1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

~~*~*~*Capricornus~*~*~*Ma kết,Dê Biển,Nam Dương(22/12-20/1) và những người bạn ~*~*~* Luôn hướng tớ

Chủ đề trong 'Làm quen - rút ngắn khoảng cách' bởi ILOVEYOU_SOMUCH, 28/12/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. matrancankhon

    matrancankhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2006
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Text
    Hiiiiiiiiiiiiiiiiiii
    Hello mọi người nhà mình!
    Hôm trước tớ mới đi xem phim Thảm hoạ kinh hoàng của Nhật Bản và thây được nhiều cai rất hay:
    1/ Con người có tài năng + nhiều tham vọng + nhiều tiền tài đến mấy cũng thật nhỏ bé trước sự tàn phá của tự nhiên.
    2/ Bạn sẽ làm j? Nếu bạn được báo rằng toàn bộ đất nước, Tổ Quốc yêu dấu của bạn sẽ bị nhấn chìm xuống đáy biển trong một ngày rất gần?
    3/ Khi con người được đặt vào những thủ thách cam go nhất? Khi sinh mạng và sự tồn tại của bản thân họ không còn quan trọng nếu so sáng với sự tồn vong của dân tộc? Họ sẽ làm j?
    4/ Một cô gái của đội cứu hộ, đã mất cả gia đình trong một tai nạn và tự thề nguyền rằng sẽ không bao h yêu một ai khác nữa để không bị đau khổ - lại yêu một chàng trai mà cô đã từng cứu thoát trong một trận động đất - và đã từ chối lời đề nghị dời bỏ Đất nước cùng anh ấy để tránh thảm họa vì cô ý thức được trách nhiệm cứu hộ của mình cho dù đó là việc cuối cùng mà cô có thể làm.
    5/ Chàng trai, đã từ chối lời mời sang làm việc cho một viện nghiên cứu ở Anh Quốc không chỉ vì tình yêu đối với cô gái mà còn nhờ sự thức tỉnh của cô khi anh nhận ra rằng: " Trước đây mình chỉ làm những việc mình muốn còn bây giờ mình đã biết mình PHẢI làm gì?"
    6/ Họ chia tay nhau khi chàng trai lên đường làm một nhiệm vụ cao cả: lắp kíp nổ để kích hoạt một loạt bom hạt nhân nhằm tạo ra các đứt gẫy ngăn chặn sự sụp đổ của cả phần lục địa Nhật Bản, còn cô gái cũng trở lại với đội cứu hộ của mình...
    Kết thúc của bộ phim là cảnh NB được cứu và những người còn sống sót tôn vinh những người anh hùng đã hy sinh cũng như một ý trí chung sức xây dựng lại đất nước....
    Tớ thích bộ phim này!
    Hy vọng các bạn cùng xem!
  2. matrancankhon

    matrancankhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2006
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Hiiiiiiiiiiiii
    Có ai thích tho Hồ Xuân Hương ko?
    Đặng Thanh Hoà
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 - 2001)




