giúp chiếm ưu thế trong không chiến tầm gần), cũng như các tín hiệu radar và tín hiệu thị giác.

    Những thông tin như trên sẽ được đối phương sử dụng để cải tiến chương trình huấn luyện, nâng cao năng lực đối phó và phát triển các chiến thuật mới.

    Tuy nhiên, nhiều quốc gia đã có sự điều chỉnh riêng đối với các hệ thống tác chiến điện tử và liên lạc để đảm bảo sẽ có một số khả năng của máy bay mà đối phương không nhận biết được. Bên cạnh đó, họ cũng trang bị cho chiến đấu cơ của mình các loại vũ khí nội địa.

    Vào tháng 11/2017, tờ The Week từng cho biết, Không quân Ấn Độ đang có kế hoạch "điều chỉnh radar để chúng có khả năng hoạt động tầm xa tốt hơn" trên các tiêm kích Rafale.

    Những ràng buộc về địa chính trị sẽ đảm bảo Pakistan vẫn tiếp tục là đồng minh thân cận của các quốc gia vùng Vịnh, từ đó tạo điều kiện cho nước này tiếp cận các vũ khí hiện đại, mà nhiều loại trong số này cũng đang được Ấn Độ cân nhắc.

    Điều này đòi hỏi New Delhi phải mở rộng hơn nữa việc sử dụng nguồn nhân lực trong nước và duy trì các đợt thực hành huấn luyện cấp độ cao.
    http://soha.vn/an-do-nem-trai-dang-...iem-kich-rafale-toi-tan-20190424113333661.htm
  5. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    NDTV đưa tin độc quyền: Vì sao Ấn Độ không đưa ra nổi bằng chứng về vụ không kích vào Pakistan?

    Đoạn video, mà IAF muốn công bố sau vụ tấn công, đáng ra sẽ là bằng chứng cho thấy các máy bay chiến đấu Ấn Độ đã không kích và tiêu diệt mục tiêu bên trong căn cứ khủng bố Jaish.


    Ấn Độ không thể công bố video bằng chứng

    Theo tin độc quyền của công ty truyền hình NDTV, một bản đánh giá của Không quân Ấn Độ (IAF) về cuộc không kích ngày 26/2 vào doanh trại khủng bố Jaish-e-Mohammed ở Balakot đã xác nhận rằng, mặc dù các quả bom được thả của họ đã đánh trúng mục tiêu nhưng tên lửa không-đối-không Crystal Maze đã không được phóng đi.

    Đoạn video, mà IAF muốn công bố sau vụ tấn công, sẽ là bằng chứng cho thấy các máy bay chiến đấu Ấn Độ đã không kích và tiêu diệt mục tiêu bên trong căn cứ khủng bố Jaish gần thị trấn Bisian, tỉnh Khyber Pakhtunwa (Pakistan).

    Đồng thời, các tiêm kích Mirage 2000 của IAF – những chiếc đã băng qua Đường kiểm soát (LoC) giữa hai nước hôm 26/2 – đã ném được 5 quả bom xuyên phá SPICE 2000 đánh trúng các tòa nhà mục tiêu, mặc dù không làm sập hoàn toàn.

    [​IMG]
    Tiêm kích Mirage 2000 với tên lửa Crystal Maze. Điều kiện thời tiết đã khiến IAF không thể triển khai tên lửa này trong cuộc không kích hôm 26/2.


    Một nguồn tin nắm rõ chiến dịch ngày hôm đó của Ấn Độ cho biết, bom SPICE 2000 đã được triển khai nhằm vào "4 mục tiêu" và "trúng vào 3 mục tiêu trong số này". Một mục tiêu bị trúng 3 trái bom, và với hai mục tiêu còn lại, mỗi mục tiêu trúng 1 trái bom.

    Tuy nhiên, khác với tên lửa Crystal Maze, bom SPICE 2000 không được thiết kế để truyền về máy bay mẹ đoạn video trực tiếp ghi lại hình ảnh chúng tiếp cận và tiêu diệt mục tiêu.

    Do đó, IAF không thể công bố đoạn video của cuộc tấn công này. Thay vào đó, họ đánh giá mức độ thành công của chiến dịch thông qua các hình ảnh vệ tnih với độ phân giải cao do một đối tác chiến lược cung cấp.

