1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    bác trinh làm đúng rồi ! không có gì phải bàn cãi cả .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  2. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Để đáp ứng nhu cầu của các bạn mong muốn cải tiến CLB Vật Lý theo hướng "phổ thông" hơn, tôi xin gửi hai vấn đề thảo luận. Hai vấn đề này rất hấp dẫn, nó gần gữi với đời sống thường ngày, ai cũng thấy, nhưng ngay các sinh viên đứng đầu khoa Vật Lý Lý Thuyết của trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM cũng không dám chắc mình có thể giải thích hoàn toàn xác đáng. Mời các bạn tham khảo:
    1./ Chắc chúng ta ai cũng đã từng đi xe buýt. Khi xe dừng, theo đúng nguyên lý cơ học, ta thấy có lực quán tính tác dụng kéo người về phía trước. Nhưng khi xe dừng hẳn thì có một lực rất mạnh giật về phía sau. Lực này ở đâu ra?
    (Bạn đừng chép lời giải trong quyển "Mười vạn câu hỏi vì sao" lên nhé, lời giải đó qua chung chung)
    2./ Các bạn nữ khi nấu cơm có để ý rằng, lức cơm sôi bắt đầu tràn, nếu ta mở nắp nồi thì nước cơm lại không tràn ra nữa mà sôi lăn tăn. Tại sao lại thế?

    Với hai câu hỏi này, mục đích của chúng ta là thảo luận chứ không phải đưa ra lời giải, ai có ý kiến gì cứ nêu ra, dừng ngại ý kiến của mình sai. Đặc biệt dành cho các bạn học sinh phổ thông.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Để đáp ứng nhu cầu của các bạn mong muốn cải tiến CLB Vật Lý theo hướng "phổ thông" hơn, tôi xin gửi hai vấn đề thảo luận. Hai vấn đề này rất hấp dẫn, nó gần gữi với đời sống thường ngày, ai cũng thấy, nhưng ngay các sinh viên đứng đầu khoa Vật Lý Lý Thuyết của trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM cũng không dám chắc mình có thể giải thích hoàn toàn xác đáng. Mời các bạn tham khảo:
    1./ Chắc chúng ta ai cũng đã từng đi xe buýt. Khi xe dừng, theo đúng nguyên lý cơ học, ta thấy có lực quán tính tác dụng kéo người về phía trước. Nhưng khi xe dừng hẳn thì có một lực rất mạnh giật về phía sau. Lực này ở đâu ra?
    (Bạn đừng chép lời giải trong quyển "Mười vạn câu hỏi vì sao" lên nhé, lời giải đó qua chung chung)
    2./ Các bạn nữ khi nấu cơm có để ý rằng, lức cơm sôi bắt đầu tràn, nếu ta mở nắp nồi thì nước cơm lại không tràn ra nữa mà sôi lăn tăn. Tại sao lại thế?

    Với hai câu hỏi này, mục đích của chúng ta là thảo luận chứ không phải đưa ra lời giải, ai có ý kiến gì cứ nêu ra, dừng ngại ý kiến của mình sai. Đặc biệt dành cho các bạn học sinh phổ thông.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  4. McWolf

    McWolf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/12/2001
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Em thử giải thích nhé, nếu sai các bác đừng cười nhé (chắc là sai).
    1/Trong bài toán cái xe buýt em có hai cách giái thích. Ban đầu bị kéo về trước đúng là lực quán tính của xe buýt tác dụng lên người, còn cái lực thứ hai cũng là lực quán tính nhưng của người tác dụng lên nguời. Theo cách giả thích thứ hai của em là lực thứ hai là lực quán tính của không khí tác dụng lên người (tức là không khí quanh xe buýt ý mà) nếu đóng cửa xe chưa chắc có hiện tượng này, đã ai thử chưa :D. Em đùa đấy.
    2/Mở nồi thì áp suất giảm không tạo được bong bóng to nữa, chi tạo được bong bóng nhỏ thôi. Nhưng mà đuờng kính của bong bóng tạo ra còn liên quan đến khồi cái chứ nhỉ, em nhớ hồi lớp 10 có nói về sức căng mặt ngoài. Không biết hỗn hợp gạo và nưóc có hệ số sức căng mặt ngoài là bao nhiêu nhỉ? Ai rối rãi làm một cái research về bong bóng trong nồi cơm đê, có khi lại được cái giải anti-nobel gì gì ấy. Hihihi I just Kidding !!!
  5. McWolf