    Ngươ?i ta thươ?ng ba?o ?oNôm na la? cha mách qué?, thế nhưng với thơ Hô? Xuân Hương thi? đó lại la? một ngoại lệ, bơ?i vi? ngươ?i đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại chính tư? cái sự ?omách qué? ấy. Nếu không có cái chất ?onôm na?, ?omách qué?, ?oxo? xiên? đâ?y tinh quái na?y thi? có lef đaf không có một Xuân Hương đê? cho ngươ?i đơ?i chiêm ngươfng va? tôn vinh Ba? tha?nh Ba? chúa thơ Nôm trong la?ng thơ Việt Nam. Chính cái chất nôm na trong thơ cu?a Ba? đaf tạo nên một chất men xúc tác mafnh liệt trong lo?ng ngươ?i đọc. Ngươ?i ta ngây ngất, hi? ha?, khoái trá với cái thứ ngôn ngưf ?onha? quê, mách qué? như: đo? lo?m lom, gia? tom, mân mó, tấp tênh, lún phún, le te, chín mofm mo?m,... Tất ca? nhưfng cái đó hoa?n toa?n xa lạ với sự trau chuốt, gọt giufa, khuôn sáo ma? ngươ?i ta thươ?ng bắt gặp trong ngôn ngưf thơ. Ngoa?i nhưfng đặc trưng ấy, ngươ?i ta co?n bắt gặp ơ? Ba? một biệt ta?i nưfa trong việc vận dụng tiếng nói dân gian trong thơ. Đó la? việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o trong thơ, la?m cho câu thơ trơ? nên gia?u tính hi?nh tượng, dêf nhớ, va? độc đáo hơn.
    Qua sự kha?o sát trong số 39 ba?i thơ trong tập Thơ Hô? Xuân Hương do tác gia? Nguyêfn Lộc tuyê?n chọn va? giới thiệu được Nha? xuất ba?n Văn học xuất ba?n năm 1987, chúng tôi đaf phát hiện được 15 trươ?ng hợp có xuất hiện các yếu tố cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf trong nhưfng câu thơ. Đây qua? la? một con số không nho?, nó cho thấy tha?nh ngưf, tục ngưf trong thơ Nôm Hô? Xuân Hương có vị trí va? vai tro? đặc biệt quan trọng như thế na?o. Qua? la? hiếm có một nha? thơ na?o lại quan tâm đặc biệt đến vai tro? cu?a ngôn ngưf dân gian như Hô? Xuân Hương.
    Việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o tác phâ?m đaf được nha? thơ xư? lí rất tinh tế, ta?i ti?nh va? nhuâ?n nhuyêfn. Có nhưfng tác phâ?m tuy rất ngắn nhưng chúng ta đaf không kho?i ngạc nhiên khi thấy tác gia? đaf hai lâ?n sư? dụng đến yếu tố tha?nh ngưf, tục ngưf. Chă?ng hạn như: Ba?i Mơ?i trâ?u có hai câu tha?nh ngưf xanh như lá va? bạc như vôi được áp dụng trong câu thơ "Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi". Ba?i Khóc Tô?ng Cóc lại có hai câu tha?nh ngưf khác la? no?ng nọc đứt đuôi va? gọt gáy bôi vôi được áp dụng trong hai câu thơ ?oNo?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé, Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi?. Hoặc như ơ? ba?i Quan thị thi? hai câu thơ "Đố ai biết đó vông hay trốc, Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" lại chính la? hai hi?nh a?nh hết sức ví von được rút ra tư? hai câu tục ngưf ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc va? đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên.
    Thậm chí có ba?i như ba?i La?m lef, chi? với tám câu thơ ngắn nhưng lại có tới ba câu tha?nh ngưf đaf góp phâ?n va?o trong ấy, đó la? "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ; ?oCố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf cố đấm ăn xôi; va? câu "Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công" lấy tư? ý cu?a tha?nh ngưf la?m mướn không công. Ngoa?i ra, co?n có nhưfng ba?i khác cufng được vận dụng tư? ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf như: "Ta?i tư? văn nhân ai đó tá?" (Tự ti?nh I) lấy ý cu?a tha?nh ngưf ta?i tư? giai nhân. "ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy" (Tự ti?nh III) lấy ý tha?nh ngưf thăm ván bán thuyê?n. "Ba?y nô?i ba chi?m với nước non" (Bánh trôi nước) ý cu?a tha?nh ngưf ba chi?m ba?y nô?i (ba?y nô?i ba chi?m). "Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o" (Đe?o Ba Dội) ý cu?a tha?nh ngưf mo?i gối chô?n chân. "Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke?" (Chơi chợ chu?a Thâ?y) ý cu?a tha?nh ngưf bán lợi mua danh (mua danh bán lợi). Va? "Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi" (Con ốc nhô?i) tư? ý cu?a tha?nh ngưf lăn lóc như cóc bôi vôi.
    Qua một số dâfn chứng trên, chúng ta có thê? thấy ră?ng Hô? Xuân Hương khi đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ thươ?ng chu? yếu thông qua hai phương thức chính như sau:
    Phương thức thứ nhất la? vận dụng trực tiếp tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ, tức la? lấy nguyên văn, nguyên dạng nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf vốn có cu?a dân gian đê? đưa va?o thơ như trươ?ng hợp: xanh như lá, bạc như vôi (Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi - Mơ?i trâ?u); no?ng nọc đứt đuôi (No?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé - Khóc Tô?ng Cóc); năm thi? mươ?i hoạ, (Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ - La?m lef); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m - La?m lef); ba?y nô?i ba chi?m (Ba?y nô?i ba chi?m với nước non - Bánh trôi nước); mo?i gối chô?n chân (Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o - Đe?o Ba Dội); bán lợi mua danh (Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke? - Chơi chợ chu?a Thâ?y). Cách xư? lí na?y pha?i nói la? tương đối khó bơ?i vi? nó đo?i ho?i tác gia? pha?i có một kha? năng ca?m nhận hết sức tinh tế vê? nghifa cu?a nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf ma? họ định sư? dụng đê? xem nó có phu? hợp với ý thơ ma? mi?nh định tri?nh ba?y ơ? trong câu va? trong ba?i hay không. Đô?ng thơ?i, tác gia? cufng pha?i la? ngươ?i hết sức gio?i vê? kha? năng xư? lí ngôn tư? đê? có thê? ?oghép? nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf, vốn la? một ?okhối tư? ngưf đúc săfn?, va?o với nhưfng tư? ngưf chu? quan riêng cu?a mi?nh đê? tạo nên một câu thơ hoa?n chi?nh ma? không bị cứng nhắc, gượng ép vê? nghifa cufng như vê? vâ?n điệu.
    Nhưfng khó khăn nói trên đaf được Hô? Xuân Hương xư? lí tha?nh công một cách tuyệt vơ?i. Chúng ta thư? lấy một ví dụ nho? trong số các ví dụ trên thi? sef thấy rof hơn biệt ta?i cu?a Ba? trong vấn đê? na?y. Ví dụ trong ba?i La?m lef, đê? miêu ta? thân phận hâ?m hiu, thua thiệt cu?a ngươ?i vợ lef trong cuộc sống vợ chô?ng, tác gia? đaf sư? dụng hai câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ va? cố đấm ăn xôi trong hai câu thơ "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" va? "Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m". Đối với tiê?m thức văn hoá cu?a ngươ?i Việt thi? hai câu tha?nh ngưf na?y vốn rất quen thuộc vi? nó thươ?ng được sư? dụng đê? nói tới sự trái khoáy, trớ trêu cu?a một điê?u gi? đó. Vi? vậy trong trươ?ng hợp na?y pha?i nói ră?ng Xuân Hương đaf sư? dụng nó rất hợp ca?nh hợp ti?nh.