    Các điều khoản bảo mật đã khiến IAF không thể công khai những hình ảnh này. Hiện chưa rõ liệu IAF có trong tay các hình ảnh vệ tinh có độ phân giải cao nhưng không thuộc dạng phải bảo mật hay không và liệu họ có công bố những hình ảnh đó trong tương lai hay không.

    Trao đổi với NDTV, các nguồn tin nắm rõ về cuộc tấn công của IAF nhằm vào doanh trại khủng bố Jaish-e-Mohammed cho biết, sự xuất hiện của các đám mây bay thấp đã ngăn cản IAF bắn 6 tên lửa Crystal Maze, trong khi theo kế hoạch ban đầu, chúng sẽ đồng hành cùng bom SPICE 2000.





    [​IMG]
    Bom SPICE 2000 không được thiết kế để làm sập hoàn toàn các cấu trúc mà nó tấn công.


    Bên cạnh đó, "Crystal Maze được dẫn đường bằng GPS để bay tới mục tiêu nhưng để tên lửa tiếp cận chính xác điểm muốn tấn công, phi công phải điều khiển nó thông qua một liên kết dữ liệu điện tử kết nối máy bay và tên lửa".

    Theo dự tính ban đầu của IAF "Tên lửa Crystal Maze sẽ nhắm vào mục tiêu ở tầng thượng, còn bom SPICE sẽ đánh vào mục tiêu ở tầng 1 và tầng trệt". Khi kết hợp cùng nhau, các loại vũ khí thông minh này sẽ quét sạch toàn bộ các phần tử khủng bố và phá hủy toàn diện cấu trúc tòa nhà.

    Che giấu thất bại ê chề?

    Việc không thể công bố bằng chứng bằng video hay hình ảnh đã gây cho IAF nhiều vấn đề, đặc biệt là sau khi các hình ảnh vệ tinh chụp doanh trại Jaish một ngày sau cuộc tấn công cho thấy các cấu trúc của nó vẫn còn nguyên vẹn, chỉ có một vài dấu vết hư hại do bom gây ra.

    Theo ông Adrian Zevenbergen – Giám đốc quản lý công ty European Space Imaging (đơn vị đã công bố hình ảnh chụp doanh trại Jaish một ngày sau vụ tấn công của IAF), "Căn cứ vào bức ảnh do vệ tinh Worldview-2 chụp lại các tòa nhà tại đây, không có bằng chứng nào cho thấy có một vụ ném bom đã diễn ra. Không có những lỗ hổng lớn trên nóc các tòa nhà, cũng như trên đường phố hay khu vực cây cối xung quanh".

    Tuy nhiên, IAF vẫn một mức khẳng định họ đã đánh trúng các mục tiêu bằng bom SPICE 2000. Một hình ảnh với độ phân giải cao do một số phóng viên có được đã cho thấy bom của IAF đánh trúng vào tòa nhà ở phía bắc doanh trại Jaish – có vẻ là khu nhà ở của những phần tử khủng bố đang được huấn luyện tại đây.


    Theo IDF, "bom SPICE 2000 đã tiêu diệt toàn bộ các mục tiêu mềm trong vụ nổ". Khác với tên lửa Crystal Maze, bom xuyên phá SPICE 2000 không được thiết kế để đánh sập tòa nhà mục tiêu mà nó tấn công.

    Dù cuộc tấn công hôm 26/2 của Ấn Độ có thành công hay không, thì nó cũng đã dẫn đến hệ quả là cuộc không chiến cam go với Pakistan một ngày sau đó.

    IAF tuyên bố tiêm kích MiG-21 của họ đã bắn hạ được một chiến đấu cơ F-16 của Pakistan trước khi chiếc MiG-21 cũng trúng tên lửa và rơi xuống.

    Phi công Ấn Độ đã nhảy dù xuống khu vực do Pakistan kiểm soát, bị bắt làm tù binh và được trao trả vào tối 1/3 dưới sự chứng kiến của quan chức quốc phòng hai nước.
    http://soha.vn/an-do-che-giau-that-...g-21-bi-pakistan-ban-ha-20190426115408634.htm

    Vũ khí Israel quá tệ hại đây là cái giá phái trả khi sử dụng vũ khí Israel để đối đầu với vũ khí TQ, bởi Israel chỉ giỏi thực chiến, còn vũ khí Israel ko hề tốt như quảng cáo, người dùng và người sản xuất là 2 việc khác nhau cần phân biệt rõ, Israel còn phải mua JDAM, SBD về để dùng là đủ hiểu nó ko tin tưởng vũ khí do chính nó sản xuất
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    PAK định mua hệ thống PK và T90 của Nga?
    https://www.armyrecognition.com/may...uy_pantsir-s1_and_t-90_tanks_from_russia.html

    Rattled by the recent surgical strike carried out by the Indian Air Force jets on terrorist training camps in Balakot, Pakistan has decided to buy Russian-made Pantsir S-1 gun-missile air defense system, Indian Defence News reports.