    McWolf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/12/2001
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Em thử giải thích nhé, nếu sai các bác đừng cười nhé (chắc là sai).
    1/Trong bài toán cái xe buýt em có hai cách giái thích. Ban đầu bị kéo về trước đúng là lực quán tính của xe buýt tác dụng lên người, còn cái lực thứ hai cũng là lực quán tính nhưng của người tác dụng lên nguời. Theo cách giả thích thứ hai của em là lực thứ hai là lực quán tính của không khí tác dụng lên người (tức là không khí quanh xe buýt ý mà) nếu đóng cửa xe chưa chắc có hiện tượng này, đã ai thử chưa :D. Em đùa đấy.
    2/Mở nồi thì áp suất giảm không tạo được bong bóng to nữa, chi tạo được bong bóng nhỏ thôi. Nhưng mà đuờng kính của bong bóng tạo ra còn liên quan đến khồi cái chứ nhỉ, em nhớ hồi lớp 10 có nói về sức căng mặt ngoài. Không biết hỗn hợp gạo và nưóc có hệ số sức căng mặt ngoài là bao nhiêu nhỉ? Ai rối rãi làm một cái research về bong bóng trong nồi cơm đê, có khi lại được cái giải anti-nobel gì gì ấy. Hihihi I just Kidding !!!
  6. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Về câu hỏi thứ hai, nhiều người cũng trả lời như bạn, nhưng cũng như bạn nói, kết luận đó không biết là đúng hay sai. Khi mở nắp nồi, thì nhiều thứ thay đổi lắm. Có thể là áp suất, cũng có thể do độ ẩm thay đổi nên bong bóng không bền. Cũng có thể do quá trình đối lưu xảy ra mạnh hơn chăng? Do không có điều kiện thí nghiệm thực tế, nên hiện nay mọi người còn chưa dám cả quyết.
    Về câu hỏi thứ nhất, cán bạn chịu khó quan sát, thế nào cũng nghĩ ra được vấn đề, nhưng giải thích nôm na hay giải thích cặn kẽ lại lá chuyện khác
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  7. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Về câu hỏi thứ hai, nhiều người cũng trả lời như bạn, nhưng cũng như bạn nói, kết luận đó không biết là đúng hay sai. Khi mở nắp nồi, thì nhiều thứ thay đổi lắm. Có thể là áp suất, cũng có thể do độ ẩm thay đổi nên bong bóng không bền. Cũng có thể do quá trình đối lưu xảy ra mạnh hơn chăng? Do không có điều kiện thí nghiệm thực tế, nên hiện nay mọi người còn chưa dám cả quyết.
    Về câu hỏi thứ nhất, cán bạn chịu khó quan sát, thế nào cũng nghĩ ra được vấn đề, nhưng giải thích nôm na hay giải thích cặn kẽ lại lá chuyện khác
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  8. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Tôi giải thử câu thứ 2 mọi người xem thế này có đúng ko nhé:
    Khi đậy vung nồi nấu cơm (hoặc nấu canh... nhưng ko phải đun nước) thì nước sẽ bay hơi ở phía trong nồi, và đến một lúc nào đó sẽ đạt được trạng thái ngưng tụ bão hoà, nghĩa là hơi nước ko thể bay hơi thêm được nữa. Trong khi đó nhiệt lượng cung cập cho ấm vẫn ko đổi nên nhiệt độ của nước tăng. Đến đây tôi chia ra làm 2 trường hợp.
    TH1: nếu đun các hợp chất (VD như nấu cơm) thì khi nhiệt độ lên quá cao thì các chất sôi và tạo bọt.
    TH2: nếu đun nước ko thì khi đó ko có hiện tượng tạo bọt, mà khi đó nhiệt năng chuyển vào sẽ thành động năng phân tử và chuyển động mạnh (vì thế bạn thấy khi nước sôi, nước hay bắn qua vòi bình).
    Cả 2 trường hợp trên đều chấm dứt khi bạn mở nắp nồi tại vì khi đó nồng độ hơi nước sẽ giảm rất đột ngột, phá vỡ trạng thái ngưng tụ bão hoà. Trong khi đó nhiệt độ của nước đang rất cao (hơn 100oC) nên bay hơn rất mạnh khiến làm giảm nhiệt độ của hệ suống, nếu bạn đã làm thì nghiệm với một chiếc nhiệt kế rất nhậy thì bạn sẽ thấy nhiệt độ của bình nước đang đun sôi có thể giảm từ 103oC suống 97oC ngay sau khi mở nắp bình.