    Phương thức thứ hai la? chi? lấy ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? chuyê?n va?o trong thơ chứ không áp dụng hoa?n toa?n như ơ? cách thứ nhất. Chă?ng hạn như: thăm ván bán thuyê?n (ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy - Tự ti?nh III); gọt gáy bôi vôi (Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi - Khóc Tô?ng Cóc); la?m mướn không công (Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công - La?m lef); ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc (Đố ai biết đó vông hay trốc - Quan thị); đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên (Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u - Quan thị); lăn lóc như cóc bôi vôi (Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi - Con ốc nhô?i). Cách xư? lí na?y thươ?ng tạo nên tính â?n ý kín đáo cho câu thơ va? đôi lúc khiến cho câu thơ như có hơi hướng cu?a nhưfng câu đố, ví dụ như trươ?ng hợp cu?a "Đố ai biết đó vông hay trốc" (Quan thị) hay như "Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" (Quan thị). Nhưfng câu thơ được sáng tác theo kiê?u na?y thươ?ng tạo cho ngươ?i đọc có nhưfng sự liên tươ?ng rộng hơn, thích thú hơn va? đâ?y ấn tượng hơn bơ?i vi? dấu ấn tha?nh ngưf, tục ngưf thươ?ng chi? tô?n tại pha?ng phất trong câu thơ chứ không hiện hưfu rof ra?ng như ơ? cách thứ nhất. Do đó, muốn phát hiện ra trong câu thơ ấy tác gia? có sư? dụng các môtip cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? diêfn đạt nội dung hay không thi? ngươ?i đọc pha?i có một vốn tha?nh ngưf, tục ngưf nhất định đê? la?m cơ sơ? quy chiếu so sánh thi? mới nhận ra được.
    Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy ră?ng ngôn ngưf dân gian nói chung va? tha?nh ngưf, tục ngưf nói riêng có một vai tro?, giá trị rất lớn không chi? trong đơ?i sống ngôn ngưf nói hă?ng nga?y ma? co?n ca? trong ngôn ngưf viết, đặc biệt la? thơ. Nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf khi đi qua ngo?i bút ta?i hoa cu?a Hô? Xuân Hương dươ?ng như trơ? tha?nh một thứ công cụ hết sức đắc dụng trong việc tạo hi?nh, tạo nghifa cho thơ ma? không câ?n pha?i nhơ? tới nhưfng thứ mif tư? khác. Như chúng ta đaf biết, tha?nh ngưf, tục ngưf vốn la? nhưfng đơn vị ngôn ngưf hết sức đặc biệt. Nó la? một loại tô? hợp tư? cố định quen du?ng nên rất dêf nhớ dêf thuộc, va? đặc biệt hơn la? nghifa cu?a chúng thươ?ng có tính văn hoá, giáo dục cộng đô?ng, cufng như tính khái quát rất cao. Cho nên, khi xuất hiện trong thơ chúng thươ?ng đem lại tính gâ?n gufi, bi?nh dị va? mộc mạc cho câu thơ. Đô?ng thơ?i, cufng tạo nên nhưfng chiê?u sâu vê? nghifa thông qua sự liên tươ?ng, suy luận cu?a ngươ?i đọc. Nói như vậy không có nghifa la? chúng ta phu? nhận giá trị cu?a nê?n ngôn ngưf văn chương, hay ngôn ngưf phô? thông ma? hiện nay chúng ta đang pha?i học, pha?i tiếp xúc hă?ng nga?y. Điê?u quan trọng hơn la? qua đó giúp cho chúng ta thấy được nhưfng ve? đẹp vốn có cu?a ngôn ngưf dân gian. Va? đặc biệt la? thấy được cái biệt ta?i cu?a Ba? chúa thơ Nôm trong việc vận dụng tha?nh ngưf, tục ngưf gio?i như thế na?o. Nói tóm lại, bất kê? la? ngôn ngưf dân gian hay ngôn ngưf văn chương cufng đê?u câ?n pha?i được tiếp thu có chọn lọc va? phát huy đúng sơ? trươ?ng thi? mới có thê? la?m gia?u thêm cho kho ta?ng ngôn ngưf dân tộc. Điê?u đó có nghifa la? mọi cái chi? tạo nên được giá trị thực sự khi va? chi? khi nó được đặt va?o đúng vị trí cu?a nó ma? thôi./.
  3. cool0110