    [​IMG]
    Pantsir-S1 in a live-firing demonstration at Army near Kubinka (Picture source: Army Recognition)

    Pakistan is now planning to send a delegation to Moscow to finalise the deal and also have an arrangement for training defence personnel to the Pantsir system. "Pakistan is buying the latest and most modern weapon system to counter India. Pakistan is eyeing to procure tank, anti-aircraft guns and surface-to-air missile system from Russia", an Indian Defence Ministry official told Zee News.

    Pakistan had already drawn up a plan to also buy 360 T-90 tanks from Russia to bolster its combat power along the border with India, apparently in the same MS version that form the backbone of some Indian armoured regiments, which makes Moscow the “winner” by selling the same tank to both enemies.

    Pakistan is trying to forge a deeper defence corporation with Russia, which has been India's 'all-weather' ally and shares a defence relationship that goes back to the Soviet era, Indian Defence News comments. Pakistan trying for closer ties with Russia is evident from joint military exercises along with defence deals which have triggered concerns in New Delhi.

    In another effort to revamp its armoured fleet, Pakistan has decided to buy nearly 600 tanks with Chinese help. At present, over 70 % of Pakistani tanks have night-time operational capabilities, which is a concern for India. In the aftermath of the growing international pressure on Pakistan to reign in Islamist groups active on its soil, China has decided to come in support of its 'all-weather ally'. China will sell long-range CH-4 and CH5 Rainbow drones to Pakistan. The CH-4 can carry up to 400 kilograms of explosives and can stay in the air for 40 hours. It can cover a range of up to 5,000 kilometres. Rainbow CH-5 can carry up to 1,000 kilograms of military load and stay in the air up to 60 hours. The drone can fly at up to 17,000 feet.

    In February 2019, the Indian Defence Ministry had approved the acquisition of 54 Israeli Harop drones for the Indian Air Force which can crash into high-value enemy military targets to destroy them. The IAF has an inventory of around 110 of such drones which have been renamed as P-4. But Pakistan did not have any long-range combat drone until now.
    --- Gộp bài viết: 03/05/2019, Bài cũ từ: 03/05/2019 ---
    Pakistan Buying State of The Art Missile Defence System From Russia Pakistan is trying to forge a deeper defence corporation with Russia , which has been India's 'all-weather' ally and shares a defence relationship that goes back to the Soviet era. Pakistan trying for closer ties with Russia is evident from joint military exercises along with defence deals which have triggered concerns in New Delhi.
  7. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Theo truyền thông Nga với các tướng tá nôn oẹ hàng ngày thì hiện nay Saudi Arabia đã dùng S-400 được 4 năm rồi :-D. Pak mà mua T-90 thằng tầu nó cắt tiết ngay
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Pak đã mua MBT-2k, HQ-16 rồi thì mua vũ khí Nga làm gì nữa nhĩ ? đúng là tin vịt của bọn Nga trắng
  9. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    :D BTQP Ấn nói đó chứ :D
    --- Gộp bài viết: 04/05/2019, Bài cũ từ: 04/05/2019 ---
    Pantsir thì có thể lắm :D
    Như ai ngờ Thổ mua S400 đâu :D
    --- Gộp bài viết: 04/05/2019 ---
    ẤN muốn mua thêm 10 Kamov 31

    • [​IMG]
    • [​IMG]
    [​IMG]

    Seeking to strengthen capabilities against aerial threats to its aircraft carriers and large warships, the Indian navy has moved a proposal to acquire 10 Kamov-31 choppers from Russia.

    "The Defence Ministry is scheduled to take up over Rs 3,500 crore proposal for buying around 10 Kamov-31 Airborne Early Warning and Control choppers for the aircraft carrier operations and deployment future warships of the Gregorivich class," Government sources told ANI
  10. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    bọn Ấn ko ngờ nói láo ko thua gì TQ =))

Chia sẻ trang này