    -Sở dĩ nước có thể ko sôi mạnh nữa là vì môi trường bên ngoài rất lớn có thể coi là vô cùng lớn so với bình nên nồng độ hơi nước có thể ko bao h đạt được đến nồng độ bão hoà.
    - Ngược lại nếu bạn làm thí nghiệm đun nước trong một chiếc nồ to hơn ( nghĩa là để ấm đun nước trong một chiếc bình to hơn rồi đun nóng cả 2) bạn sẽ thấy bình nước sôi rất mạnh như trường hợp trên, nêu bạn mở nắp bình con (rồi lại đóng nắp nồi to vào) thì nước sẽ như trường hợp trên, sẽ ngừng sôi mạnh nhưng sâu đó lại sôi mạnh trở lại. Sở dĩ nó sảy ra như vậy là vì trong trường hợp này ko gian bên ngoài bình ko phải rất lớn như trên nữa do vậy nó dễ dàng đạt được trạng thái ngưng tụ bão hoà.
    Đấy là ý kiến của tôi mọi người xem có đúng ko?
  9. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Tôi giải thử câu thứ 2 mọi người xem thế này có đúng ko nhé:
    Khi đậy vung nồi nấu cơm (hoặc nấu canh... nhưng ko phải đun nước) thì nước sẽ bay hơi ở phía trong nồi, và đến một lúc nào đó sẽ đạt được trạng thái ngưng tụ bão hoà, nghĩa là hơi nước ko thể bay hơi thêm được nữa. Trong khi đó nhiệt lượng cung cập cho ấm vẫn ko đổi nên nhiệt độ của nước tăng. Đến đây tôi chia ra làm 2 trường hợp.
    TH1: nếu đun các hợp chất (VD như nấu cơm) thì khi nhiệt độ lên quá cao thì các chất sôi và tạo bọt.
    TH2: nếu đun nước ko thì khi đó ko có hiện tượng tạo bọt, mà khi đó nhiệt năng chuyển vào sẽ thành động năng phân tử và chuyển động mạnh (vì thế bạn thấy khi nước sôi, nước hay bắn qua vòi bình).
    Cả 2 trường hợp trên đều chấm dứt khi bạn mở nắp nồi tại vì khi đó nồng độ hơi nước sẽ giảm rất đột ngột, phá vỡ trạng thái ngưng tụ bão hoà. Trong khi đó nhiệt độ của nước đang rất cao (hơn 100oC) nên bay hơn rất mạnh khiến làm giảm nhiệt độ của hệ suống, nếu bạn đã làm thì nghiệm với một chiếc nhiệt kế rất nhậy thì bạn sẽ thấy nhiệt độ của bình nước đang đun sôi có thể giảm từ 103oC suống 97oC ngay sau khi mở nắp bình.
    -Sở dĩ nước có thể ko sôi mạnh nữa là vì môi trường bên ngoài rất lớn có thể coi là vô cùng lớn so với bình nên nồng độ hơi nước có thể ko bao h đạt được đến nồng độ bão hoà.
    - Ngược lại nếu bạn làm thí nghiệm đun nước trong một chiếc nồ to hơn ( nghĩa là để ấm đun nước trong một chiếc bình to hơn rồi đun nóng cả 2) bạn sẽ thấy bình nước sôi rất mạnh như trường hợp trên, nêu bạn mở nắp bình con (rồi lại đóng nắp nồi to vào) thì nước sẽ như trường hợp trên, sẽ ngừng sôi mạnh nhưng sâu đó lại sôi mạnh trở lại. Sở dĩ nó sảy ra như vậy là vì trong trường hợp này ko gian bên ngoài bình ko phải rất lớn như trên nữa do vậy nó dễ dàng đạt được trạng thái ngưng tụ bão hoà.
    Đấy là ý kiến của tôi mọi người xem có đúng ko?
  10. McWolf

    McWolf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/12/2001
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Bác phân tích rất đúng, nhưng mà câu hỏi là cho nồi cơm cơ mà. Bác toàn nói đến nồi nước sôi :D. Thế còn câu thứ nhất bác giải quyết nốt đi chứ.
    *******************************
    We Real Cool
    We Left School
    We Lurk Late
    We Strike Straight
    We Sing Sin
    We Thin Gin
    We Jazz June
    We Die Soon

Chia sẻ trang này