    cool0110 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    467
    Đã được thích:
    0
    lãng du ..ghé chân Maket hội !
    hào hoa ..truyện, thơ tỏa khắp nhà
    tò mò ..khách đến lòng ngưỡng mộ
    sờ pam 1 chút bõ công sang
  4. haiautrinh

    haiautrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2006
    Bài viết:
    466
    Đã được thích:
    0
    Chà, ngoài đấy xôm tụ nhỉ ?
    Carmen đi off nhớ dành phần cho anh nữa .
    Gửi tặng mỗi người một mừng sinh nhật tập thể .
    à, chưa biết em gió biển . Nhận đồng môn nhỉ ? Anh là Chim biển nè . Tặng em câu đối :

    Biển xanh ***g lộng, chim vờn gió .
    Cát trắng mênh mông, sóng vỗ bờ .

  5. proud_of_you8

    proud_of_you8 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2006
    Bài viết:
    2.313
    Đã được thích:
    0
    Vào nhà mình thấy thơ văn nhiều quá, Proud cũng góp vui bằng định nghĩa vui về chữ tử mới cop được bên truyện cười
    Bị mái nhà sập đè chết gọi là... Tôn tử
    Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử
    Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử
    Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử
    Bị thằng khác "tè" chết thì gọi là... Khai Tử
    Giỏi quá mà chết thì gọi là... Tài tử
    Đi tiểu tiện mà chết gọi là... Tiểu Tử
    Con báo bị chết thì được gọi là... Báo tử
    Bị giết mà không chết thì gọi là... Bất tử
    Té từ trên trời xuống chết thì gọi là... Thiên tử
    Con trai quan chết thì gọi là... Công tử
    ******** thì gọi là... Cẩu tử
    Khỏe quá mà lăn ra chết thì gọi... Mạnh tử
  6. proud_of_you8

    proud_of_you8 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2006
    Bài viết:
    2.313
    Đã được thích:
    0
    Con nuôi chết thì gọi là... Nghĩa tử
    Nóng nực mà chết thì gọi là... Bức tử
    Con một chết thì gọi là... Quí tử
    Tinh nghịch quá bị chết gọi là... Nghịch Tử
    Chết ở ngoài ruộng thì gọi là... Đồng tử
    Ngồi trên yên xe bị đâm mà chết thì là... Yên tử
    "Xung" quá mà chết thì gọi là... Dương Tử
    Chết toàn thây gọi là... Nguyên Tử
    Conan mà chết thì gọi là... Thám tử
    Bị sét đánh chết thì gọi là... Điện tử
    Mới sinh ra chưa kịp sống thì gọi là... Sinh tử!
  7. proud_of_you8

    proud_of_you8 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2006
    Bài viết:
    2.313
    Đã được thích:
    0

    Chết trong chùa gọi là... Tự tử
    Nhà sư chết là... Sư tử
    Chồng chết thì gọi là... Phu tử
    Vợ chết gọi là... Thê tử
    Đàn ông chết gọi là... Nam tử
    Khỉ chết gọi là... (Khỉ) đột tử
    Học trò chết là... Sĩ tử
    Cha chết gọi là... Phụ tử
    Mẹ chết gọi là... Mẫu tử
    Em chết gọi là... Đệ tử
  8. proud_of_you8

    proud_of_you8 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2006
    Bài viết:
    2.313
    Đã được thích:
    0

    Bao Công chết thì gọi là... Bao tử
    Quân lính chết gọi là... Quân tử
    Em bé chết thì gọi là... Đồng tử
    Chết vì già gọi là... Thọ tử
    Vua chết gọi là... Hoàng tử
    Điện giật mà chết gọi là... Điện tử
    Bị chấy rận cắn chết gọi là... Chí tử
    Phụ nữ chết thì gọi là... Nữ tử
    Bị đánh bầm dập mà chết gọi là... Nhừ tử
    Chết một cách lãng xẹt gọi là... Lãng tử
    Chết trong khi thái đồ ăn gọi là... Thái tử
    Bị bỏ cho chết rét ngoài đường là... Hàn Mặc Tử
  9. thanh_07set

    thanh_07set Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2005
    Bài viết:
    4.361
    Đã được thích:
    0
    phong trào lại lắng dịu rồi
  10. reflection82

    reflection82 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/08/2006
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    0
    À , mong nàng Caramen thứ lỗi , để sn sang năm tui có mặt, cứ thế đi nhỉ Carmen...Tối qua vừa vote cho you 5* về mấy bài võ lâm truyền kỳ phiên bản ọp ẹp gì gì đó . Đọc mấy bài đó cái miệng của tôi đau quá ( vì ngoác mồm ra cười mà hehe) ko biết công lực di tim của Carmen luyện tới mấy tầng rồi nhưng mà xem chừng tiểu thuyết của Kim Dung trong tương lai có thể có kỳ phùng địch thủ cạnh tranh roài !!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này